BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG<br />
---o0o---<br />
<br />
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP<br />
ĐỀ TÀI:<br />
<br />
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC<br />
TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÔNG NHÂN<br />
TẠI TỔNG CÔNG TY MAY 10 - CTCP<br />
<br />
SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN MỸ HẠNH<br />
MÃ SINH VIÊN<br />
<br />
: A22173<br />
<br />
CHUYÊN NGÀNH<br />
<br />
: QUẢN TRỊ KINH DOANH<br />
<br />
HÀ NỘI - 2016<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG<br />
---o0o---<br />
<br />
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP<br />
<br />
ĐỀ TÀI:<br />
<br />
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC<br />
TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÔNG NHÂN<br />
TẠI TỔNG CÔNG TY MAY 10 - CTCP<br />
<br />
Giáo viên hƣớng dẫn<br />
<br />
: Th.S Lê Huyền Trang<br />
<br />
Sinh viên thực hiện<br />
<br />
: Nguyễn Mỹ Hạnh<br />
<br />
Mã sinh viên<br />
<br />
: A22173<br />
<br />
Chuyên ngành<br />
<br />
: Quản trị kinh doanh<br />
<br />
HÀ NỘI - 2016<br />
<br />
Thang Long University Library<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Để có thể hoàn thành tốt bài Khóa luận này, đầu tiên em xin được gửi lời cảm<br />
ơn chân thành nhất tới cô giáo Lê Huyền Trang là người đã hướng dẫn em rất tận tình,<br />
chu đáo trong suốt thời gian em làm Khóa luận. Đồng thời, em cũng xin chân thành<br />
cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế - Quản lý cùng các cán bộ, công nhân<br />
trong Tổng Công ty May 10 - CTCP đã tạo cơ hội cho em làm việc và học tập để hoàn<br />
thành tốt bài Khóa luận này.<br />
Em xin chân thành cảm ơn!<br />
Hà Nội, ngày 05 tháng 07 năm 2016<br />
Sinh viên<br />
<br />
Nguyễn Mỹ Hạnh<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Em xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp này là do tự bản thân thực hiện có sự<br />
hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn và không sao chép các công trình nghiên cứu của người<br />
khác. Các dữ liệu thông tin thứ cấp sử dụng trong Khóa luận là có nguồn gốc và được<br />
trích dẫn rõ ràng.<br />
Em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này!<br />
Hà Nội, ngày 05 tháng 07 năm 2016<br />
Sinh viên<br />
<br />
Nguyễn Mỹ Hạnh<br />
<br />
Thang Long University Library<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
LỜI GIỚI THIỆU<br />
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC<br />
CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG. .........................................................................................1<br />
1.1.<br />
<br />
Khái niệm và phân loại ngƣời lao động trong doanh nghiệp ........................1<br />
<br />
1.1.1. Khái niệm về người lao động. ............................................................................1<br />
1.1.2. Phân loại người lao động trong doanh nghiệp. ................................................1<br />
1.1.2.1. Căn cứ vào việc quản lí lao động và trả lương. .................................................1<br />
1.1.2.2. Căn cứ vào mục đích tuyển dụng và thời gian sử dụng. ....................................1<br />
1.1.2.3. Căn cứ vào phạm vi hoạt động. ..........................................................................2<br />
1.1.2.4. Căn cứ vào chức năng của người lao động trong quá trình sản xuất. ...............2<br />
1.2.<br />
<br />
Khái niệm về động lực và tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động. ..........2<br />
<br />
1.2.1. Khái niệm về động lực. .......................................................................................2<br />
1.2.2. Khái niệm tạo động lực làm việc cho người lao động. .....................................3<br />
1.3.<br />
<br />
Vai trò của tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động ...................................4<br />
<br />
1.3.1. Đối với bản thân người lao động .......................................................................4<br />
1.3.2. Đối với doanh nghiệp .........................................................................................5<br />
1.3.3. Đối với xã hội ......................................................................................................5<br />
1.4.<br />
<br />
Các học thuyết về tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động ........................5<br />
<br />
1.4.1. Học thuyết nhu cầu (Abraham Maslow)...........................................................5<br />
1.4.2. Học thuyết hệ thống hai yếu tố (Frederick Herzberg). ....................................7<br />
1.4.3. Học thuyết về sự kỳ vọng (Victor Vroom). .........................................................7<br />
1.4.4. Học thuyết công bằng (John Stacy Adams). .....................................................8<br />
1.5.<br />
<br />
Các yếu tố tác động đến động lực làm việc của ngƣời lao động ....................9<br />
<br />
1.5.1. Yếu tố thuộc về cá nhân người lao động ...........................................................9<br />
1.5.1.1. Nhu cầu của người lao động. .............................................................................9<br />
1.5.1.2. Khả năng và kinh nghiệm làm việc của người lao động ....................................9<br />
1.5.1.3. Thái độ, quan điểm của người lao động...........................................................10<br />
<br />