Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD:PGS.TS.Trần Văn Hòa<br />
<br />
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu<br />
Sau hơn hai mươi năm đổi mới nền kinh tế của nước ta ngày càng phát triển và có<br />
những chuyển biến rất tích cực, chuyển dần từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang<br />
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Với nền kinh tế hội nhập và cạnh<br />
tranh ngày càng gay gắt như hiện nay đã làm cho nền kinh tế của thế giới nói chung và<br />
Việt Nam nói riêng phát triển không đồng đều giữa các vùng, các thành phần kinh tế.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Khu vực nông thôn, đặc biệt là các tỉnh, huyện miền núi vùng sâu vùng xa có nền kinh<br />
<br />
U<br />
<br />
tế chậm phát triển, tỷ lệ hộ nghèo còn khá cao. Vì vậy, một trong những quyết định<br />
<br />
́H<br />
<br />
quan trọng hàng đầu đó là phải nâng cao khả năng thu hút đầu tư vào những khu vực<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
này mà trước hết là phải đầu tư vào xây dựng cơ bản. Bởi lẽ một thực tế cho thấy một<br />
quốc gia nói chung và một địa phương nói riêng sẽ không thể phát triển một cách toàn<br />
<br />
H<br />
<br />
diện nếu không đầu tư vào cơ sở hạ tầng, đầu tư vào cơ sơ hạ tầng là nền tảng và phải<br />
<br />
IN<br />
<br />
đi trước một bước. Bên cạnh đó cũng không ai có thể phủ nhận rằng đầu tư xây dựng<br />
cơ bản là tác nhân chính ảnh hưởng đến chất lượng của hệ thống cơ sở hạ tầng của một<br />
<br />
K<br />
<br />
nền kinh tế. Xây dựng cơ bản giữ vai trò và ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với nền<br />
<br />
̣C<br />
<br />
kinh tế quốc dân. Vai trò và ý nghĩa của xây dựng cơ bản có thể thấy rõ từ sự đóng<br />
<br />
O<br />
<br />
góp của lĩnh vực này trong quá trình tái sản xuất tài sản cố định cho nền kinh tế quốc<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
dân thông qua hình thức xây dựng mới, cải tạo sửa chữa lớn hoặc khôi phục các công<br />
trình hư hỏng hoàn toàn.<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
KrôngNăng là một huyện miền núi nằm ở phía đông bắc tỉnh ĐăkLăk, có trên 20<br />
dân tộc cùng sinh sống, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 6.36%, giá trị sản xuất bình<br />
quân đạt 38.28 triệu đồng/người/năm. Tỷ lệ hộ nghèo đã giảm mạnh, hiện chỉ 11.82%.<br />
Trong những năm qua huyện đã được sự quan tâm hỗ trợ đầu tư của nhà nước, các cấp<br />
chính quyền bằng nhiều chương trình dự án vào đầu tư xây dựng cơ bản nhằm thúc<br />
đẩy phát triển kinh tế huyện và cải thiện đời sống dân cư. Tuy nhiên huyện<br />
KrôngNăng vẫn còn gặp nhiều khó khăn ,đời sống của người dân còn thấp, nhất là các<br />
xã vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, tại chỗ, tỷ lệ hộ nghèo và nhà<br />
tạm bợ vẫn còn nhiều. Như vậy, bên cạnh những kết quả đáng khen ngợi thì công tác<br />
đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện còn gặp phải một số vấn đề cần giải quyết.<br />
SVTH: Hồ Thị Tuyết Lớp: K43B - KHĐT<br />
<br />
1<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD:PGS.TS.Trần Văn Hòa<br />
<br />
Nghiên cứu thực trạng đầu tư xây dựng cơ bản sẽ giúp chúng ta tìm được những<br />
nguyên nhân, đồng thời sẽ là cơ sở thực tiễn để đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao<br />
hiệu quả thực hiện công tác đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn để phát triển kinh tế<br />
của huyện. Vì những lý do trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài : “Giải pháp nâng cao<br />
hiệu quả đầu tư xây dựng cơ bản huyện KrôngNăng, tỉnh ĐăkLăk.”<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
2.1 Mục tiêu chung<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Trên cơ sở đánh giá thực trạng đầu tư xây dựng cơ bản cho phát triển kinh tế huyện<br />
<br />
́H<br />
<br />
đầu tư xây dựng cơ bản cho phát triển kinh tế của huyện.<br />
<br />
U<br />
<br />
KrôngNăng, tỉnh ĐăkLăk, đề xuất được các giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả<br />
<br />
2.2 Mục tiêu cụ thể<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về đầu tư xây dựng cơ bản trên<br />
địa bàn huyện.<br />
<br />
H<br />
<br />
- Đánh giá thực trạng đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện KrôngNăng tỉnh<br />
<br />
IN<br />
<br />
ĐăkLăk.<br />
<br />
K<br />
<br />
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng cơ bản<br />
trên địa bàn huyện KrôngNăng, tỉnh ĐăkLăk.<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
3. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
- Phương pháp điều tra, thu thập số liệu:<br />
+ Thu thập số liệu sơ cấp: để thu thập được số liệu tôi sử dụng phương pháp tham<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
khảo số liệu của các nhóm khác thu thập được.<br />
+ Thu thập số liệu thứ cấp: tài liệu được thu thập từ các cấp chính quyền, ban<br />
<br />
ngành, tổ chức và các báo cáo của cơ quan chức năng về mặt dân số, lao động, đất đai,<br />
đặc biệt là số liệu về vốn đầu tư và đầu tư xây dựng cơ bản... tình hình về cuộc sống của<br />
người dân như trình độ văn hóa, y tế, giáo dục, thể dục thể thao, thông tin liên lạc,...<br />
-Xử lí số liệu:<br />
+ Đối với các số liệu đã được công bố: dựa vào các số liệu đã được công bố để tiến<br />
hành thống kê, tính toán thô, tổng hợp, đối chiếu, chọn ra những thông tin phù hợp với<br />
hướng nghiên cứu của đề tài.<br />
-Phương pháp thống kê kinh tế:<br />
SVTH: Hồ Thị Tuyết Lớp: K43B - KHĐT<br />
<br />
2<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD:PGS.TS.Trần Văn Hòa<br />
<br />
Sử dụng phương pháp thống kê so sánh bao gồm cả số tương đối và số tuyệt đối để<br />
đánh giá hiện tượng theo không gian và thời gian.<br />
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
4.1 Đối tượng nghiên cứu<br />
- Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về đầu tư xây dựng<br />
cơ bản, đánh giá kết quả của đầu tư xây dựng cơ bản và đưa ra các giải pháp chủ yếu<br />
để nâng cao hiệu quả thực hiện công tác xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện<br />
<br />
Ế<br />
<br />
KrôngNăng, tỉnh ĐăkLăk .<br />
<br />
U<br />
<br />
- Đối tượng khảo sát chủ yếu là các đơn vị cung cấp và đơn vị tiếp nhận, thực hiện<br />
<br />
́H<br />
<br />
nguồn đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện.<br />
4.2 Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
4.2.1 Nội dung<br />
<br />
Nghiên cứu hiệu quả vốn đầu tư xây dựng cơ bản huyện KrôngNăng giai đoạn<br />
<br />
H<br />
<br />
2010-2012. Từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng cơ<br />
<br />
IN<br />
<br />
bản trên địa bàn huyện.<br />
<br />
K<br />
<br />
4.2.2 Thời gian<br />
<br />
- Thời gian nghiên cứu: từ năm 2010 đến năm 2012<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
-Số liệu bao gồm những thông tin cập nhật ở các tài liệu đã công bố qua các năm,<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
tập trung chủ yếu trong 3 năm 2010, 2011, 2012 các số liệu điều tra trực tiếp từ các cơ<br />
quan đầu tư và đối tượng tiếp nhận đầu tư.<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
4.2.3 Không gian<br />
<br />
Địa bàn nghiên cứu: huyện KrôngNăng<br />
<br />
SVTH: Hồ Thị Tuyết Lớp: K43B - KHĐT<br />
<br />
3<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD:PGS.TS.Trần Văn Hòa<br />
<br />
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN<br />
1.1. Cơ sở lý luận<br />
1.1.1 Các khái niệm cơ bản<br />
1.1.1.1 Đầu tư<br />
Là sự bỏ vốn (chi tiêu vốn) cùng với các nguồn lực khác trong hiện tại để tiến hành<br />
<br />
Ế<br />
<br />
một hoạt động nào đó (tạo ra, khai thác, sử dụng một tài sản) nhằm thu về các kết quả<br />
<br />
U<br />
<br />
có lợi trong tương lai.<br />
<br />
́H<br />
<br />
Đầu tư là sự bỏ ra, sự hi sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành một hoạt động<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
nào đó ở hiện tại, nhằm đạt kết quả lớn hơn trong tương lai.<br />
1.1.1.2 Đầu tư phát triển<br />
<br />
Là hình thức đầu tư có ảnh hưởng trực tiếp đến việc tăng tiềm lực của nền kinh tế<br />
<br />
H<br />
<br />
nói chung, tiềm lực sản xuất kinh doanh của từng cơ sở sản xuất kinh doanh nói riêng,<br />
<br />
IN<br />
<br />
là điều kiện để tạo công ăn việc làm và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của<br />
<br />
K<br />
<br />
mọi thành viên trong xã hội.<br />
<br />
̣C<br />
<br />
1.1.1.3 Đầu tư xây dựng cơ bản<br />
<br />
O<br />
<br />
Xây dựng cơ bản và đầu tư xây dựng cơ bản là những hoạt động với chức năng tạo<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
ra tài sản cố định cho nền kinh tế thông qua các hình thức xây dựng mới, mở rộng,<br />
hiện đại hóa hoặc khôi phục các tài sản cố định.<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Xây dựng cơ bản là hoạt động cụ thể tạo ra tài sản cố định (khảo sát, thiết kế, xây<br />
dựng, lắp đặt máy móc thiết bị) kết quả của các hoạt động xây dựng cơ bản là các tài<br />
sản cố định, với năng lực sản xuất phục vụ nhất định.<br />
Đầu tư xây dựng cơ bản trong nền kinh tế quốc dân là một bộ phận của đầu tư phát<br />
triển. Đây chính là quá trình bỏ vốn để tiến hành các hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản<br />
nhằm tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng ra các tài sản cố định trong nền<br />
kinh tế. Do vậy đầu tư xây dựng cơ bản là tiền đề quan trọng trong quá trình phát triển<br />
kinh tế-xã hội của nền kinh tế. Đầu tư xây dựng cơ bản là hoạt động chủ yếu tạo ra tài<br />
sản cố định đưa vào hoạt động kinh tế-xã hội nhằm thu được lợi ích với nhiều hình<br />
thức khác nhau.<br />
SVTH: Hồ Thị Tuyết Lớp: K43B - KHĐT<br />
<br />
4<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD:PGS.TS.Trần Văn Hòa<br />
<br />
Đầu tư xây dựng cơ bản không phải là hoạt động sản xuất vật chất mà là phạm trù<br />
kinh tế tài chính xuất hiện trong quá trình tái sản xuất tài sản cố định.<br />
1.1.2 Đặc điểm chung của đầu tư xây dựng cơ bản<br />
Hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản là một bộ phận của đầu tư phát triển do vậy nó<br />
cũng mang những đặc điểm của đầu tư phát triển.<br />
*Đòi hỏi vốn lớn, vốn nằm ứ đọng trong thời gian dài<br />
Hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản đòi hỏi một số lượng vốn lớn. Nguồn vốn này<br />
<br />
Ế<br />
<br />
nằm khe đọng trong suốt quá trình đầu tư. Vì vậy trong quá trình đầu tư chúng ta phải<br />
<br />
U<br />
<br />
có kế hoạch huy động và sử dụng chúng một cách hợp lý.<br />
<br />
́H<br />
<br />
* Thời gian dài với nhiều biến động<br />
<br />
Thời gian để tiến hành một công cuộc đầu tư thường kéo dài và có nhiều biến<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
động xảy ra.<br />
*Có giá trị sử dụng lâu dài<br />
<br />
H<br />
<br />
Các thành quả của đầu tư xây dựng cơ bản thường có gái trị sử dụng lâu dài,có khi<br />
<br />
IN<br />
<br />
tới hàng trăm năm,hàng nghìn năm, thậm chí có những công trình tồn tại vĩnh viễn ví<br />
<br />
K<br />
<br />
dụ như: tượng nữ thần tự do ở Mỹ, kim tự tháp cổ ở Ai Cập, vạn lý trường thành ở<br />
<br />
O<br />
<br />
* Cố định<br />
<br />
̣C<br />
<br />
Trung Quốc,......<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Các thành quả của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản là các công trình xây dựng sẽ<br />
được hoạt động ngay tại nơi mà nó được tạo dựng nên các điều kiện về vị trí địa lý, địa<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
hình có ảnh hưởng lớn đến quá trình thực hiện cũng như việc phát huy kết quả đầu tư.<br />
Vì vậy cần bố trí hợp lý các địa điểm xây dựng để phù hợp với kế hoạch, quy hoạch để<br />
tạo điều kiện phát triển kinh tế lâu dài.<br />
*Liên quan đến nhiều ngành<br />
Hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản diễn ra rất phức tạp liên quan đến nhiều ngành,<br />
nhiều lĩnh vực. Diễn ra không chỉ ở một địa phương mà còn liên quan đến nhiều địa<br />
phương với nhau. Vì vậy, khi tiến hành hoạt động này cần phải có sự phối hợp chặt<br />
chẽ giữa các ngành, các cấp trong quá trình đầu tư, đồng thời phải quy định rõ phạm vi<br />
trách nhiệm của các chủ thể tham gia trong quá trình đầu tư.<br />
<br />
SVTH: Hồ Thị Tuyết Lớp: K43B - KHĐT<br />
<br />
5<br />
<br />