ĐẠI HỌC HUẾ<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ<br />
KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN<br />
<br />
uế<br />
<br />
....... ….....<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC<br />
<br />
h<br />
<br />
Đề tài:<br />
<br />
in<br />
<br />
HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LẠC Ở PHƯỜNG<br />
<br />
cK<br />
<br />
HƯƠNG XUÂN, THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ườ<br />
<br />
ng<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
họ<br />
<br />
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ<br />
<br />
Sinh viên thực hiện:<br />
Doãn Thị Hồng<br />
Lớp: K42A _ KTNN<br />
<br />
Giáo viên hướng dẫn:<br />
TS. Bùi Đức Tính<br />
<br />
Khóa học: 2008 - 2012<br />
<br />
Lôøi Caûm Ôn<br />
<br />
uế<br />
<br />
Qua bốn năm học tập tại trường Đại học Kinh Tế Huế, tôi đã<br />
nhận được sự dạy bảo tận tình của các thầy cô giáo trong trường. Đề tài<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
này được hoàn thành là kết quả của một quá trình cố gắng rèn luyện<br />
trong môi trường Đại học Kinh Tế Huế cùng với thời gian thực tập quý<br />
báu ở phường Hương Xuân, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế.<br />
Trong quá trình học tập tôi đã nhận được sự giúp đỡ của nhiều phía:<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tập thể giáo viên của<br />
trường Đại học Kinh Tế Huế đã truyền đạt cho tôi một hệ thống các kiến<br />
<br />
cK<br />
<br />
thức quý báu trong suốt bốn năm học. Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn đến<br />
thầy Bùi Đức Tính - người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình để tôi<br />
<br />
họ<br />
<br />
hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.<br />
<br />
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ban lãnh đạo phường<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Hương Xuân, các cô, chú, anh chị trong phường đã giúp đỡ tạo điều kiện<br />
thuận lợi, cung cấp các số liệu cần thiết để tôi hoàn thành đề tài ngiên cứu<br />
và các hộ gia đình điều tra đã tận tình giúp đỡ.<br />
<br />
ng<br />
<br />
Cuối cùng, tôi xin chân thành cám ơn gia đình, bạn bè đã nhiệt tình<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ườ<br />
<br />
giúp đỡ động viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài này.<br />
Xin chân thành cảm ơn!<br />
Huế, tháng 05 năm 2012<br />
Sinh viên<br />
Doãn Thị Hồng<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................1<br />
I. Lí do chọn đề tài...........................................................................................................1<br />
<br />
uế<br />
<br />
II. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................................2<br />
III. Phạm vi nghiên cứu: ..................................................................................................2<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
IV. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................................2<br />
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................4<br />
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..........................................4<br />
<br />
h<br />
<br />
1.1. Cơ sở lý luận.............................................................................................................4<br />
<br />
in<br />
<br />
1.1.1. Lý luận cơ bản về hiệu quả kinh tế........................................................................4<br />
1.1.1.1. Khái niệm và ý nghĩa của hiệu quả kinh tế ........................................................4<br />
<br />
cK<br />
<br />
1.1.1.2. Bản chất của hiệu quả kinh tế.............................................................................6<br />
1.1.1.3. Các phương pháp xác định hiệu quả kinh tế ......................................................6<br />
<br />
họ<br />
<br />
1.1.2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất ......................................7<br />
1.1.3. Nguồn gốc, xuất xứ, giá trị của cây lạc .................................................................9<br />
1.1.3.1. Nguồn gốc, xuất xứ của cây lạc..........................................................................9<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
1.1.3.2. Giá trị dinh dưỡng của cây lạc..........................................................................10<br />
1.1.3.3. Giá trị kinh tế của cây lạc .................................................................................10<br />
1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất lạc .............................12<br />
<br />
ng<br />
<br />
1.1.4.1. Các yếu tố thuộc điều kiện tự nhiên .................................................................12<br />
1.1.4.2. Các nhân tố sinh học.........................................................................................13<br />
<br />
ườ<br />
<br />
1.1.4.3. Yếu tố kinh tế xã hội ........................................................................................14<br />
1.2. Cơ sở thực tiễn........................................................................................................16<br />
<br />
Tr<br />
<br />
1.2.1. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới .....................................................................16<br />
1.2.2. Tình hình sản xuất lạc ở Việt Nam......................................................................17<br />
1.2.3. Tình hình sản xuất lạc ở Thừa Thiên Huế ...........................................................21<br />
CHƯƠNG II: KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LẠC Ở PHƯỜNG HƯƠNG<br />
XUÂN, THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .....................................22<br />
<br />
2.1. Tình hình cơ bản của phường Hương Xuân ...........................................................22<br />
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ...............................................................................................22<br />
2.1.1.1. Vị trí địa lý........................................................................................................22<br />
2.1.1.2. Đặc điểm địa hình, khí hậu...............................................................................22<br />
<br />
uế<br />
<br />
2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội của phường..................................................................23<br />
2.1.2.1. Dân số, lao động và phân bố dân cư................................................................23<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
2.1.2.2. Tình hình về đất đai của phường qua 3 năm 2009-2011 ..................................26<br />
2.1.2.3. Lĩnh vực kinh tế:..............................................................................................29<br />
2.1.2.4. Đời sống văn hoá xã hội. ..................................................................................31<br />
2.1.2.5. Công tác xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng ..................................................33<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
2.1.3. Đánh giá chung về tình hình cơ bản của phường ................................................33<br />
2.1.3.1. Thuận lợi: .........................................................................................................33<br />
<br />
cK<br />
<br />
2.1.3.2. Khó khăn...........................................................................................................34<br />
2.1.4. Phân tích SWOT về sản xuất lạc ở địa bàn nghiên cứu ......................................35<br />
2.2. Tình hình sản xuất lạc của phường Hương Xuân...................................................37<br />
<br />
họ<br />
<br />
2.3. Tình hình cơ bản của các hộ điều tra......................................................................38<br />
2.3.1. Tình hình nhân khẩu và lao động ........................................................................38<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
2.3.2. Tình hình trang bị vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất của nông hộ....................40<br />
2.3.3. Tình hình sử dụng đất của các hộ điều tra...........................................................43<br />
2.3.4. Tình hình sử dụng giống lạc của các hộ điều tra.................................................45<br />
<br />
ng<br />
<br />
2.4. Kết quả và hiệu quả sản xuất lạc của các hộ điều tra năm 2011 ............................46<br />
2.4.1. Chi phí sản xuất và cơ cấu chi phí sản xuất ........................................................46<br />
<br />
ườ<br />
<br />
2.4.2. Diện tích, năng suất, sản lượng lạc của các hộ điều tra năm 2011......................52<br />
2.4.3. Kết quả sản xuất lạc của các nông hộ điều tra năm 2011....................................52<br />
<br />
Tr<br />
<br />
2.4.4. Hiệu quả sản xuất lạc của các hộ điều tra............................................................54<br />
2.5. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất lạc của các hộ điều tra.....55<br />
2.5.1 Ảnh hưởng của chi phí trung gian ........................................................................55<br />
2.5.2. Ảnh hưởng của quy mô đất đai ...........................................................................57<br />
2.5.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lạc qua mô hình hàm sản xuất<br />
Cobb-Douglas................................................................................................................60<br />
<br />
2.6. Tình hình tiêu thụ lạc của các hộ điều tra...............................................................67<br />
2.7. Thuận lợi và khó khăn trong sản xuất, tiêu thụ lạc tại địa phương ........................69<br />
2.7.1. Thuận lợi..............................................................................................................69<br />
2.7.2. Khó khăn..............................................................................................................70<br />
<br />
uế<br />
<br />
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHO SẢN XUẤT LẠC Ở<br />
PHƯỜNG HƯƠNG XUÂN, THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ....71<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
3.1 Định hướng cho phát triển sản xuất lạc của phường. ..............................................71<br />
3.2 Những giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất lạc ở phường Hương Xuân ..............71<br />
3.2.1 Giải pháp về giống................................................................................................71<br />
3.2.2. Giải pháp về đầu tư, kỹ thuật trồng, chăm sóc ....................................................72<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
3.2.3. Giải pháp về phòng ngừa sâu bệnh......................................................................72<br />
3.2.4. Giải pháp về sơ sở hạ tầng...................................................................................73<br />
<br />
cK<br />
<br />
3.2.5. Giải pháp về đất đai:............................................................................................73<br />
3.2.6. Giải pháp về thị trường tiêu thụ...........................................................................74<br />
3.2.7. Một số giải pháp khác..........................................................................................74<br />
<br />
họ<br />
<br />
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................76<br />
1. KẾT LUẬN ...............................................................................................................76<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ườ<br />
<br />
ng<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
2. KIẾN NGHỊ...............................................................................................................77<br />
<br />