intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp Kế toán-Kiểm toán: Nghiên cứu công tác kế toán và phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố hữu hình tại Công ty Scavi Huế

Chia sẻ: Elysale25 Elysale25 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:157

19
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài sẽ đánh giá tình hình quản lý, tình hình trang bị, hiện trạng và hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Công ty Scavi Huế. Đề tài sẽ phân tích các nguyên nhân của những hạn chế làm cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán và nâng cao hiệu của sử dụng tài sản cố định tại Công ty Scavi Huế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp Kế toán-Kiểm toán: Nghiên cứu công tác kế toán và phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố hữu hình tại Công ty Scavi Huế

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ế Hu KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN ------------------ tế inh cK họ NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC KẾ TOÁN VÀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY SCAVI HUẾ ại gĐ ờn Họ và tên sinh viên Nguyễn Đặng Thùy Dương Trư Huế, tháng 05 năm 2019
  2. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ế Hu KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN ------------------ tế inh cK họ NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC KẾ TOÁN VÀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH ại TẠI CÔNG TY SCAVI HUẾ gĐ ờn Họ, tên sinh viên: Giảng viên hướng dẫn Trư Nguyễn Đặng Thùy Dương ThS. Đào Nguyên Phi Lớp: K49A Kiểm toán
  3. Trư ờn gĐ ại họ cK inh tế Hu ế
  4. MỤC LỤC ế Hu LỜI CẢM ƠN......................................................................................................................... MỤC LỤC .............................................................................................................................i DANH MỤC BẢNG BIỂU..................................................................................................v tế DANH MỤC SƠ ĐỒ..........................................................................................................vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT............................................................................... viii inh PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ.......................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài:.........................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu.....................................................................................................3 cK 3. Đối tượng nghiên cứu...................................................................................................3 4. Phạm vi nghiên cứu......................................................................................................3 5. Phương pháp nghiên cứu..............................................................................................4 họ 6. Câu hỏi nghiên cứu ......................................................................................................6 7. Kết cấu của khóa luận ..................................................................................................6 ại PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................7 CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH VÀ gĐ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH ........................7 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN.....................................................................................................7 1.1.1. Tổng quan về tài sản cố định hữu hình ................................................................7 ờn 1.1.1.1. Khái niệm........................................................................................................7 1.1.1.2. Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ.............................................................................8 1.1.1.3. Phân loại tài sản cố định hữu hình ..................................................................8 Trư 1.1.1.4. Đánh giá tài sản cố định hữu hình ..................................................................9 1.1.1.5. Khấu hao TSCĐ hữu hình.............................................................................11 i
  5. 1.1.1.6. Nâng cấp và sửa chữa TSCĐ hữu hình .........................................................12 ế 1.1.2. Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ của kế toán TSCĐ hữu hình ...............................13 Hu 1.1.2.1. Yêu cầu quản lý.............................................................................................13 1.1.2.2. Nhiệm vụ kế toán ..........................................................................................13 1.1.3. Nội dung kế toán TSCĐ hữu hình......................................................................14 tế 1.1.3.1. Kế toán tăng, giảm TSCĐ hữu hình..............................................................14 1.1.3.2. Kế toán khấu hao TSCĐ ...............................................................................16 inh 1.1.3.3. Kế toán sửa chữa TSCĐ hữu hình ................................................................18 1.1.4. Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ .....................................................................20 1.1.4.1. Khái niệm hiệu quả sử dụng tài sản cố định .................................................20 cK 1.1.4.2. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ....................................20 1.1.4.3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ ....................................21 1.1.4.4. Phương pháp phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ ..........................................24 họ 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN ...............................................................................................25 1.2.1. Tình hình nghiên cứu về kế toán và phân tích TSCĐ hữu hình.........................25 1.2.1.1. Liệt kê các nghiên cứu về kế toán và phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ ....25 ại 1.2.1.2. Đánh giá về căn cứ thực tiễn.........................................................................27 gĐ 1.2.2. Những vấn đề thực tiễn đặt ra cho việc phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ và thực hiện công tác kế toán TSCĐ hữu hình .................................................................29 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY SCAVI HUẾ 31 2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY SCAVI HUẾ ..........................................................31 ờn 2.1.1. Tổng quan chung về Công ty Scavi Huế............................................................31 2.1.2. Lịch sử ra đời và quá trình phát triển .................................................................31 Trư 2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm kinh doanh của Công ty Scavi Huế................34 2.1.3.1. Chức năng .....................................................................................................34 ii
  6. 2.1.3.2. Nhiệm vụ.......................................................................................................35 ế 2.1.3.3. Đặc điểm kinh doanh của công ty.................................................................36 Hu 2.1.3.4. Các khách hàng chính của Công ty Scavi Huế .............................................36 2.1.4. Tình hình lao động của công ty qua 3 năm gần 2016 - 2018.............................37 2.1.5. Tình hình tài sản, nguồn vốn trong của công ty qua các năm 2016-2018 .........40 tế 2.1.6. Tình hình kết quả kinh doanh của công ty qua các năm 2016-2018..................43 2.1.7. Tổ chức bộ máy quản lý.....................................................................................47 inh 2.1.8. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại đơn vị ....................................................50 2.1.8.1. Tổ chức bộ máy kế toán ................................................................................50 2.1.8.2. Tổ chức vận dụng chế độ kế toán .................................................................52 cK 2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN VÀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH .....................................................................56 2.2.1. Đặc điểm và phân loại TSCĐ hữu hình tại công ty ...........................................56 họ 2.2.1.1. Đặc điểm TSCĐ hữu hình tại công ty...........................................................56 2.2.1.2. Phân loại TSCĐ hữu hình tại công ty ...........................................................56 2.2.2. Kế toán TSCĐ hữu hình tại công ty...................................................................57 ại 2.2.2.1. Kế toán tăng TSCĐ hữu hình........................................................................57 gĐ 2.2.2.2. Kế toán giảm TSCĐ hữu hình ......................................................................73 2.2.2.3. Kế toán khấu hao TSCĐ hữu hình ................................................................79 2.2.2.4. Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ hữu hình ..........................................................84 2.2.3. Công tác quản lý, theo dõi TSCĐ hữu hình .......................................................85 ờn 2.2.4. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty giai đoạn 2016 -2018...91 2.2.4.1. Phân tích hiện trạng kỹ thuật của TSCĐ.......................................................91 Trư 2.2.4.2. Phân tích trình hình trang bị TSCĐ ..............................................................94 2.2.4.3. Phân tích hiệu quả sử dụng của TSCĐ .........................................................97 iii
  7. CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN ế CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐHH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ Hu TẠI CÔNG TY SCAVI HUẾ ........................................................................................102 3.1. Nhận xét chung về công tác kế toán tại Công ty Scavi Huế .................................102 3.1.1. Ưu điểm............................................................................................................102 tế 3.1.2. Nhược điểm......................................................................................................103 3.2. Nhận xét về công tác kế toán TSCĐ hữu hình tại Công ty Scavi Huế .................104 3.2.1. Ưu điểm............................................................................................................104 inh 3.2.2. Nhược điểm......................................................................................................106 3.3. Nhận xét về hiệu quả sử dụng TSCĐ của công ty ................................................107 cK 3.3.1. Ưu điểm............................................................................................................107 3.3.2. Nhược điểm......................................................................................................108 3.3.3. Phân tích nguyên nhân .....................................................................................108 họ 3.4. Một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán và công tác kế toán TSCĐ hữu hình .. ......................................................................................................................110 3.4.1. Nhóm giải pháp hoàn thiện công tác kế toán ...................................................110 ại 3.4.2. Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ .........................................112 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................................116 gĐ 1. Kết luận ....................................................................................................................116 2. Kiến nghị ..................................................................................................................117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................118 ờn PHỤ LỤC ...........................................................................Error! Bookmark not defined. Trư iv
  8. DANH MỤC BẢNG BIỂU ế Hu Bảng 2.1: Danh mục các khách hàng thường xuyên của Scavi Huế ..................................37 Bảng 2.2: Tình hình lao động của Scavi Huế qua 3 năm 2016 – 2018 ..............................38 tế Bảng 2.3: Tình hình tài sản – nguồn vốn của Scavi Huế năm 2016 – 2018 ......................41 Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của Scavi Huế năm 2016 – 2018 ......................45 Bảng 2.5: Bảng thông tin tài sản và khấu hao trên phần mềm quản lý tài sản...................81 inh Bảng 2.6: Báo cáo khấu hao chi tiết TSCĐ hữu hình tháng 12/2018 (Trích) ....................82 Bảng 2.7: Mã code Scavi để quản lý TSCĐ hữu hình .......................................................88 cK Bảng 2.8 - Hiện trạng kỹ thuật của TSCĐ tại công ty qua 3 năm 2016_2018...................92 Bảng 2.9 - Tình hình trang bị của TSCĐ tại công ty qua 3 năm 2016-2018 .....................95 Bảng 2.10 - Hiệu quả sử dụng của TSCĐ tại công ty qua 3 năm 2016_2018....................98 họ Bảng 2.11: Mối quan hệ giữa Sức sinh lợi của TSCĐ với các nhân tố ảnh hưởng............99 Biểu 2. 1: Giao diện phần mềm nhập thông tin hóa đơn ghi tăng TSCĐ...........................60 ại Biểu 2.2: Giao diện phần mềm hạch toán tăng nguyên giá TSCĐ.....................................61 Biểu 2.3: Hóa đơn GTGT mua sắm TSCĐ hữu hình số 000220 .......................................63 gĐ Biểu 2.4: Hóa đơn GTGT số 00736 ...................................................................................66 Biểu 2.5: Hóa đơn GTGT thi công công trình số 0000157 ................................................68 ờn Biểu 2.6: Biên bản nghiệm thu công trình để đưa vào sử dụng ngày 22/08/2018 .............70 Biểu 2.7: Sổ cái TK 211 tháng 08 năm 2018 (Trích) .........................................................72 Biểu 2. 8: Phiếu xuất kho số IF0320180006 ......................................................................75 Trư Biểu 2.9: Hóa đơn GTGT thanh lý máy móc số 00883......................................................77 Biểu 2.10: Sổ cái TK 211 tháng 12 năm 2018 (Trích) .......................................................78 v
  9. Biểu 2.11: Sổ cái tài khoản 2141 tháng 12/2018 (Trích) ...................................................83 ế Biểu 2.12: Giao diện phần mềm quản lý tài sản của công ty Scavi Huế............................86 Hu Biểu 2.13: Thêm tài sản vào phần mềm quản lý tài sản của Công ty ................................87 Biểu 2.14: In thẻ tài sản bằng phần mềm quản lý tài sản của công ty ...............................88 Biểu 2.15: Mẫu thẻ code được dán vào tài sản của công ty ...............................................89 tế inh cK họ ại gĐ ờn Trư vi
  10. DANH MỤC SƠ ĐỒ ế Hu Sơ đồ 1.1: Kế toán tăng, giảm TSCĐ hữu hình..................................................................15 Sơ đồ 1.2: Kế toán khấu hao TSCĐ hữu hình ....................................................................17 tế Sơ đồ 1.3: Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ ............................................................................19 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Tập đoàn Corèle International ............... 47 Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức Công ty Scavi Huế ...................................................................48 inh Sơ đồ 2.3: Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Scavi Huế ....................................51 Sơ đồ 2.4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán máy tại Công ty Scavi Huế .....55 cK họ ại gĐ ờn Trư vii
  11. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ế Hu BCTC Báo cáo tài chính BP Bộ phận tế BCĐKT Bảng cân đối kế toán BCTC Báo cáo tài chính CCDC Công cụ dụng cụ inh DT Doanh thu NG Nguyên giá HM Hao mòn cK HMLK Hao mòn lũy kế GTCL Giá trị còn lại họ GTGT Giá trị gia tăng PXSX Phân xưởng sản xuất ại KH Khấu hao TSCĐ Tài sản cố định gĐ TSCĐHH Tài sản cố định hữu hình TK Tài khoản ờn TM-DV Thương mại – Dịch vụ TNHH Trách nhiệm hữu hạn XNK Xuất nhập khẩu Trư viii
  12. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ế Hu 1. Lý do chọn đề tài Trong suốt quá trình phát triển kinh tế, Việt Nam đã ký kết rất nhiều Hiệp định Thương mại quốc tế (FTA). FTA sớm nhất của Việt Nam chính là AFTA vào năm 1996. tế Tiếp đến, năm 2007, Việt Nam gia nhập trở thành thành viên của Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) và chính thức bắt tay vào công cuộc tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế. inh Nối tiếp thành công, năm 2015 là một năm đầy bước ngoặt khi Việt Nam liên tiếp ký kết bốn FTA với EU, Hàn Quốc, Liên minh kinh tế Á – Âu (EEC) và TPP. Tuy nhiên, năm 2017, Tổng thống Donald Trump quyết định Mỹ sẽ rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái cK Bình Dương (TPP). Sự kiện này đã gây chấn động, tạo hoang mang cho các nước tham gia vào Hiệp định lúc bấy giờ. Rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam rơi vào trạng thái lao đao và bị phá vỡ toàn bộ kế hoạch đã chuẩn bị để tiếp cận thị trường 11 nước còn lại. họ Các FTA đã góp phần rất lớn trong việc giúp nâng cao kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, giúp việc thu hút các nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) được mở rộng hơn với tổng giá trị vốn FDI đăng ký là 307,86 tỷ đô la Mỹ với 23.737 dự án. (Số ại liệu thống kê tính đến tháng 7 – 2017 do Bộ kế hoạch và Đầu tư công bố). Một nghiên cứu của Barai et al. (2017) đã chỉ ra rằng sau khi Việt Nam ký kết các gĐ FTA, đất nước ta có xu hướng hội nhập kinh tế thế giới, tăng tính cạnh tranh và mang đến rất nhiều lợi ích to lớn cho chúng ta trong các chính sách phát triển kinh tế thị trường. Trong nền kinh tế thị trường, xu thế cạnh tranh là tất yếu. “Sản xuất cái gì?, sản ờn xuất cho ai?, sản xuất như thế nào?” là những câu hỏi luôn đặt ra đòi hỏi các chủ DN phải tìm cho được lời giải thỏa đáng nhất. Muốn vậy doanh nghiêp phải điều tra nắm bắt nhu cầu thị trường, từ đó lựa chọn quy trình công nghệ sản xuất, máy móc thiết bị phù hợp tạo Trư ra cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Do đó, việc đổi mới tài sản cố định trong doanh nghiệp để theo kịp sự phát triển của xã Nguyễn Đặng Thùy Dương 1
  13. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi hội là một vấn đề đuợc đặt lên hàng đầu. Bởi vì nhờ có đổi mới máy móc thiết bị, cải tiến ế quy trình công nghệ doanh nghiệp mới có thể tăng năng suất lao động, nâng cao chất Hu lượng sản phẩm, hạ giá thành, đảm bảo cho sản phẩm của doanh nghiệp có uy thế cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường. Như vậy tài sản cố định là một bộ phận then chốt trong các doanh nghiệp sản xuất, có vai trò quyết định tới sự sống còn của doanh nghiệp. tế Xuất phát từ những đặc điểm, vai trò của tài sản cố định khi tham gia vào SXKD, xuất phát từ thực tế khách quan là cuối cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, cùng với sự phát triển của nền sản xuất xã hội, TSCĐ được trang bị vào các doanh nghiệp ngày inh càng nhiều và càng hiện đại, đặt ra yêu cầu quản lý TSCĐ là phải quản lý chặt chẽ cả về hiện vật và giá trị. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải có cách thức tổ chức công tác kế toán tài sản cố định một cách chặt chẽ và hợp lý, để vừa phản ánh chính xác tình hình cK tăng giảm tài sản cố định vừa cung cấp các thông tin hữu ích, kịp thời để nhà quản trị doanh nghiệp đánh giá được hiện trạng và hiệu quả sử dụng tài sản cố định. Công ty Scavi Huế hoạt động theo mô hình kinh doanh B2B (Business to họ Business), thực hiện cung cấp các dịch vụ may mặc cho các khách hàng. Scavi không cung cấp các sản phẩm cho các khách hàng là người tiêu dùng cuối cùng, mà các sản phẩm được chuyển đến các khách hàng là các thương hiệu thời trang đồ lót nổi tiếng, các ại sản phẩm đều được sản xuất dưới nhãn hiệu của công ty khác. Điểm làm Scavi khác biệt hoàn toàn so với đa số các công ty may mặc khác ở Việt Nam là công ty thực hiện gia gĐ công trọn gói sản phẩm, từ công tác chuẩn bị cho đến giao hàng tận nơi cho khách hàng. Do đó tỷ trọng tài sản cố định của công ty rất lớn nên việc quản lý sử dụng tài sản của công ty là mảng công việc quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty. ờn Từ những phân tích trên, cho thấy kế toán tài sản cố định hữu hình và đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định hữu hình là một hướng nghiên cứu rất thiết thực và hữu Trư ích cho bản thân. Do đó trong quá trình thực tập tại Công ty Scavi Huế em đã quyết định Nguyễn Đặng Thùy Dương 2
  14. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu công tác kế toán và phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố ế hữu hình tại Công ty Scavi Huế” làm khóa luận tốt nghiệp của mình. Hu 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu được thực hiện hướng tới các mục tiêu khái quát là hoàn thiện công tác kế toán nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định hữu hình cho công ty Scavi tế Huế. Từ đó em xác định các mục tiêu cụ thể cần thực hiện gồm: Thứ nhất, về mặt lý luận đề tài mong muốn hệ thống hoá những vấn đề lý luận và inh thực tiễn liên quan tới tài sản cố định hữu hình và kế toán tài sản cố định hữu hình trong các doanh nghiệp sản xuất. Đề tài cũng dự kiến sẽ tổng hợp các chỉ tiêu và phương pháp phân tích nhằm đánh giá tình hình trang bị, hiện trạng và hiệu quả sử dụng tài sản cố định hữu hình. cK Thứ hai, đề tài sẽ phản ánh thực trạng kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Scavi Huế thông qua các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại công ty năm 2018. họ Thứ ba, đề tài sẽ đánh giá tình hình quản lý, tình hình trang bị, hiện trạng và hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Công ty Scavi Huế. Thứ tư, đề tài sẽ phân tích các nguyên nhân của những hạn chế làm cơ sở đề xuất ại các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán và nâng cao hiệu của sử dụng tài sản cố định tại Công ty Scavi Huế. gĐ 3. Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến kế toán tài sản cố định và phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định. ờn 4. Phạm vi nghiên cứu Do hạn chế về nguồn lực, thời gian và trình độ nên phạm vi nghiên cứu của khóa Trư luận được giới hạn như sau: Nguyễn Đặng Thùy Dương 3
  15. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi - Phạm vi về nội dung: Các vấn đề liên quan tới kế toán tài sản cố định hữu hình và ế đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định hữu hình. Hu - Phạm vi về không gian: Đề tài được nghiên cứu tại Công ty Scavi Huế. - Phạm vi về thời gian: + Thời gian nghiên cứu: Khóa luận được thực hiện trong 4 tháng (từ tháng 1 đến tháng 4 năm 2019). tế + Số liệu phản ánh tổng quan về Công ty Scavi Huế được căn cứ vào số liệu do Công ty Scavi Huế cung cấp giai đoạn 2016-2018. inh + Số liệu minh hoạ cho các thực trạng công tác kế toán tài sản cố định hữu hình được căn cứ vào số liệu các nghiệp vụ phát sinh tại Công ty Scavi Huế năm 2018. 5. Phương pháp nghiên cứu cK Để thực hiện được các mục tiêu và nội dung của đề tài này, em đã sử dụng kết hợp nhiều phương pháp như phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp quan sát, phương pháp phỏng vấn, phương pháp so sánh, tổng hợp và phân tích … cụ thể như sau: họ - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phương pháp này được sử dụng để đọc và tổng hợp các thông tin liên quan tới công tác kế toán tài sản cố định hữu hình và phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng tài ại sản cố định từ các chuẩn mực kế toán Việt Nam (chuẩn mực số 3, số 4, số 6); các thông tư, nghị định (thông tư 203 năm 2009, thông tư 45 năm 2013, …); giáo trình, bài giảng gĐ (kế toán tài chính, phân tích kinh doanh …). - Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: Được sử dụng để hỏi những người cung cấp các thông tin tổng quan cũng như liên ờn quan đến đề tài nghiên cứu. Cụ thể bao gồm các thông tin: hỏi anh chị phòng Thương mại về thông tin các khách hàng thường xuyên có giao dịch với công ty, các loại sản phẩm mà Trư các khách hàng đó ký hợp đồng với công ty; hỏi anh chị phòng Hành chính – Nhân sự về tổng quan cơ cấu tổ chức bộ máy tại công ty cũng như số lượng lao động mà công ty sử Nguyễn Đặng Thùy Dương 4
  16. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi dụng; hỏi các anh chị phòng Kế toán công việc, nhiệm vụ mà từng người đảm nhận, các ế chính sách kế toán mà công ty áp dụng như chế độ kế toán hiện hành, phương pháp tính Hu thuế GTGT, phương pháp kế toán hàng tồn kho, phương pháp khấu hao TSCĐ, các chứng từ cần thiết, cụ thể cho từng phần hành kế toán. Sau khi xác định được đề tài nghiên cứu, tiếp cận chị đảm nhận công việc kế toán TSCĐ để hỏi các thông tin chi tiết về các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ hữu hình, các phát sinh liên quan đến TSCĐ hữu hình thường tế xuyên xảy ra, các chứng từ cần thiết để ghi nhận nghiệp vụ cũng như cách thức hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ hữu hình theo quy định tại doanh nghiệp,... inh - Phương pháp quan sát: Song hành với phương pháp phỏng vấn là phương pháp quan sát. Phương pháp này bổ sung thêm những thông tin sau khi phỏng vấn, giúp cho thông tin được hoàn thiện hơn cK và hiểu đúng hơn về các thông tin đã được ghi nhận. Ví dụ như quan sát về cách thức vận hành bộ máy kế toán tại công ty, công việc của từng kế toán viên và mối quan hệ hỗ trợ nhau trong công việc. Phương pháp này có vai trò quan trọng trong việc theo dõi vấn đề họ cần nghiên cứu. Cụ thể như khi nghiên cứu về kế toán TSCĐ hữu hình, phải quan sát công việc hằng ngày của kế toán TSCĐ, khi nghiệp vụ xảy ra kế toán nhận những chứng từ gì, so sánh thực tế quan sát với thông tin từ việc phỏng vấn; quan sát việc xử lý chứng ại từ của kế toán như thế nào, những chứng từ đó dùng để làm gì, cách thức nhập liệu vào phần mềm kế toán và phần mềm quản lý tài sản của công ty; sau khi nhập liệu xong thì gĐ những chứng từ sẽ được xử lý thế nào, cách thức lưu trữ ra sao,... Cùng với đó là việc quan sát công việc kiểm kê TSCĐ và thanh lý TSCĐ, so sánh công việc thực tế với quy định mà công ty đề ra. ờn - Phương pháp so sánh: Phương pháp này được sử dụng nhằm tính toán các biến động tuyệt đối, biến động tương đối và chênh lệch về tỷ trọng liên quan tới tình hình lao động, tài sản, nguồn vốn, Trư kết quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng tài sản cố định; cũng như sử dụng để so sánh sự khác biệt giữa thực trạng và lý luận đã được hệ thống để nhận diện ra các ưu điểm và hạn Nguyễn Đặng Thùy Dương 5
  17. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi chế của công ty trong công tác kế toán tài sản cố định hữu hình cũng như công tác quản lý ế tài sản cố định. Hu - Phương pháp phân tích tổng hợp: Được sử dụng để phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin từ chứng từ, sổ sách kế toán, các số liệu về kết quả kinh doanh cũng như các chỉ tiêu liên quan đến kế toán tài sản cố định hữu hình, hiệu quả sử dụng tài sản. tế - Phương pháp và công cụ xử lý dữ liệu: Sử dụng phần mềm Excel và phương pháp so sánh để tính toán các biến động. inh 6. Câu hỏi nghiên cứu “Công tác kế toán TSCĐHH ở các doanh nghiệp thực hiện có gì khác so với kiến thức được học trên trường và các chuẩn mực kế toán hay không?” cK “Làm sao để đánh giá hiệu quả sử dụng của từng loại tài sản đặc biệt là những loại tài sản có giá trị lớn trong các doanh nghiệp sản xuất?” 7. Kết cấu của khóa luận họ Ngoài mục lục, danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt; danh mục các bảng; danh mục các hình vẽ, đồ thị; tài liệu tham khảo; phụ lục, Khóa luận gồm 3 phần chính: Phần I: Đặt vấn đề ại Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu gĐ Chương 1- Cơ sở khoa học về kế toán tài sản cố định hữu hình và phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định hữu hình. Chương 2 – Thực trạng kế toán tài sản cố định hữu hình và đánh giá hiệu quả sử ờn dụng tài sản cố định hữu hình tại Công ty Scavi Huế. Chương 3 – Một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định cho Công ty Scavi Huế. Trư Phần III: Kết luận và kiến nghị Nguyễn Đặng Thùy Dương 6
  18. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ế CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ Hu ĐỊNH HỮU HÌNH VÀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN tế 1.1.1. Tổng quan về tài sản cố định hữu hình 1.1.1.1. Khái niệm inh Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (chuẩn mực 03 – TSCĐHH): “Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu cK hình”. Theo điểm 1, Điều 2 thông tư 45/2013/TT-BTC thì “Tài sản cố định hữu hình là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất thoả mãn các tiêu chuẩn của tài họ sản cố định hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu như nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải”. ại Theo thông tư 122/2017/TT-BTC ngày 15 tháng 12 năm 2017 của Bộ tài chính gĐ quy định tiêu chuẩn thẩm định giá thì: “Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định do Bộ Tài chính quy định”. Như vậy, chúng ta có thể thấy bản chất của tài sản cố định hữu hình là những ờn tài sản do doanh nghiệp nắm giữ sử dụng cho sản xuất kinh doanh mà tài sản có các đặc điểm sau: có hình thái vật chất, khi tham gia sản xuất hình thái ban đầu không thay đổi mà chuyển dần giá trị vào sản phẩm và phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố Trư định hữu hình do Bộ Tài chính quy định. Nguyễn Đặng Thùy Dương 7
  19. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi 1.1.1.2. Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ ế Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (chuẩn mực 03 – TSCĐHH) các tài sản Hu được ghi nhận là TSCĐHH phải thỏa mãn đồng thời 4 tiêu chuẩn sau:  Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó.  Có thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm. tế  Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy.  Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành. inh Về tiêu chuẩn giá trị hiện hành: 30.000.000 đồng là tiêu chuẩn giá trị được quy định trong thông tư 45/2013/TT-BTC, đã có sự thay đổi so với thông tư 203/2009/TT- BTC tiêu chuẩn ghi nhận về giá trị là 10.000.000 đồng. cK Trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau, trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộ phận nào đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện được chức năng hoạt động chính của nó họ nhưng do yêu cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định đòi hỏi phải quản lý riêng từng bộ phận tài sản thì mỗi bộ phận tài sản đó nếu cùng thỏa mãn đồng thời ba tiêu chuẩn của tài sản cố định được coi là một tài sản cố định hữu hình độc lập. ại 1.1.1.3. Phân loại tài sản cố định hữu hình Có nhiều tiêu chí để phân loại TSCĐHH như: theo hình thái vật chất biểu hiện, gĐ theo đặc trưng kỹ thuật, theo quyền sở hữu, theo mục đích sử dụng, theo nguồn hình thành... Tuy nhiên, để phục vụ việc nghiên cứu của mình, Khóa luận này chỉ trình bày phương pháp phân loại theo mục đích sử dụng. Theo Điều 6 thông tư 45/2013/TT- BTC, nếu căn cứ vào mục đích sử dụng tài sản cố định hữu hình gồm các loại sau: ờn Loại 1: Nhà cửa, vật kiến trúc: là tài sản cố định của doanh nghiệp được hình thành sau quá trình thi công xây dựng như trụ sở làm việc, nhà kho, hàng rào, tháp Trư nước, sân bãi, các công trình trang trí cho nhà cửa, đường xá, cầu cống, đường sắt, đường băng sân bay, cầu tàu, cầu cảng, ụ triền đà. Nguyễn Đặng Thùy Dương 8
  20. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi Loại 2: Máy móc, thiết bị: là toàn bộ các loại máy móc, thiết bị dùng trong hoạt ế động kinh doanh của doanh nghiệp như máy móc chuyên dùng, thiết bị công tác, giàn khoan trong lĩnh vực dầu khí, cần cẩu, dây chuyền công nghệ, những máy móc đơn lẻ. Hu Loại 3: Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: là các loại phương tiện vận tải gồm phương tiện vận tải đường sắt, đường thuỷ, đường bộ, đường không, đường ống và các thiết bị truyền dẫn như hệ thống thông tin, hệ thống điện, đường ống nước, tế băng tải. Loại 4: Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công inh tác quản lý hoạt động kinh doanh của DN như máy vi tính phục vụ quản lý, thiết bị điện tử, thiết bị, dụng cụ đo lường, kiểm tra chất lượng, máy hút ẩm, hút bụi, chống mối mọt. cK Loại 5: Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm: là các vườn cây lâu năm như vườn cà phê, vườn chè, vườn cao su, vườn cây ăn quả, thảm cỏ, thảm cây xanh...; súc vật làm việc và/ hoặc cho sản phẩm như đàn voi, đàn ngựa, đàn trâu, họ đàn bò… Loại 6: Các loại tài sản cố định khác: là toàn bộ các tài sản cố định khác chưa liệt kê vào năm loại trên như tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật. ại 1.1.1.4. Đánh giá tài sản cố định hữu hình Đánh giá TSCĐ hữu hình là xác định giá trị ghi sổ của tài sản cố định hữu hình, gĐ được đánh giá lần đầu hoặc là đánh giá lại trong quá trình sử dụng. Như vậy, TSCĐ hữu hình được đánh giá theo nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại.  Nguyên giá TSCĐ hữu hình ờn Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (chuẩn mực 03 – TSCĐHH): “nguyên giá TSCĐHH là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được TSCĐ hữu hình tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng”. Theo thông tư Trư 45/2013/TT-BTC, việc xác định nguyên giá TSCĐHH tuỳ thuộc TSCĐHH hình thành do mua sắm, trao đổi, tự xây dựng, do đầu tư xây dựng, do tài trợ, do điều chuyển đến, Nguyễn Đặng Thùy Dương 9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2