Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty trách nhiệm hữu hạn Xây dựng số 10
lượt xem 15
download
Mục tiêu của đề tài là hệ thống hóa cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của cCông ty trong nền kinh tế hiện nay; tìm hiểu thực trạng, những điểm hạn chế trong năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Xây dựng Số 10; đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Xây dựng Số 10.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty trách nhiệm hữu hạn Xây dựng số 10
- ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ---------------- uê ́ ́H tê KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC h in ̣c K NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN XÂY DỰNG SỐ 10 ho ại Đ ̀ng ươ SINH VIÊN THỰC HIỆN: Tr NGUYỄN THỊ LẬP XUÂN NIÊN KHOÁ: 2015-2019
- ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ---------------- uê ́ ́H tê KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC h in ̣c K NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN XÂY DỰNG SỐ 10 ho ại Đ ̀n g ươ Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Lập Xuân ThS. Nguyễn Uyên Thương Tr Lớp: K49A_QTKD Niên khoá: 2015-2019 Huế, tháng 12 năm 2018
- Khóa Luận Tốt Nghiệp Gvhd: Ths. Nguyễn Uyên Thương Lời Cám Ơn Sau quá trình học tập và rèn luyện tại trường Đại học kinh tế Huế và gần ba tháng thực tập em đã hoàn thành Khách hàngóa luận tốt nghiệp “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Xây dựng số 10”. Để bài khóa luận đạt được kết quả tốt đẹp, em đã nhận được nhiều sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của mọi người xung quanh. Trước hết em chân thành cảm ơn cô giáo – ThS. Nguyễn Uyên Thương, người uê ́ đã hướng dẫn cho em trong suốt thời gian thực tập. Mặc dù trở ngại về khoảng cách địa lý nhưng cô vẫn luôn quan tâm chỉ dẫn em, định hướng đi cho em, giúp em chỉnh ́H sửa những thiếu sót trong quá trình nghiên cứu để em hoàn thành tốt khóa luận. Em tê chân thành cảm ơn cô và chúc cô dồi dào sức khoẻ, có sức khỏe là có tất cả. h Em xin gửi lời cảm ơn và sự tri ân sâu sắc đối với các thầy cô của trường, đặc biệt in là thầy cô khoa quản trị kinh doanh thời gian qua đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cơ sở lý ̣c K thuyết cùng những kiến thức khoa học chuyên ngành bổ ích cho bản thân em vận dụng vào thực tiễn. Và với tấm lòng biết ơn, em xin gửi tới Công ty TNHH Xây dựng Số 10 ho cùng tập thể nhân viên lời cảm tạ chân thành nhất vì đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em thu thập số liệu, các tài liệu liên quan đến đề tài khóa luận, hướng dẫn chỉ bảo cho em ại trong quá trình học hỏi thực tập tại đơn vị. Xin cảm ơn tất cả các bạn bè, gia đình luôn Đ cảm thông và quan tâm động viên khuyến khích em trong suốt thời gian qua. Tuy nhiên vì kiến thức chuyên môn còn hạn chế và bản thân còn thiếu nhiều ̀n g kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung của khóa luận không tránh khỏi những thiếu xót, ươ em rất mong nhận sự góp ý, chỉ bảo thêm của quý thầy cô cùng toàn thể cán bộ, công nhân viên tại công ty để khóa luận này được hoàn thiện hơn. Tr Một lần nữa xin gửi đến thầy cô, gia đình và bạn bè cùng các cô chú, anh chị tại công ty lời chúc sức khỏe, lời cảm ơn chân thành và tốt đẹp nhất! Em xin chân thành cám ơn! Huế, 25 tháng 12 năm 2018. SVTH: Nguyễn Thị Lập Xuân i
- Khóa Luận Tốt Nghiệp Gvhd: Ths. Nguyễn Uyên Thương MỤC LỤC PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài. ........................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu. ...................................................................................................2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. ..............................................................................2 3.1. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................................2 3.2. Phạm vi nghiên cứu. .................................................................................................2 uê ́ 4. Phương pháp nghiên cứu. ............................................................................................2 ́H 4.1. Phương pháp thu thập số liệu. ..................................................................................3 tê 4.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu. ..................................................................3 PHẦN 2. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................4 CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH h in NGHIỆP...........................................................................................................................4 ̣c K 1.1. Tổng quan về cạnh tranh. .........................................................................................4 1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh........................................................................................4 ho 1.1.2. Vai trò của cạnh tranh............................................................................................6 ại 1.1.2.1. Đối với doanh nghiệp. ........................................................................................6 Đ 1.1.2.2. Đối với người tiêu dùng. ....................................................................................7 1.1.2.3. Đối với nền kinh tế quốc dân..............................................................................7 g 1.1.3. Các hình thức cạnh tranh. ......................................................................................8 ̀n ươ 1.1.3.1. Căn cứ vào chủ thể tham gia cạnh tranh.............................................................8 1.1.3.2. Căn cứ theo phạm vi ngành kinh tế. ...................................................................9 Tr 1.1.3.3. Căn cứ vào mức độ cạnh tranh. ........................................................................10 1.1.3.4. Căn cứ vào tính chất của cạnh tranh.................................................................12 1.2. Năng lực cạnh tranh................................................................................................14 1.2.1. Khái niệm về năng lực cạnh tranh. ......................................................................14 1.2.2. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. ............................16 1.2.2.1. Các tiêu chí định lượng. ...................................................................................16 1.2.2.2. Các tiêu chí định tính........................................................................................19 SVTH: Nguyễn Thị Lập Xuân ii
- Khóa Luận Tốt Nghiệp Gvhd: Ths. Nguyễn Uyên Thương 1.2.3. Các yếu tổ ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. ....................21 1.2.3.1. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp. .................................................................21 1.2.3.2. Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp..................................................................23 1.3. Năng lực cạnh tranh ngành xây dựng.....................................................................26 1.3.1. Khái niệm năng lực cạnh tranh ngành xây dựng. ................................................26 1.3.2. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh ngành xây dựng................................27 1.3.2.1. Tỷ lệ/hệ số trúng thầu. ......................................................................................27 1.3.2.2. Chất lượng sản phẩm. .......................................................................................27 uê ́ 1.3.2.3. Uy tín, kinh nghiệm và năng lực thi công của nhà thầu. ..................................28 ́H 1.3.2.4. Năng lực tài chính.............................................................................................28 tê 1.3.2.5. Cơ sở vật chất, kỹ thuật và công nghệ..............................................................32 1.3.2.6. Giá dự thầu. ......................................................................................................33 h in 1.4. Một số mô hình lý thuyết phân tích năng lực cạnh tranh. ......................................34 1.4.1. Ma trận SWOT. ...................................................................................................34 ̣c K 1.4.1.1. Nguồn gốc mô hình phân tích SWOT. .............................................................34 1.4.1.2. Áp dụng SWOT. ...............................................................................................35 ho 1.4.1.3. Thực hiện SWOT..............................................................................................36 ại 1.3.14. Mở rộng SWOT.................................................................................................37 Đ 1.3.2. Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Poter..................................................38 1.3.2.1. Áp lực cạnh tranh của nhà cung cấp.................................................................39 ̀n g 1.3.2.2. Áp lực cạnh tranh từ khách hàng......................................................................40 ươ 1.3.2.3. Áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn. ...............................................................41 1.3.2.4. Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay thế. ..........................................................41 Tr 1.3.2.5. Áp lực cạnh tranh nội bộ ngành. ......................................................................42 1.3.2.6. Áp lực từ các bên liên quan mật thiết...............................................................42 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG SỐ 10.......................................................................................................44 2.1. Tổng quan về Công ty TNHH Xây dựng Số 10. ....................................................44 2.1.1. Thông tin cơ bản của công ty TNHH Xây dựng Số 10. ......................................44 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty. .....................................................................44 SVTH: Nguyễn Thị Lập Xuân iii
- Khóa Luận Tốt Nghiệp Gvhd: Ths. Nguyễn Uyên Thương 2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH Xây dựng Số 10. ........................................45 2.1.4. Đánh giá về kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Xây dựng Số 10. .............................................................................................................................46 2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Xây dựng Số 10. .................51 2.2.1. Thị phần của công ty...........................................................................................51 2.2.2. Năng lực tài chính................................................................................................51 2.2.2.1. Tình hình tài sản. ..............................................................................................51 2.2.2.2. Tình hình nguồn vốn. ......................................................................................55 uê ́ 2.2.2.3. Các tỷ số tài chính. ...........................................................................................59 ́H 2.2.3. Năng lực máy móc, thiết bị và công nghệ. ..........................................................63 tê 2.2.4. Năng lực quản lý và điều hành nguồn nhân lực. .................................................64 2.2.5. Kinh nghiệm, uy tín và hình ảnh của Công ty.....................................................68 h in 2.3. Các yếu tổ ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Xây dựng Số 10. ..................................................................................................................................70 ̣c K 2.3.1. Phân tích môi trường vĩ mô. ................................................................................70 2.3.1.1. Môi trường kinh tế............................................................................................70 ho 2.3.1.2. Môi trường công nghệ. .....................................................................................71 ại 2.3.1.3. Môi trường văn hóa xã hội. ..............................................................................73 Đ 2.3.1.4. Môt trường pháp luật chính trị. ........................................................................74 2.3.1.5. Môi trường tự nhiên..........................................................................................75 ̀n g 2.3.2.Các yếu tố môi trường vi mô (theo mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Poter) ươ .......................................................................................................................................76 2.3.2.1.Đối thủ cạnh tranh.............................................................................................76 Tr 2.3.2.2. Khách hàng.......................................................................................................79 2.3.2.3. Nhà cung cấp...................................................................................................80 2.3.2.4. Đối thủ tiềm ẩn.................................................................................................81 2.3.2.5. Sản phẩm thay thế. ...........................................................................................82 2.4. Đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Xây dựng Số 10 theo ma trận SWOT. ...........................................................................................................................84 2.3.1. Điểm mạnh. .........................................................................................................84 SVTH: Nguyễn Thị Lập Xuân iv
- Khóa Luận Tốt Nghiệp Gvhd: Ths. Nguyễn Uyên Thương 2.3.2. Điểm yếu..............................................................................................................84 2.3.3. Cơ hội. .................................................................................................................85 2.3.4. Thách thức. ..........................................................................................................85 CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG SỐ 10. ...................................................................................87 3.1. Định hướng phát triển của Công ty TNHH Xây dựng Số 10 trong những năm tới....87 3.2. Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Xây dựng số 10..............................................................................................................................87 uê ́ 3.2.1. Giải pháp nâng cao uy tín, hình ảnh thương hiệu Công ty TNHH Xây dựng ́H số 10..............................................................................................................................87 tê 3.2.2. Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý và nguồn nhân lực. ...............................88 3.2.3. Giải pháp cắt giảm chi phí...................................................................................89 h in 3.2.4. Giải pháp nâng cao trình độ khoa học công nghệ. ..............................................89 3.2.5. Giải pháp về chiến lược marketing cho Công ty. ................................................90 ̣c K PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. ......................................................................92 1. Kết luận......................................................................................................................92 ho 2. Kiến nghị. ..................................................................................................................93 ại 2.1. Đối với cơ quan chức năng.....................................................................................93 Đ 2.2. Đối với Công ty TNHH Xây dựng Số 10...............................................................94 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................95 ̀n g ươ Tr SVTH: Nguyễn Thị Lập Xuân v
- Khóa Luận Tốt Nghiệp Gvhd: Ths. Nguyễn Uyên Thương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự do WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới uê ́ APEC Asia-Pacific Economic Cooperation ́H Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương tê TTP Trans-Pacific Partnership Agreement h Hiệp định đối kinh tế tác xuyên Thái Bình Dương in TNHH Trách nhiệm hữu hạn ̣c K OECD Organization for Economic Co-operation and Development ho Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế FPI Foreign Direct Investment ại Đ Đầu tư trực tiếp nước ngoài g UBND Ủy ban nhân dân ̀n NĐ Nghị định ươ CP Chính phủ Tr TW Trung ương SVTH: Nguyễn Thị Lập Xuân vi
- Khóa Luận Tốt Nghiệp Gvhd: Ths. Nguyễn Uyên Thương DANH MỤC HÌNH ẢNH. Trang Hình 1: Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Poter...............................................39 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ. uê ́ Trang Biểu đố 1: Biểu đồ biến động doanh thu và lợi nhuận Công ty TNHH Xây dựng Số 10 ́H giai đoạn 2015-2017. .....................................................................................................46 tê Biểu đồ 2: Cơ cấu nguồn vốn Công ty TNHH Xây dựng Số 10 trong 3 năm 2015- h 2017. ..............................................................................................................................55 in ̣c K . ho ại Đ ̀n g ươ Tr SVTH: Nguyễn Thị Lập Xuân vii
- Khóa Luận Tốt Nghiệp Gvhd: Ths. Nguyễn Uyên Thương DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG. Trang Bảng 1: Ma trận SWOT.............................................................................................37 Bảng 2: Báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Xây dựng Số 10 năm 2015-2017. ......................................................................................49 Bảng 3: Tình hình tài sản Công ty TNHH Xây dựng Số 10 năm 2015-2017. ..........54 Bảng 4: Tình hình nguồn vốn Công ty TNHH Xây dựng Số 10 năm 2015-2017....57 uê ́ Bảng 5: Các chỉ số tài chính Công ty Xây dựng số 10 năm 2015-2017....................59 Bảng 6: Danh sách máy móc, thiết bị của Công ty TNHH Xây dựng Số 10. ...........63 ́H Bảng 7: Tình hình nguồn nhân lực của Công ty TNHH Xây dựng Số 10. ...............65 tê Bảng 8: Một số hợp đồng công khoán nhân công của Công ty TNHH Xây dựng h Số 10. ............................................................................................................68 Bảng 9: in Một số công trình đã thi công của Công ty TNHH Xây dựng Số 10...........69 ̣c K Bảng 10: Danh sách công ty ngành xây dựng ở huyện Vĩnh Linh..............................77 Bảng 11: Danh sách các nhà cung ứng nguyên vật liệu của công ty TNHH Xây dựng ho Số 10.............................................................................................................81 Bảng 12: Một số sản phẩm thay thế nguyên vật liệu trong xây dựng. ........................83 ại Đ ̀n g ươ Tr SVTH: Nguyễn Thị Lập Xuân viii
- Khóa Luận Tốt Nghiệp Gvhd: Ths. Nguyễn Uyên Thương PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài “Cạnh tranh là sản phẩm tất yếu của sự phát triển nền kinh tế xã hội”. Ở đâu có nền kinh tế thị trường thì ở đó có nền kinh tế cạnh tranh. Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng vậy, khi tham gia vào kinh doanh trên thị trường muốn doanh nghiệp mình tồn tại và đứng vững thì phải chấp nhận cạnh tranh. Quy luật cạnh tranh là động lực thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hoá. Số lượng người cung ứng ngày càng đông thì uê ́ cạnh tranh ngày càng khốc liệt, kết quả cạnh tranh là loại bỏ những công ty làm ăn ́H kém hiệu quả, năng suất chất lượng thấp và ngược lại nó thúc đẩy những công ty làm tê ăn tốt, năng suất chất lượng cao. Do vậy, muốn tồn tại và phát triển thì doanh nghiệp cần phải tìm mọi cách nâng cao năng lực cạnh tranh của mình nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu khách hàng. h in ̣c K Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng trở nên gay gắt khách hàng nước ta liên tục gia nhập nhiều tổ chức thương mại lớn trên thế giới như AFTA, WTO, ho APEC,… và mới đây nhất là hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) được xem là nền tảng để Việt Nam hội nhập kinh tế khu vực nhắm đến ại cả các nền kinh tế trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương. “Gia nhập TPP đã tạo Đ điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào thị trường thương mại với hơn 800 triệu người cùng sự liên kết của 12 nước thành viên với cơ chế cạnh tranh chung ̀n g trong nhiều lĩnh vực”. Bên cạnh bối cảnh đó là sự phát triển mãnh mẽ của khoa học kĩ ươ thuật thời đại công nghệ 4.0 đã đặt ra cho các doanh nghiệp Viêt Nam nhiều cơ hội và thách thức. Doanh nghiệp nào nhạy bén biết tận dụng những cơ hội để vượt qua khó Tr khăn sẽ ngày càng vững mạnh. Cạnh tranh đòi hỏi các doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đưa ra sản phẩm có chất lượng cao, có nhiều lợi thế hơn đối thủ, tăng trưởng nhanh. Nâng cao năng lực cạnh tranh không chỉ là nhu cầu cấp thiết, liên tục và lâu dài mà còn là nội dung sống còn của doanh nghiệp và nền kinh tế. Vì vậy, để các doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh được trong thời kỳ hội nhập, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần phải tăng cường năng lực quản trị kinh doanh; cải thiện sự yếu kém về tầm nhìn chiến lược trong phát triển kinh SVTH: Nguyễn Thị Lập Xuân 1
- Khóa Luận Tốt Nghiệp Gvhd: Ths. Nguyễn Uyên Thương doanh. Do đó nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Công ty TNHH Xây dựng Số 10 nói riêng đang là vấn đề cần được quan tâm hàng đầu. Xuất phát từ thực tế đó tôi đã chọn đề tài “ Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Xây dựng Số 10 ”nhằm hiểu rõ hơn về điểm mạnh, điểm yếu và các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của đơn vị mình thực tập, từ đó mong muốn có thể đóng góp một số ý kiến giúp ban lãnh đạo có những quyết định đúng đắn trong chiến lược kinh doanh, giúp công ty nâng cao được năng lực cạnh tranh nhằm đạt được mục tiêu đề ra và phát triển lên tầm cao mới. uê ́ 2. Mục tiêu nghiên cứu. ́H - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của Công ty trong nền kinh tê tế hiện nay. h - Tìm hiểu thực trạng, những điểm hạn chế trong năng lực cạnh tranh của Công in ty TNHH Xây dựng Số 10. ̣c K - Đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH ho Xây dựng Số 10. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. ại 3.1. Đối tượng nghiên cứu. Đ Đối tượng nghiên cứu của đề tài là năng lực cạnh tranh của Công ty trách g nghiệm hữu hạn Xây dựng Số 10. ̀n ươ 3.2. Phạm vi nghiên cứu. Tr Về không gian: Công ty TNHH Xây dựng Số 10. Về thời gian: Tài liệu thứ cấp được thu thập trong phạm vi 3 năm từ 2015-2017. Thời gian thực hiện khóa luận từ ngày 08/10/2018 đến 22/12/2018. 4. Phương pháp nghiên cứu. Khóa luận sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, song tập trung sử dụng chủ yếu các phương pháp sau. SVTH: Nguyễn Thị Lập Xuân 2
- Khóa Luận Tốt Nghiệp Gvhd: Ths. Nguyễn Uyên Thương 4.1. Phương pháp thu thập số liệu. - Dữ liệu thứ cấp: dữ liệu được thu thập từ phòng kế toán của Công ty TNHH Xây dựng Số 10. - Ngoài ra đề tài còn sử dụng nhiều thông tin từ các sách, báo, tài liệu nghiên cứu của nhũng tác giả có uy tín. 4.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu. uê ́ - Phương pháp thống kê: Được sử dụng để phân tích, thống kê thông tin số liệu ́H thành các bảng biểu, sơ đồ. tê - Phương pháp phân tích: Được sử dụng phân tích các kết quả trong báo cáo tài h chính, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Xây dựng Số 10. in - Phương pháp so sánh: So sánh mức độ tăng giảm số liệu của năm này với năm ̣c K trước để thấy rõ xu hướng thay đổi về khả năng cạnh tranh của công ty được cải thiện hay xấu đi để có giải pháp kịp thời. ho ại Đ ̀n g ươ Tr SVTH: Nguyễn Thị Lập Xuân 3
- Khóa Luận Tốt Nghiệp Gvhd: Ths. Nguyễn Uyên Thương PHẦN 2. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1. Tổng quan về cạnh tranh 1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh Thuật ngữ “cạnh tranh” có nguồn gốc từ tiếng La tinh với nghĩa chủ yếu là sự uê ́ đấu tranh, ganh đua, thi đua giữa các đối tượng cùng phẩm chất, cùng loại, đồng giá trị nhằm đặt được những ưu thế, lợi thế mục tiêu xác định. Trong hình thái cạnh tranh thị ́H trường, quan hệ ganh đua xảy ra giữa hai chủ thể cung (nhóm người bán) cũng như tê chủ thể cầu (nhóm người mua), cả hai nhóm này tiến tới cạnh tranh với nhau vì được h liên kết với nhau bằng giá cả thị trường. in Cạnh tranh trong kinh tế là một khái niệm có nhiều cách hiểu khác nhau. Khái ̣c K niệm này được sử dụng cho cả phạm vi doanh nghiệp, phạm vi ngành, phạm vi quốc gia hoặc phạm vi khu vực liên quốc gia. Điều này chỉ khác nhau ở chỗ mục tiêu được đặt ra ở ho chỗ quy mô doanh nghiệp hay ở quốc gia mà thôi. Trong khi đối với một doanh nghiệp mục tiêu chủ yếu là tồn tại và tìm kiếm lợi nhuận trên cơ sở cạnh tranh quốc gia hay quốc ại tế, thì đối với một quốc gia mục tiêu là nâng cao mức sống và phúc lợi cho nhân dân. Đ Theo C.Mác (1978): “Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh gay gắt giữa các g nhà tư bản nhằm dành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu dùng hàng ̀n ươ hóa để thu được lợi nhuận siêu ngạch ”. Nghiên cứu sâu về sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa và cạnh tranh tư bản chủ nghĩa Mác đã phát hiện ra quy luật cơ bản của cạnh Tr tranh tư bản chủ nghĩa là quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận bình quân, và qua đó hình thành nên hệ thống giá cả thị trường. Quy luật này dựa trên những chênh lệch giữa giá cả chi phí sản xuất và khả năng có thể bán hành hoá dưới giá trị của nó nhưng vẫn thu đựơc lợi nhuận. Theo hai nhà kinh tế học Mỹ là Paul A. Samuelson và William D. Nordhaus (1997) cho cạnh tranh là sự kình địch giữa các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau để dành khách hàng hoặc thị trường. Hai tác giả này cho cạnh tranh đồng nghĩa với cạnh SVTH: Nguyễn Thị Lập Xuân 4
- Khóa Luận Tốt Nghiệp Gvhd: Ths. Nguyễn Uyên Thương tranh hoàn hảo. Tác giả đưa ra lý thuyết thị trường là nơi người bán và người mua tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả hàng hóa, khối lượng sản phẩm cần sản xuất. Sự biến đổi của giá cả dẫn đến biến đổi cung - cầu. Nhà kinh doanh sản xuất cái gì phụ thuộc vào nguồn lực, chi phí sản xuất và nhu cầu người tiêu dùng. Theo tác giả Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2005): “Cạnh tranh trong thương trường không phải là diệt trừ đối thủ của mình mà chính là phải mang lại cho khách hàng những giá trị gia tăng cao và mới lạ hơn để khách hàng lựa chọn mình chứ không lựa uê ́ chọn đối thủ cạnh tranh”. ́H Theo các tác giả cuốn sách Các vấn đề pháp lý và thể chế về chính sách cạnh tranh và kiểm soát độc quyền kinh doanh (2002) thì: “Cạnh tranh có thể được hiểu là tê sự ganh đua giữa các doanh nghiệp trong việc giành một số nhân tố sản xuất hoặc h khách hàng nhằm nâng cao vị thế của mình trên thị trường, để đạt được mục tiêu kinh in doanh cụ thể”. ̣c K Theo nhà kinh tế học Michael Porter (1996) của Mỹ thì: “Cạnh tranh là giành lấy thị phần. Bản chất của cạnh tranh là tìm kiếm lợi nhuận, là khoản lợi nhuận cao ho hơn mức lợi nhuận trung bình mà doanh nghiệp đang có. Kết quả quá trình cạnh tranh là sự bình quân hóa lợi nhuận trong ngành theo chiều hướng cải thiện sâu dẫn đến hệ ại quả giá cả có thể giảm đi”. Đ Tuy nhiên, không phải tất cả các hành vi cạnh tranh là lành mạnh, hoàn hảo. ̀n g Trong thực tế, để có lợi thế trong kinh doanh các chủ thể tham gia đã sử dụng những ươ hành vi cạnh tranh không lành mạnh để làm tổn hại đến đối thủ tham gia cạnh tranh với mình. Cạnh tranh không mang ý nghĩa triệt tiêu lẫn nhau, nhưng kết quả của cạnh Tr tranh mang lại là hoàn toàn trái ngược. Giống như bất kỳ sự vật hiện tượng nào khác, cạnh tranh cũng luôn tồn tại hai mặt của một vấn đề: mặt tích cực và mặt tiêu cực. Ở khía cạnh tích cực, cạnh tranh là nhân tố quan trọng góp phần phân bổ các nguồn lực có hạn của xã hội một cách hợp lý, trên cơ sở đó giúp nền kinh tế tạo lập một cơ cấu kinh tế hợp lý và hoạt động có hiệu quả. Bên cạnh đó, cạnh tranh góp phần thúc đẩy sự tiến bộ của khoa học công nghệ, dẫn đến gia tăng năng suất sản SVTH: Nguyễn Thị Lập Xuân 5
- Khóa Luận Tốt Nghiệp Gvhd: Ths. Nguyễn Uyên Thương xuất xã hội, sử dụng hiệu quả các yếu tố sản xuất đầu vào nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu xã hội thông qua các sản phẩm, dịch vụ chất lượng cao, giá thành hạ, mẫu mã đa dạng. Ở góc độ tiêu cực, nếu cạnh tranh chỉ nhằm mục đích chạy theo lợi nhuận mà bất chấp tất cả thì song song với lợi nhuận được tạo ra, có thể xảy ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho xã hội như môi trường sinh thái bị hủy hoại, nguy hại cho sức khỏe con người, đạo đức xã hội bị xuống cấp, nhân cách con người bị tha hóa. Nếu xảy ra tình trạng này, nền kinh tế quốc gia sẽ phát triển một cách lệch lạc và không vì lợi uê ́ ích của số đông. ́H Như vậy, cạnh tranh là sự tranh đua giữa những cá nhân, tập thể, đơn vị kinh tế có chức năng như nhau thông qua các hành động, nỗ lực và các biện pháp để giành tê phần thắng trong cuộc đua, để thỏa mãn các mục tiêu của mình. Các mục tiêu này có h thể là thị phần, lợi nhuận, hiệu quả, danh tiếng. in 1.1.2. Vai trò của cạnh tranh ̣c K 1.1.2.1. Đối với doanh nghiệp ho Cạnh tranh là sự ganh đua giữa các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Các nhà kinh doanh, doanh nghiệp phải chạy đua với nhau tìm mọi cách để chiếm ưu ại thế về phía mình so với đối thủ cạnh tranh và chiến thắng. Hoạt động này buộc các Đ doanh nghiệp luôn tìm cách nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, thay đổi kiểu g dáng mẫu mã đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Cạnh tranh khuyến khích các doanh ̀n ươ nghiệp không ngừng đổi mới, áp dụng các công nghệ mới và hiện đại. Từ đó, cạnh tranh tạo sức ép buộc các doanh nghiệp phải sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của Tr mình để giảm giá thành, tối ưu hoá các yếu tố đầu vào của sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần phải triệt để không ngừng sáng tạo, tìm tòi nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã, tạo ra các sản phẩm mới khác biệt có sức cạnh tranh cao. Cạnh tranh càng khốc liệt sẽ làm cho doanh nghiệp thể hiện được khả năng “bản lĩnh” của mình thông qua những lợi thế mà doanh nghiệp đạt được nhiều hơn đối thủ. Nó sẽ làm cho doanh nghiệp càng vững mạnh và phát triển hơn, xác định được vị thế của mình trên thương trường, có được sự tín nhiệm của khách hàng. SVTH: Nguyễn Thị Lập Xuân 6
- Khóa Luận Tốt Nghiệp Gvhd: Ths. Nguyễn Uyên Thương Việt Nam đang xây dựng một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý vĩ mô của nhà nước, lấy thành phần kinh tế nhà nước làm chủ đạo. Do đó, dù ở bất kỳ thành phần kinh tế nào thì các doanh nghiệp cũng phải vận hành theo qui luật khách quan của nền kinh tế thị trường. Nếu doanh nghiệp nằm ngoài quy luật vận động đó thì tất yếu sẽ bị loại bỏ, không thể tồn tại. Chính vì vậy, chấp nhận cạnh tranh và tìm cách để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình chính là doanh nghiệp đang tìm con đường sống cho mình. uê ́ 1.1.2.2. Đối với người tiêu dùng ́H Trong thị trường kinh tế tự do doanh nghiệp càng cạnh tranh gay gắt thì đối tượng được lợi nhất là khách hàng. Khi có cạnh tranh thì khách hàng được hưởng tê những thành quả do cạnh tranh mang lại như: hàng hóa đa dạng, chất lượng sản phẩm h tốt hơn, giá bán thấp hơn, chất lượng phục vụ cao hơn và nhiều lợi ích khác. Đồng in thời, khách hàng cũng tác động trở lại đối với cạnh tranh bằng những yêu cầu về chất ̣c K lượng hàng hoá, về giá cả, về chất lượng phục vụ. Khi đòi hỏi của khách hàng càng cao sẽ khiến cho sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt hơn để đáp ho ứng yêu cầu khách hàng, nâng cao thị phần doanh nghiệp. 1.1.2.3. Đối với nền kinh tế quốc dân ại Đ Cạnh tranh là động lực phát triển kinh tế nâng cao năng suất lao động xã hội. Một nền kinh tế mạnh là nền kinh tế mà các tế bào của nó là các doanh nghiệp phát ̀n g triển có khả năng cạnh tranh cao. Tuy nhiên, cạnh tranh phải là hoàn hảo, lành mạnh, ươ các doanh nghiệp cạnh tranh nhau để cùng phát triển, cùng đi lên thì mới làm cho nền kinh tế phát triển bền vững. Bên cạnh đó còn góp phần xoá bỏ những độc quyền bất Tr hợp lý, xoá bỏ những bất bình đẳng trong kinh doanh. Mặt khác, cạnh tranh độc quyền sẽ ảnh hưởng không tốt đến nền kinh tế, nó tạo ra môi trường kinh doanh không bình đẳng dẫn đến mâu thuẫn về quyền lợi và lợi ích kinh tế trong xã hội, làm cho nền kinh tế không ổn định. Do đó, Chính phủ cần ban hành lệnh chống độc quyền trong cạnh tranh, trong kinh doanh để tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh. Cạnh tranh hoàn hảo sẽ đào thải các doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả. Chính vì vậy, điều này buộc các doanh nghiệp phải lựa chọn phương án kinh doanh có chi phí thấp nhất, mang lại hiệu SVTH: Nguyễn Thị Lập Xuân 7
- Khóa Luận Tốt Nghiệp Gvhd: Ths. Nguyễn Uyên Thương quả kinh tế cao nhất. Thế nên cạnh tranh là điều kiện quan trọng để phát triển lực lượng sản xuất, đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật ngày càng cao vào sản xuất, hiện đại hoá nền kinh tế xã hội. Tuy nhiên, không phải tất cả các mặt của cạnh tranh đều mang tính tích cực mà bản thân nó cũng phải thừa nhận các mặt tiêu cực như: - Bị cuốn hút vào các mục tiêu cạnh tranh mà các doanh nghiệp đã không chú ý đến các vấn đề xung quanh như: xử lý chất thải, ô nhiễm môi trường và hàng loạt các vấn đề xã hội khác. Ví dụ, trường hợp sông Thị Vải bị ô nhiễm bởi hoá chất thải ra từ uê ́ nhà máy của công ti bột ngọt Vê Đan suốt 14 năm liền. Dẫn đến tình trạng cá tôm chết phơi bụng hàng loạt, tình trạng sức khỏe của người dân sống gần sông bị đe dọa. ́H - Cạnh tranh có thể có xu hướng dẫn tới độc quyền. Quá trình cạnh tranh sẽ tê khiến các doanh nghiệp yếu kém bị những doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn thôn h tính. Nếu các doanh nghiệp đó đều bị doanh nghiệp duy nhất đánh bại thì doanh in nghiệp sẽ có vị thế độc quyền. ̣c K - Cường độ cạnh tranh mạnh sẽ làm ngành yếu đi. Cạnh tranh gay gắt khiến các doanh nghiệp phải chạy đua về giá, chất lượng, sự cải tiến và đáp ứng khách hàng. ho Điều này sẽ làm giới hạn khả năng sinh lợi do việc giảm lợi nhuận biên trên doanh số. ại 1.1.3. Các hình thức cạnh tranh Đ 1.1.3.1. Căn cứ vào chủ thể tham gia cạnh tranh g Cạnh tranh giữa người bán và người mua. ̀n ươ Là cuộc cạnh tranh diễn ra theo quy luật mua rẻ bán đắt. Trên thị trường người mua luôn muốn mua được hàng hóa với giá thấp, ngược lại người bán lại luôn muốn Tr bán sản phẩm của mình với giá cao. Sự canh tranh này được thực hiện trong quá trình mặc cả và cuối cùng giá cả được thống nhất giữa người bán và người mua, sau đó hành động bán mua được thực hiện. Cạnh tranh giữa người mua với người mua. Là cuộc cạnh tranh trên cơ sở quy luật cung cầu. Khi khối lượng hàng hoá dịch vụ nào đó có mức cung cấp nhỏ hơn nhu cầu tiêu dùng tức hàng hóa khan hiếm thì SVTH: Nguyễn Thị Lập Xuân 8
- Khóa Luận Tốt Nghiệp Gvhd: Ths. Nguyễn Uyên Thương cuộc cạnh tranh sẽ trở nên quyết liệt và giá dịch vụ hàng hoá đó sẽ tăng vì người mua sẵn sàng chấp nhận giá cao để mua được hàng hoá cần thiết. Kết quả cuối cùng là người bán sẽ thu được lợi nhuận cao, còn người mua thì mất thêm một số tiền. Đây là cuộc cạnh tranh mà những người mua tự làm hại chính mình. Cạnh tranh giữa những người bán với người bán. Là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau. Đây là cuộc cạnh tranh gay go và quyết liệt nhất, nó có ý nghĩa sống còn đối với bất kì một doanh nghiệp nào. Khi uê ́ sản xuất hàng hoá phát triển, số người bán càng tăng lên thì cạnh tranh càng quyết liệt ́H bởi vì doanh nghiệp nào cũng muốn giành lấy lợi thế cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần của đối thủ và kết quả đánh giá doanh nghiệp nào chiến thắng trong cạnh tranh này là tê việc tăng doanh số tiêu thụ, tăng thị phần và cùng với đó sẽ là tăng lợi nhuận, tăng đầu h tư chiều sâu và mở rộng sản xuất. Trong cuộc chạy đua này những doanh nghiệp nào in không có chiến lược cạnh tranh thích hợp, không chịu được sức ép cạnh tranh thì sẽ ̣c K lần lượt bị gạt ra khỏi thị trường nhường thị phần của mình cho đối thủ mạnh hơn, mở rộng đường cho doanh nghiệp nào nắm chắc được “vũ khí” cạnh tranh và dám chấp ho nhận luật chơi phát triển. ại 1.1.3.2. Căn cứ theo phạm vi ngành kinh tế Đ Cạnh tranh trong nội bộ ngành. g Là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng một ngành, cùng sản xuất hoặc tiêu ̀n thụ một loại hàng hoá hoặc dịch vụ nào đó nhằm mục đích thu lợi nhuận. Trong cuộc ươ cạnh tranh này có sự thôn tính lẫn nhau. Các doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến Tr kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất làm cho giá trị hàng hóa doanh nghiệp nhỏ hơn giá trị hàng hóa đối thủ cạnh tranh. Những doanh nghiệp chiến thắng sẽ mở rộng phạm vi hoạt động của mình trên thị trường. Những doanh nghiệp thua cuộc sẽ phải thu hẹp kinh doanh thậm chí phá sản. Cạnh tranh giữa các ngành. Là sự cạnh tranh giữa các chủ doanh nghiệp trong các ngành kinh tế khác nhau, nhằm giành lấy lợi nhuận lớn nhất. Trong quá trình cạnh tranh này, các chủ doanh SVTH: Nguyễn Thị Lập Xuân 9
- Khóa Luận Tốt Nghiệp Gvhd: Ths. Nguyễn Uyên Thương nghiệp luôn say mê với những ngành đầu tư có lợi nhuận nên đã chuyển vốn từ ngành ít lợi nhuận sang ngành nhiều lợi nhuận. Sự điều chuyển tự nhiên theo tiếng gọi của lợi nhuận này sau một thời gian nhất định sẽ hình thành nên một sự phân phối vốn hợp lý giữa các ngành sản xuất, để rồi kết quả cuối cùng là, các chủ doanh nghiệp đầu tư ở các ngành khác nhau với số vốn như nhau thì cũng chỉ thu được như nhau, tức là hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân giữa các ngành. 1.1.3.3. Căn cứ vào mức độ cạnh tranh uê ́ Cạnh tranh hoàn hảo. ́H Là hình thức cạnh tranh mà trên thị trường có rất nhiều người bán, người mua tê nhỏ nhưng không ai trong số họ có quyền hay khả năng khống chế thị trương, làm ảnh hưởng đến giá cả. Trong hình thái thị trường cạnh tranh hoàn hảo, giá cả của sản phẩm h in hoàn toàn do quan hệ cung cầu, quy luật giá trị quyết định; không có sự tồn tại của bất ̣c K cứ khả năng hay quyền lực nào có thể chi phối các quan hệ trên thị trường. Điều đó có nghĩa là không cần biết sản xuất được bao nhiêu, họ đều có thể bán được tất cả sản ho phẩm của mình tại mức giá thị trường hiện hành. Vì vậy, một hãng trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo không có lý do gì để bán rẻ hơn mức giá thị trường. Hơn nữa sẽ ại không tăng giá của mình lên cao hơn giá thị trường vì nếu thế thì hãng sẽ chẳng bán Đ được gì. Nhóm người tham gia vào thị trường này chỉ có cách là thích ứng với mức giá g bởi vì cung cầu trên thị trường được tự do hình thành, giá cả theo thị trường quyết ̀n định, tức là ở mức số cầu thu hút được tất cả số cung có thể cung cấp. Đối với thị ươ trường cạnh tranh hoàn hảo sẽ không có hiện tượng cung cầu giả tạo, không bị hạn chế Tr bởi biện pháp hành chính nhà nước. Vì vậy trong thị trường này giá cả thị trường sẽ dần tới mức chi phí sản xuất. Phân tích các yếu tố của thị trường, các nhà kinh tế học cho rằng, cạnh tranh hoàn hảo sẽ chỉ tồn tại khi có đủ 5 điều kiện sau đây: - Một, số lượng doanh doanh nghiệp tham gia thị trường và số lượng khách hàng rất lớn, đủ để không một ai trong số họ có khả năng tác động đến thị trường. Do đó, thị phần của các doanh nghiệp và khả năng tiêu dùng của khách hàng là không lớn. SVTH: Nguyễn Thị Lập Xuân 10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh của tập đoàn FPT thông qua xây dựng văn hóa doanh nghiệp
88 p | 586 | 141
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế: trường hợp nghiên cứu cụ thể ở công ty gang thép Thái Nguyên
93 p | 385 | 89
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam
101 p | 595 | 76
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh
56 p | 293 | 76
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện An Lão, thành phố Hải Phòng
90 p | 193 | 54
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả áp dụng thương mại điện tử trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam
116 p | 236 | 48
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam trong tiến trình hội nhập
102 p | 240 | 39
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao năng lực xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sản phẩm nông, lâm, thủy sản sang thị trường Nhật Bản
107 p | 187 | 37
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
100 p | 172 | 20
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Thương mại Xuất Nhập khẩu Việt Thành
66 p | 30 | 15
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Sản xuất, Thương mại và Dịch vụ Phúc Thịnh
72 p | 27 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Đầu tư Xây dựng và Thương mại Toàn Gia
66 p | 64 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Máy xây dựng T&T
71 p | 28 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty CP Thương mại và Du lịch quốc tế NCH
58 p | 40 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Thương mại và Xuất nhập khẩu Lê Hoàng
68 p | 20 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Thương mại Xuất nhập khẩu Việt - Hàn trên thị trường Việt Nam
49 p | 22 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Giải trí Vhunter
73 p | 12 | 6
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty TNHH & DV Vận tải Lê Hoàng
78 p | 9 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn