Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Cổ phần du lịch Việt Nam Vitours tại Đà Nẵng
lượt xem 19
download
Mục tiêu của đề tài là làm rõ các vấn đề liên quan đến năng lực cạnh tranh để phân tích thực trạng về năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần du lịch Việt Nam Vitours. Từ đó đưa ra các giải pháp để công ty có thể cạnh tranh trên thị trường du lịch.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Cổ phần du lịch Việt Nam Vitours tại Đà Nẵng
- ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH -------- ------- uê ́ ́H tê h KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC in ̣c K NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH VIỆT NAM VITOURS ho TẠI ĐÀ NẴNG. ại Đ ĐOÀN THỊ THÚY KIỀU ̀ng ươ Tr Niên khóa 2016 - 2020
- ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH -------- ------- uê ́ ́H tê h KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC in ̣c K NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH VIỆT NAM VITOURS ho TẠI ĐÀ NẴNG. ại Đ Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: ̀ng Đoàn Thị Thúy Kiều ThS. Võ Thị Mai Hà ươ Lớp: K50- Kinh doanh Thương mại Niên khóa: 2016-2020 Tr Huế, 12/2019
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là bài nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẩn của ThS. Võ Thị Mai Hà. Các nội dung, số liệu nghiên cứu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trên các công trình khác. Những nguồn khái niệm, số liệu, bảng biểu tham khảo phục vụ cho quá trình nghiên cứu, phân tích, nhận xét, đánh giá uê ́ có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo. ́H Nếu phát hiện có bất kì sự gian lận nào tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Tác giả khóa luận tê h in Đoàn Thị Thúy Kiều ̣c K ho ại Đ ̀ng ươ Tr
- LỜ I CẢ M ƠN! Khóa luận tốt nghiệp này không thể thực hiện và hoàn thành nếu như không có sự đồng hành và giúp đỡ của các cá nhân, tổ chức. Do đó em vô cùng cảm ơn những uê ́ cá nhân và tổ chức đã tạo điều kiện và đồng hành xuyên suốt trong quá trình thực hiện khóa luận. ́H Trước tiên em xin gửi đến các quý thầy, cô giáo trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế và đặc biệt là thầy cô Khoa Quản trị Kinh doanh lời cảm ơn chân thành và sâu tê sắc nhất. Đặc biệt em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Th.S Võ Thị Mai Hà người đã hướng h dẩn giúp đở em trong quá trình nghiên cứu để em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này. in ̣c K Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo công ty, toàn bộ nhân viên công ty Cổ Phần Du Lịch Việt Nam VITOURS tại Đà Nẵng, đặc biệt hơn là các anh chị phòng Daily Tours đã tạo điều kiện cho em thực tập, tìm hiểu và cung cấp số liệu, tài liệu ho trong quá trình thực hiện khóa luận. Cuối cùng em muốn gởi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè thân thiết đã luôn động ại viên, ủng hộ trong suốt thời gian qua. Đ Dù đã cố gắng nhưng trong quá trình thực hiện sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Đồng thời do trình độ và kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế, rất mong nhận được ̀ng những ý kiến, đóng góp của quý thầy cô. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn! ươ Tác giả khóa luận Tr Đoàn Thị Thúy Kiều
- MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG .................................................................................................................v DANH MỤC SƠ ĐỒ ..............................................................................................................vii PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................1 uê ́ 1.Lý do chọn đề tài .....................................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu ...............................................................................................................2 ́H 2.1 Mục tiêu chung .....................................................................................................................2 2.2 Mục tiêu cụ thể .....................................................................................................................2 tê 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..........................................................................................3 h 3.1 Đối tượng..............................................................................................................................3 in 3.2 Phạm vi về thời gian .............................................................................................................3 3.3 Phạm vi về không gian .........................................................................................................3 ̣c K 4. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................................3 4.1 Phương pháp thu thập số liệu ...............................................................................................3 ho 4.1.1 Dữ liệu thứ cấp ..............................................................................................................4 4.1.2 Dữ liệu sơ cấp................................................................................................................4 ại 5. Kết cấu của luận văn...............................................................................................................6 PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ....................................................................................8 Đ CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA ̀ng CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH VIỆT NAM VITOURS TẠI ĐÀ NẴNG. .......................8 1.1 Một số vấn đề về công ty du lịch..........................................................................................8 ươ 1.1.1 Khái niệm kinh doanh lữ hành ......................................................................................8 1.1.2 Khái niệm doanh nghiệp lữ hành...................................................................................9 Tr 1.1.3 Hệ thống sản phẩm của công ty du lịch lữ hành..........................................................11 1.1.3.1 Các dịch vụ trung gian..........................................................................................11 1.1.3.2 Các chương trình du lịch trọn gói.........................................................................11 1.1.3.3 Các hoạt động kinh doanh du lịch khác................................................................12 i
- 1.1.4 Khái niệm về du lịch....................................................................................................13 1.1.5 Khái niệm về khách du lịch .........................................................................................13 1.1.5.1 Khách du lịch quốc tế (Internation Tourist) .........................................................14 1.1.5.2 Khách du lịch trong nước (Domestic Tourist)......................................................14 1.1.5.3 Khách du lịch nội địa (Internal Tourist ) ..............................................................14 uê ́ 1.1.5.4 Khách du lịch quốc gia (Nasional Tourist)...........................................................14 ́H 1.1.6 Các loại hình du lịch....................................................................................................14 1.1.7 Khái niệm thị trường du lịch .......................................................................................15 tê 1.2 Khái niêm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh ...............................................................16 1.2.1 Khái niệm về cạnh tranh..............................................................................................16 h 1.2.2 Phân loại cạnh tranh ....................................................................................................18 in 1.2.2.1 Cạnh tranh lành mạnh...........................................................................................18 ̣c K 1.2.2.2 Cạnh tranh không lành mạnh................................................................................19 1.2.2.3 Cạnh tranh tự do và độc quyền.............................................................................19 ho 1.2.3 Khái niệm về năng lực cạnh tranh ...............................................................................19 1.2.4 Các cấp độ của năng lực cạnh tranh ............................................................................21 1.2.5 Sự cần thiết của nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực du lịch ........................22 ại 1.2.6 Nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của công ty du lịch lữ hành......................23 Đ 1.2.6.1 Nhân tố bên trong .................................................................................................23 1.2.6.2 Nhân tố bên ngoài:................................................................................................25 ̀ng 1.4 Mô hình nghiên cứu đề xuất ...............................................................................................30 ươ 1.4.1 Các nghiên cứu có liên quan........................................................................................30 1.4.2 Đề xuất mô hình nghiên cứu........................................................................................31 Tr 1.4.3 Xây dựng thang đo ......................................................................................................32 1.5 Cơ sở thực tiễn về nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam............................36 1.5.1 Tổng quan về tình hình kinh doanh du lịch Việt Nam ................................................36 1.5.2 Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty lữ hành................................37 ii
- CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH VIỆT NAM. ..............................................................................................39 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển ...............................................................................39 2.1.2 Cơ cấu bộ máy quản lý, chức năng nhiệm vụ của các bộ phận ...................................40 2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức của công ty...................................................................................41 uê ́ 2.1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận. ..........................................................42 2.1.3 Các sản phẩm, dịch vụ của công ty .............................................................................44 ́H 2.1.3.1 Hệ thống sản phẩm tại công ty. ............................ Error! Bookmark not defined. tê 2.1.3.2 Hệ thống dịch vụ tại công ty................................. Error! Bookmark not defined. 2.1.4 Cơ sở vật chất hiện có..................................................................................................45 h 2.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần du lịch Việt Nam. ...........................46 in 2.2.1 Các tài sản cạnh tranh của công ty cổ phần du lịch Việt Nam. ...................................46 ̣c K 2.2.1.1 Nguồn nhân lực của công ty .................................................................................46 2.2.1.2 Thực trạng tài chính của công ty ..........................................................................49 2.2.2 Các chính sách cạnh tranh của công ty cổ phần du lịch Việt Nam..............................51 ho 2.2.2.1 Chính sách giá ......................................................................................................51 2.2.2.2 Chính sách phân phối ...........................................................................................54 ại 2.2.3 Phân tích môi trường kinh doanh tác động đến năng lực cạnh tranh của công ty CPDL Đ Việt Nam Vitours .................................................................................................................54 2.2.3.1 Môi trường vĩ mô..................................................................................................55 ̀ng 2.2.3.2 Môi trường vi mô..................................................................................................57 2.2.4 Kết quả cạnh tranh của công ty cổ phần du lịch Việt Nam. ........................................59 ươ 2.2.4.1 Số lượt khách du lịch đến với công ty cổ phần du lịch Việt Nam VITOURS Đà Nẵng từ năm 2016-2018 ...................................................................................................59 Tr 2.2.4.2 Kết quả hoạt động kinh doanh du lịch của công ty ..............................................63 2.2.5 Phân tích tổng hợp năng lực cạnh tranh của công ty qua khảo sát nhân viên. ............63 2.2.5.1 Đặc điểm mẫu điều tra..........................................................................................63 2.2.5.2 Kiểm định sự phù hợp của thang đo .....................................................................66 iii
- 2.2.5.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA .........................................................................70 2.2.5.4 Phân tích hồi quy ..................................................................................................75 2.2.5.5 Kiểm định One Sample T- test .............................................................................81 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................................87 3.1 Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần du lịch Việt Nam....87 uê ́ 3.1.1 Định hướng phát triển của công ty cổ phần du lịch Việt Nam ....................................87 ́H 3.1.2 Các giải pháp chủ yếu nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần du lịch Việt Nam ......................................................................................................................................88 tê 3.1.2.1 Cải thiện và nâng chất lượng sản phẩm dịch vụ...................................................88 3.1.2.2 Cải thiện chính sách giá........................................................................................90 h 3.1.2.3 Cải thiện chính sách thương hiệu .........................................................................91 in PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................93 ̣c K 1. Một số kiến nghị ...................................................................................................................93 1.1 Kiến nghị đối với Chính Phủ..............................................................................................93 1.2 Kiến nghị đối với Tổng cục Du lịch ...................................................................................93 ho 2. Kết luận ................................................................................................................................94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................................................................96 ại Đ ̀ng ươ Tr iv
- DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Cơ sở vật chất của công ty CPDL Việt Nam Vitours ..............................................45 Bảng 2.2: Nguồn nhân lực của công ty Vitours .......................................................................46 Bảng 2.3: Tình hình về tài sản công ty Vitours 2016-2018 (Đơn vị: triệu đồng) ....................49 Bảng 2.4: Cấu trúc vốn công ty Vitours qua 3 năm 2016-2018 (đơn vị triệu đồng)................51 uê ́ Bảng 2.5: Giá tour Riêng phòng Daily Tours năm 2019..........................................................52 Bảng 2.6: Giá tour Ghép phòng Daily Tours năm 2019...........................................................53 ́H Bảng 2.7: Đối thủ cạnh tranh của công ty CPDL Việt Nam ....................................................57 Bảng 2.8: Sự biến đổi về lượng khách du lịch tại công ty Vitours Đà Nẵng từ năm 2016-2018 tê ..................................................................................................................................................60 Bảng 2.9: Cơ cấu nguồn khách theo hình thức bán ..................................................................61 h Bảng 2.10: Cơ cấu nguồn khách theo mục đích chuyến đi ......................................................62 in Bảng 2.11: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Vitours tại Đà Nẵng năm 2016-2019 63 Bảng 2.12: Cơ cấu độ tuổi của nhân viên công ty CPDL Việt Nam ........................................64 ̣c K Bảng 2.13: Cơ cấu giới tính của nhân viên công ty CPDL Việt Nam......................................64 Bảng 2.14: Cơ cấu mức thu nhập của nhân viên công ty CPDL Việt Nam .............................65 Bảng 2.15: Hệ số tin cậy alpha của thang đo Chất lượng sản phẩm ........................................66 ho Bảng 2.16: Hệ số tin cậy alpha của thang đo Giá cả ................................................................67 Bảng 2.17: Hệ số tin cậy alpha của thang đo Nguồn nhân lực.................................................67 ại Bảng 2.18: Hệ số tin cậy alpha của thang đo Năng lực Marketing ..........................................68 Bảng 2.19: Hệ số tin cậy alpha của thang đo Thương hiệu......................................................69 Đ Bảng 2.20: Hệ số tin cậy alpha của thang đo Đánh giá năng lực cạnh tranh ...........................70 Bảng 2.21: Kiểm định KMO và Bartlett's cho 5 biến độc lập..................................................70 ̀ng Bảng 2.22: Kết quả kiểm phân tích nhân tố EFA.....................................................................71 Bảng 2.26: Kết quả kiểm định ANOVA ..................................................................................76 ươ Bảng 2.27 Ma trận tương quan giữa các biến...........................................................................78 Bảng 2.28: Kết quả phân tích hồi quy bằng phương pháp Enter..............................................79 Tr Bảng 2.29: Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình hồi quy ................................79 Bảng 2.30: Kết quả kiểm định One Sample T- test về ý kiến đánh giá của nhân viên về chất lượng sản phẩm dịch vụ của công ty cổ phần du lịch Vitours..................................................82 Bảng 2.31: Kết quả kiểm định One Sample T- test về ý kiến đánh giá của nhân viên về giá cả của công ty cổ phần du lịch Vitours .........................................................................................83 v
- Bảng 2.32: Kết quả kiểm định One Sample T- test về ý kiến đánh giá của nhân viên về thương hiệu của công ty cổ phần du lịch Vitours .................................................................................84 uê ́ ́H tê h in ̣c K ho ại Đ ̀ng ươ Tr vi
- DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Nghiên cứu sơ bộ .........................................................................................................3 Sơ đồ 2: Nghiên cứu chính thức .................................................................................................3 uê ́ Sơ đồ 3: Quy trình kinh doanh chương trình du lịch................................................................12 ́H Sơ đồ 4.Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Poster........................................................28 tê h in ̣c K ho ại Đ ̀ng ươ Tr vii
- DANH MỤC VIẾT TẮT Tên viết tắt Diễn dãi CPDL Cổ phần Du lịch NLCT Năng lực cạnh tranh uê ́ THPT Trung học phổ thông ́H THCS Trung học cơ sở NXB Nhà xuất bản tê CLSP Chất lượng sản phẩm GC Giá cả h NNL Nguồn nhân lực NLM Năng lực Marketing in ̣c K TH Thương hiệu ho ại Đ ̀ng ươ Tr viii
- Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Võ Thị Mai Hà PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Cùng với sự phát triển của Khoa học - Kỹ thuật đã đưa nền kinh tế Việt Nam từng bước đi lên, song song đó ngành Du lịch và lữ hành cũng không ngừng phát triển và đem lại lợi nhuận to lớn. Trong thời gian qua, ngành Du lịch ở Việt Nam đã có uê ́ những bước phát triển mạnh mẽ và đạt nhiều thành quả mang tính toàn diện hơn, khẳng định vai trò là ngành kinh tế quan trọng của đất nước. Theo thống kê của Tổng ́H cục du lịch Việt Nam: “Trong năm 2018 ước tính mức doanh thu đạt 620.000 tỷ đồng, tê tốc độ tăng trưởng đạt khoảng trên 15% cả về số lượng khách du lịch quốc tế và khách du lịch nội địa”. h Với sự phát triển này, các công ty du lịch lữ hành ra đời ngày càng nhiều. Thống in kê đến hết năm 2018 có tổng 2022 doanh nghiệp lữ hành đang hoạt động tại Việt Nam bao gồm các doanh nghiệp nhà nước, các doanh nghiệp cổ phần, các doanh nghiệp có ̣c K vốn đầu tư nước ngoài. Cùng với sự phát triển đó, tại Đà Nẵng sự phát triển về quy mô tổ chức cũng như ho số lượng các công ty Du lịch và lữ hành ngày càng tăng đã tạo ra bước ngoặt phát triển vượt bật của ngành du lịch, mặt khác tạo nên áp lực cạnh tranh rất lớn giữa các công ty ại Du lịch và lữ hành. Hơn thế nữa, sự biến động về nhu cầu và mức độ cạnh tranh trên thị trường khó tính ngày nay thì việc kinh doanh của các công ty ngày càng khó khăn Đ và gặp không ít rủi ro. Chính vì vậy, để có thể tồn tại và phát triển được, các công ty Du lịch và lữ hành luôn luôn phải tìm mọi cách để nâng cao năng lực cạnh tranh của ̀ng mình so với các đối thủ cạnh tranh khác. Vấn đề được đặt ra lúc này là làm thế nào để khách hàng lựa chọn sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp mình chứ không phải là đối ươ thủ. Để làm được điều đó nhà lãnh đạo cần đưa ra các chính sách, giá cả, chất lượng, uy tín, sự đảm bảo sao cho mang lại nhiều lợi ích hơn cho khách hàng,...Mặt khác Tr doanh nghiệp phải không ngừng học hỏi kinh nghiệm quản lý tiên tiến, cải tiến trang thiết bị, nâng cao chất lượng đội ngủ lao động để có thể cạnh tranh trên thị trường. Vì thế vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh là vô cùng cấp thiết. SVTH: Đoàn Thị Thúy Kiều 1
- Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Võ Thị Mai Hà Trong quá trình thực tập tại công ty Cổ phần Du lịch Việt Nam Vitours em được tạo điều kiện và có cơ hội tìm hiểu, nghiên cứu các vấn đề liên quan đến năng lực cạnh tranh của công ty. Việc nâng cao năng lực cạnh tranh là vấn đề hàng đầu mà các lãnh đạo cấp cao luôn quan tâm và đau đầu. Để đáp ứng kịp thời nhu cầu này công ty phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua các yếu tố trực tiếp như giá cả, uê ́ chất lượng, uy tín ... Hay các yếu tố gián tiếp như hoạt động quảng cáo, hội chợ, các dịch vụ sau bán... Hơn nữa trong một nền kinh tế mở như hiện nay các đối thủ cạnh ́H tranh không chỉ là các doanh nghiệp trong nước mà còn là các doanh nghiệp, công ty nước ngoài có vốn đầu tư cũng như trình độ công nghệ cao hơn hẳn thì việc nâng cao tê năng lực cạnh tranh của công ty Cổ phần Du lịch Việt Nam Vitours là một tất yếu khách quan cho sự tồn tại và phát triển vững chắc trong thị trường ngành du lịch h in Nhận thấy được sự phát triển rực rỡ của ngành Du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng nói chung và sự cạnh tranh khốc liệt của các công ty Du lịch và lữ hành nói riêng ̣c K thì em xin chọn đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Cổ phần du lịch Việt Nam Vitours tại Đà Nẵng”. Với đề tài này, hi vọng sẽ giải quyết được phần nào về áp ho lực củng như nâng cao được năng lực cạnh tranh của công ty trên thị trường ngành Du lịch & lữ hành. 2. Mục tiêu nghiên cứu ại 2.1 Mục tiêu chung Đ Làm rõ các vấn đề liên quan đến năng lực cạnh tranh để phân tích thực trạng về năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần du lịch Việt Nam Vitours. Từ đó đưa ra các ̀ng giải pháp để công ty có thể cạnh tranh trên thị trường du lịch. ươ 2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về năng lực cạnh tranh của các công ty Tr trong lĩnh vực du lịch. Phân tích, nhận xét và đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty Cổ phần du lịch Việt Nam Vitours tại Đà Nẵng. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần du lịch Việt Nam Vitours tại trong thời gian tới. SVTH: Đoàn Thị Thúy Kiều 2
- Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Võ Thị Mai Hà 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần du lịch Việt Nam trên thị thường du lịch Việt Nam. 3.2 Phạm vi về thời gian uê ́ Tiến hành phân tích năng lực cạnh tranh của công ty Cổ phần Du lịch Việt Nam ́H Vitours qua 3 năm (2016-2018) và đưa ra đề xuất nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty CPDLVN đến năm 2020. tê 3.3 Phạm vi về không gian Tiến hành nghiên cứu tại Công ty cổ phần du lịch Việt Nam Vitours tại Đà Nẵng. h 3.4 Phạm vi về nội dung in Từ thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty CP du lịch Việt Nam Vitours tại ̣c K Đà Nẵng đề xuất một số gỉai pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh. 4. Phương pháp nghiên cứu Quy trình nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành từ sơ bộ đến chính thức. ho Xác định Thiết kế Thiết kế Chỉnh Thu thập vấn đề nghiên bảng hỏi sửa và ại nghiên cứu cứu dữ liệu định tính điều tra thử Đ Sơ đồ 1: Nghiên cứu sơ bộ ̀ng Xác định Xây dựng Tiến hành Mã hóa nhập kích thước bảng hỏi và làm sạch ươ điều tra mẫu định số liệu lượng Tr Tiến hành Tiến hành Tiến hành Xử lý điều tra điều tra điều tra số liệu Sơ đồ 2: Nghiên cứu chính thức 4.1 Phương pháp thu thập số liệu SVTH: Đoàn Thị Thúy Kiều 3
- Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Võ Thị Mai Hà 4.1.1 Dữ liệu thứ cấp Số liệu được thu thập từ các báo cáo của công ty, các số liệu phản ánh kết quả kinh doanh như báo cáo tài chính, doanh thu, chi phí, bảng cân đối kế toán, nghiên cứu thị trường, nhân lực và các ban ngành liên quan. Một số trang web: Tổng cục Du lịch Việt Nam, Vitours.com.vn, ... uê ́ 4.1.2 Dữ liệu sơ cấp ́H Được thu thập từ việc phỏng vấn nhân viên trực tiếp bằng bảng hỏi. Mỗi câu hỏi trong bảng hỏi được xây dựng bằng thang đó Likert với 5 mức độ: 1 tê - Hoàn toàn không đồng ý; 2 - Không đồng ý; 3 - Trung lập; 4 - Đồng ý; 5 - Hoàn toàn đồng . h Quá trình thu thập được tiến hành sau khi sàn lọc những bảng hỏi không hợp lệ, in sau đó tiến hành phân tích các dữ liệu đã thu thập được. ̣c K Phương pháp thiết kế mẫu Ta có công thức tính cỡ mẫu của William.G Cochran như sau: ( − ) = ho Với n là kích cỡ mẫu cần chọn; z = 1,96 là giá trị ngưỡng của phân phối chuẩn, ại tương ứng với độ tin cậy 95%, e là mức độ sai số cho phép trong chọn mẫu (e từ 5%- 10%). Đ Chọn e = 0.09, độ tin cậy 95%, p = 0.5 . . . ( . ) ̀ng = = 118,57 (~ 119) . Để đảm bảo tính đại diện cho chủ thể và để kết quả điều tra có kết quả là 119 ươ quan sát tác giả sẽ tiến hành khảo sát 140 phiếu điều tra, sau khi thu thập loại bỏ những phiếu điều tra không hợp lệ thì còn 120 phiếu điều tra, đảm bảo được tính đại Tr diện cho tổng thể. Tổng thể mẫu là toàn bộ nhân viên trong công ty Cổ phần du lịch Việt Nam Vitours tại thành phố Đà Nẵng và sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phi xác xuất. SVTH: Đoàn Thị Thúy Kiều 4
- Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Võ Thị Mai Hà Phương pháp tổng hợp phân tích Sử dụng phương pháp thống kê mô tả, so sánh,... để phân tích các thông tin số liệu thành những kết quả phục vụ cho quá trình nghiên cứu. Kiểm chứng những số liệu, những giả thiết đã đề ra nhằm giải quyết các vấn đề nghiên cứu. Sử dụng phương pháp so sánh để so sánh kết quả hoạt động kinh doanh, cơ sở vật chất giữa công ty với uê ́ các đối thủ trên địa bàn để đưa ra chiến lược, phương thức để cạnh tranh. Phương pháp thiết kế phiếu điều tra ́H Bước 1: Dựa vào mô hình nghiên cứu, thiết kế phiếu điều tra sơ bộ tê Bước 2: Sau khi hoàn thành phiếu điều tra sơ bộ, tiến hành điều tra thử 20 đối tượng nghiên cứu nhằm lượng hóa những phản ứng, phản hồi của đối tượng về nội h dung, độ dài của phiếu điều tra. Thu thập lại những nhận xét đó. in Bước 3: Chỉnh sửa lại phiếu điều tra cho phù hợp và tiến hành điều tra. ̣c K 4.2 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu. Sau khi thu về bảng hỏi hợp lệ, các dữ liệu được mã hoá, làm sạch và xử lý trên phần mềm SPSS.20, trình tự phân tích dữ liệu được tiến hành như sau: ho - Phương pháp thống kê mô tả được sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập được từ nghiên cứu thực nghiệm qua các cách thức khác nhau. Thống ại kê mô tả và thống kê suy luận cùng cung cấp những tóm tắt đơn giản về mẫu và các Đ thước đo để mô tả chung đối tượng nghiên cứu về giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp… - Đánh giá độ tin cậy của thang đo qua hệ số Cronbach's Alpha vì : sử dụng ̀ng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên nên trước khi đưa vào phân tích, hồi quy, kiểm định thì tiến hành kiểm tra độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha. ươ - Phân tích nhân tố khám phá EFA được sử dụng để tập hợp nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến (gọi là các nhân tố) ít hơn để chúng có ý nghĩa Tr nhưng vẫn chứa đựng hầu hết các thông tin ban đầu (Theo Hair & ctg,1998). Để thang đo đạt giá trị hội tụ thì hệ số tương quan đơn giữa các biến và hệ số chuyển tải nhân tố (factor loading) phải lớn hơn hoặc bằng 0,4 trong một nhân tố. Ngoài ra, để đạt độ giá trị phân biệt thì khác biệt giữa các hệ số chuyển tải phải bằng 0,3 hoặc lớn hơn. Kiểm SVTH: Đoàn Thị Thúy Kiều 5
- Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Võ Thị Mai Hà định KMO & Bartlett’s Test có mức ý nghĩa sig. < 0,05 thì biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể. Hệ số KMO >= 0,5 đủ điều kiện để tiến hành phân tích nhân tố. Ngoài ra, giá trị Eigenvalue thể hiện phần biến thiên được giải thích bởi một nhân tố so với biến thiên toàn bộ những nhân tố. Eigenvalue > 1 chứng tỏ nhân tố đó có tác dụng tóm tắt thông tin tốt hơn biến gốc và được giữ lại trong mô hình để phân uê ́ tích. Nhân tố có Eigenvalue < 1 thì biến đó bị loại. - Phương pháp phân tích hồi quy: ́H Phân tích hệ số hồi quy, để đánh giá độ phù hợp của mô hình, ta sử dụng giá trị R2 điều chỉnh và kiểm định ANOVA. Dựa theo phương pháp Variables tê Entered/Removed tiến hành kiểm định dựa trên số liệu thu thập được. h Kiểm định ANOVA với sig.=0.000b
- Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Võ Thị Mai Hà Chương 2: Thực trạng về năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần du lịch Việt Nam Vitours tại Đà Nẵng. Chương 3: Kết quả nghiên cứu Phần III: Kết luận và kiến nghị uê ́ ́H tê h in ̣c K ho ại Đ ̀ng ươ Tr SVTH: Đoàn Thị Thúy Kiều 7
- Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Võ Thị Mai Hà PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH VIỆT NAM VITOURS TẠI ĐÀ NẴNG. 1.1 Một số vấn đề về công ty du lịch 1.1.1 Khái niệm kinh doanh lữ hành uê ́ Xuất phát từ những nội dung cơ bản của hoạt động du lịch thì việc định nghĩa ́H hoạt động lữ hành, củng như việc phân biệt lữ hành là công việc cần thiết. Vì vậy để hiểu được kinh doanh lữ hành là gì chúng ta có 2 cách tiếp cận sau đây: tê Thứ nhất: Tiếp cận ở phạm vi rộng thì: “Lữ hành là tất cả các hoạt động duy chuyển của con người củng như tất cả các hoạt động liên quan đến sự di chuyển đó. h Hoạt động du lịch có bao gồm yếu tố lữ hành nhưng không phải các hoạt động lữ hành là du lịch”. in ̣c K Kinh doanh lữ hành có thể là kinh doanh một hoặc nhiều hơn một hoặc tất cả các dịch vụ và hàng hóa thõa mãn hầu hết các nhu cầu thiết yếu, đặc trưng và các nhu cầu khác của khách du lịch. ho Thứ hai: Tiếp cận ở phạm vi hẹp nhằm phân biệt hoạt động kinh doanh lữ hành với hoạt động kinh doanh du lịch khác như khách sạn, nhà hàng, vui chơi giải trí, ại người ta giới hạn hoạt động kinh doanh lữ hành chỉ bao gồm những hoạt động tổ chức Đ các chương trình du lịch. Theo cách tiếp cận này thì tổng cục Du lịch Việt Nam (TCDL - quy chế quản lý lữ hành ngày 24/4/1995) đã đưa ra 2 định nghĩa sau: ̀ng “Kinh doanh lữ hành (Tour Operators Business) là việc thực hiện các hoạt động nghiên cứu thị trường, thiết lập các chương trình du lịch trọn gói hay từng phần, ươ quảng cáo và bán chương trình này trực tiếp hay gián tiếp qua các trung gian hoặc văn phòng đại diện, tổ chức thực hiện các chương trình và hướng dẩn du lịch nhằm Tr thu lại lợi nhuận”. “Kinh doanh đại lý lữ hành(Travel Agency Business) là một tổ chức, cá nhân nhận bán chương trình du lịch của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành cho khách du lịch để hưởng hoa hồng, tổ chức, cá nhân kinh doanh đại lý lữ hành không được tổ chức thực hiện các chương trình du lịch”. SVTH: Đoàn Thị Thúy Kiều 8
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh của tập đoàn FPT thông qua xây dựng văn hóa doanh nghiệp
88 p | 582 | 141
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế: trường hợp nghiên cứu cụ thể ở công ty gang thép Thái Nguyên
93 p | 384 | 89
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam
101 p | 590 | 76
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh
56 p | 293 | 76
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện An Lão, thành phố Hải Phòng
90 p | 182 | 54
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả áp dụng thương mại điện tử trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam
116 p | 234 | 48
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam trong tiến trình hội nhập
102 p | 235 | 39
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao năng lực xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sản phẩm nông, lâm, thủy sản sang thị trường Nhật Bản
107 p | 185 | 37
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
100 p | 170 | 20
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Thương mại Xuất Nhập khẩu Việt Thành
66 p | 30 | 15
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Sản xuất, Thương mại và Dịch vụ Phúc Thịnh
72 p | 25 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Đầu tư Xây dựng và Thương mại Toàn Gia
66 p | 61 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Máy xây dựng T&T
71 p | 26 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty CP Thương mại và Du lịch quốc tế NCH
58 p | 40 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Thương mại và Xuất nhập khẩu Lê Hoàng
68 p | 19 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Thương mại Xuất nhập khẩu Việt - Hàn trên thị trường Việt Nam
49 p | 21 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Giải trí Vhunter
73 p | 10 | 6
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty TNHH & DV Vận tải Lê Hoàng
78 p | 8 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn