Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới tới hoạt động kinh doanh du lịch quớc tế của Việt Nam và một số giải pháp phát triển ngành du lịch
lượt xem 30
download
Khái quát cuộc khủng hoảng tài chính thế giới và một số tác động đến hoạt động du lịch quốc tế. Phân tích những ảnh hưởng của khu vực khủng hoảng kinh tế thế giới trong những năm gần đây đến tình hình kinh doanh du lịch Việt Nam. Định hướng và giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam trước tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới tới hoạt động kinh doanh du lịch quớc tế của Việt Nam và một số giải pháp phát triển ngành du lịch
- =1 TRƯỜNG Đ Ạ I HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TÊ VÀ KINH DOANH Quốc TÊ CHUYÊN N G À N H KINH TÊ Đ ố i NGOẠI K H Ó A LUẬN T Ó T NGHIỆP ĐỂ TẢI: PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA c ộ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH uc THÊ GIỚI TỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DU LỊCH QUỐC TÊ CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT sô GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH Sinh v ê thực hiện in Bùi Duy Linh Lớp Nhật 4 Khóa 45 Giáo v ê hướng dẫn in PGS.TS Bùi Thị Lý M 0 Hà Nội, tháng s năm 2010 4»
- MỤC LỤC DANH M Ụ C BẢNG BIỂU D A N H M Ụ C BIÊU Đ Ò DANH M Ụ C T Ừ V I Ế T T Ấ T LỜI M Ở ĐÀU Ì Chương ì: Khái quát cuộc khủng hoảng tài chính thế giới và một số tác động đến hoạt động du lịch quốc tế 3 ì. Khái quát cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và một số tác động đến tình hình thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng 3 1. Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng tài chính thế giới 3 2. Tác động của cuộc khủng hoảng ố 2.1. Đối với thế giới ố 2.2. Đoi với Việt Nam 9 l i . Ả n h hư n g chung của khủng hoảng tài chính toàn cầu t ớ i du lịch quốc tế 17 Chương l i : Phân tích những ảnh hư n g của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới trong những năm gần đây đến tình hình 20 kinh doanh Du lịch Việt Nam 20 ì. Tổng quan về Du lịch Việt Nam 20 1. Quá trình phát triển của Du lịch Việt Nam 20 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến Du lịch Việt Nam 22 2.1. Tài nguyên du lịch 22 2.2. Đường lối chính sách phát triền du lịch 24 2.3. Nguồn nhân lực trong ngành Du lịch 24 2.4. Cơ sờ vật chát kỹ thuật và thiết bị hạ tâng 25 2.5. Tình hình kinh tê tài chính, chính trị trên thế giới 25 l i . Tình hình hoạt động Du lịch của Việt Nam trong thói gian qua 26
- 1. Tinh hình Du lịch quốc tế của Việt Nam trước khi xảy ra cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. 26 1.1. Sổ lượng khách Du lịch quốc tế đèn Việt Nam giai đoạn 2004 - 2007 27 1.2. Cơ câu khách Du lịch quác tế 28 1.3. Doanh thu từ Du lịch quốc tế giai đoạn 2004 - 2007 30 1.4. Quy mô đầu tư vào Du lịch giai đoạn 2004 - 2007 31 1.5. Cơ sở vật chất cùa ngành Du lịch 33 2. Tình hình Du lịch quốc tế của Việt Nam trong giai đoạn xảy ra cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 34 2.1. Tống số lượng khách quốc tế đến Việt Nam năm 2008 và 2009 ....34 2.2. Tỳ trững khách Du lịch quốc tế đến Việt Nam chia theo mục đích đến trong năm 2008 và 2009 36 2.3. Tỳ trững khách Du lịch đến Việt Nam chia theo phương tiện đèn trong năm 2008 và 2009 37 2.4. Thị trường khách Du lịch quốc tế năm 2008 và 2009 38 2.5. Doanh thu từ Du lịch quác tê của Việt Nam trong năm 2008 và 2009 39 2.6. Đầu lư vào Du lịch quốc tế năm 2008 và 2009 39 U I . Những ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính thế giói tói Du lịch Việt Nam 42 /. Những thách thức đối với ngành Du lịch 42 1.1. Tình hình kinh tê, chính trị, xã hội của thế giới nhiều biến động. 1.2. Cạnh tranh từ các thị trường Du lịch khác 43 2. Anh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu tới Du lịch Việt Nam 43 2.1. Tốc độ tăng trướng khách quốc tế rất thấp 43 2.2. Cơ câu khách Du lịch đèn từ những thị trường gân có xu hướng tăng lẽn, từ những thị trường xa đang giám hoặc tăng thắp 45
- 2.3. Vòn đâu tư Nhà nước giảm, vốn đầu tư trực nép nươc ngoài tăng mạnh 47 2.4. Tốc độ tăng doanh thu từ khách Du lịch quốc tế và doanh thu toàn ngành Du lịch thấp 48 2.5. Số lượng khách đen theo các phương tiện cũng có nhiều biến động 49 Chương III: Định hướng và một số giãi pháp phát triển hoạt động kinh doanh Du lịch Việt Nam trước tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 51 ì. Mục tiêu của ngành Du lịch Việt Nam năm 2010 và tầm nhìn năm 2020 51 /. Quan điểm 51 2. Mụctiêucủa ngành 52 2.1. Mục tiêu chung: 52 2.2. Mục tiêu cụ thê: 52 li. Kinh nghiệm của một số nước trong việc phát triển dịch vụ Du lịch 53 /. Kinh nghiệm cùa Trung Quốc 53 2. Kinh nghiệm của Thái Lan 55 3. Kinh nghiệm của Singapore 56 4. Bài học cho Việt Nam 57 HI. Các giải pháp phát triển Du lịch Việt Nam trước tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giói 58 /. Nhóm giải pháp về phía Nhà nước. 58 1.1. Hoàn thiện hệ thong pháp luật, chính sách về Du lịch nh m tạo điểu kiện cho Du lịch phát triển 58 1.2 Xây dựng chiến lược cạnh tranh Du lịch Quốc gia nh m tạo dựng thương hiệu cho ngành Du lịch dì 1.3. Tích cực bào vệ, tôn tạo các tài nguyên Du lịch 62
- 1.4. Hoàn thành phân cáp quản lý Nhà nước vế Du lịch ở Trưng ương và địa phương 63 2. Nhóm các giải pháp về phía ngành Du lịch 64 2. ì. Phát triền các tour Du lịch ngan ngày, giá rè 64 2.2. Xây dựng và triển khai các chương trình khuyến mãi 65 2.3. Tăng cường xúc tiến quảng bá Du lịch 66 ĩ. 4. Giữ vững thị trường tiềm năng, mở rộng ra một số thị trường khác 68 2.5. Nâng cao trình độ, nghiệp vụ cho đội ngũ nguồn nhân lực trong ngành Du lịch 69 3. Nhóm giải pháp đối với các công ly du lịch 71 3. ì. Đa dạng hóa sản phàm, loại hình du lịch 71 3.2. Tăng cường tính liên kết giữa các doanh nghiệp Du lịch 73 3.3. Gắn kết Du lịch với công nghệ thông tin 74 KÉT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78
- DANH MỤC BẢNG BIỂU Bàng 2.1: Khách Du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2004 - 2007 27 Bảng 2.2: 7 thị trường hàng đầu khách Du lịch quốc tế đến Việt Nam từ 2004 -2007 28 Bảng 2.3: Khách Du lịch quốc tế đến Việt Nam chia theo các phương tiện giai đoạn 2004 - 2007 29 Bàng 2.4: So sánh doanh thu từ Du lịch quốc tế đến Việt Nam với doanh thu toàn ngành Du lịch giai đoạn 2004 - 2007 31 Bảng 2.5: So sánh vốn đầu tư của Nhà nước vào ngành Du lịch với tổng vốn đầu tư Nhà nước giai đoạn 2004 - 2007 32 Bảng 2.6: Đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp phép giai đoạn 2004 - 2007 32 Bảng 2.7: Khách quốc tế đến Việt Nam chia theo mục đích đến trong năm 2008 và 2009 36 Bảng 2.8: Khách Du lịch quốc tế đến Việt Nam chia theo phương tiện năm 2008 và 2009 37 Bảng 2.9: Các thị trường trọng đi m khách Du lịch quốc tế năm 2008 - 2009 38 Bảng 2.10: Đầu tư nước ngoài được cấp phép trong năm 2008 - 2009 41
- DANH MỤC BIỂU Đ Ồ Biểu đồ 2. Ì: Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2004 - 2007 27 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu khách du lịch theo phương tiện vận chuyển từ 2004 - 2007 30 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ biến động lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam..35 Biểu đồ 2.4: Vốn đầu tư Nhà nước cho ngành du lịch 40
- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TEN TIÊNG ANH TEN TIÊNG VIỆT TẮT ASEAN Association o f South - East Hiệp hội các quôc gia Đông Asian Nations Nam Á ASEANTA ASEAN tourism Association Hiệp hội du lịch ASEAN EU European Union Liên minh châu A u FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài PATA Paciíic Asian Travel Hiệp hội du lịch lữ hành Association châu Á - Thái Bình Dương SARS Severe Acute Respiratory Hội chứng hô hâp cáp tính Syndrome nặng UNESCO United Nations Educatinal Tổ chức giáo dục, khoa học Scientific and Cultural và văn hóa cùa Liên họp Organisation quốc WTO World Trade Organisation Tô chức thương mại thê giới UNWTO VVorld Tourism Organisation Tổ chức du lịch thế giới VNAT Vietnam National Tông cục du lịch Việt Nam Administration of Tourisrn MICE Meeting, Incentive, Hội họp, Khen thường, Hội Convention, Exhibition nghị và Triển lãm IATA Intenatinonal Air Transport Hiệp hội vấn tải hàng không Association quốc tế IMF Intemational Monetary Fund Quỹ tiên tệ quôc tê ASEM The Asia - Europe Meeting Hội nghị cao cấp Á - Â u ILO International Labour Tô chức lao động quôc tê Organisation APEC Asia - Paciíic Economic Diên đàn hợp tác kinh tê Cooperation châu Á - Thái Binh Dương ÉC European Commission Uy ban châu Au
- LỜI MỞ ĐÀU 1. L ý d o c h ọ n đề tài N ă m 2008 thực sự là m ộ t n ă m đáng n h ớ v ớ i nền k i n h tế thế g i ớ i nói chung và nước M ỹ nói riêng bời m ộ t sự k i ệ n lớn, đó là cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Cuộc khủng hoảng này bất đầu t ừ sự mất cân đối trong thị trường tài chính M ỹ r ồ i dần lan rộng ra nhiều nơi trên toàn thế g i ớ i bất đầu từ nửa cuối n ă m 2008. Cuộc khủng hoảng này đã ảnh hường tiêu cực đến nền k i n h tế các nước, gây ra suy thoái ể nhiều nơi và tăng trường k i n h tế chậm lại ể hầu hết các nền k i n h tế trên thế g i ớ i . Là m ộ t quốc gia đang phát triển và ngày càng h ộ i nhập sâu vào nền k i n h tế thế g i ớ i , V i ệ t N a m chác chán không thề tránh k h ỏ i những tác động của suy thoái k i n h tế thế g i ớ i t ớ i nền k i n h tế. Tăng trường kinh tế chậm l ạ i , k i m ngạch xuất khẩu, nhập khẩu đều g i ả m mạnh, đầu tư nước ngoài bị ảnh hường và sự sụt g i ả m liên tục của thị trường chứng khoán,... V ớ i đặc thù của mình là mang tính liên ngành và mang tính xã h ộ i cao, du lịch là ngành sớm chịu tác động bời cuộc khủng hoảng tài chính thế g i ớ i , v ớ i dấu hiệu lượng khách quốc tế suy g i ả m rõ rệt bắt đầu từ tháng 5, tháng 6 n ă m 2008. Đ ố i v ớ i V i ệ t Nam, ngành d u lịch đã và đang mang trong mình m ộ t sứ mệnh to lớn, là ngành k i n h tế m ũ i nhọn trong nền k i n h tế quốc dân. G i ờ đây, sự sụt giảm đáng kể của ngành này đã ảnh hường rất lớn đến tốc độ tăng trường kinh tế của nước ta. X u ấ t phát t ừ thực tế của ngành d u lịch nước ta trong giai đoạn ảnh hưểng cùa cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu cũng như tìm ra những giải pháp khắc phục, tôi đã chọn nghiên c ứ u đề tài "Phân tích ảnh h ư ể n g c ủ a cuộc k h ủ n g h o ả n g tài chính t h ế giói t ớ i h o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h d u lịch q u ố c tế c ủ a V i ệ t N a m và m ộ t số g i ả i pháp phát t r i ể n ngành d u lịch." Ì
- 2. Mục đích nghiên cứu của khóa luận Mục đích của khóa luận là nghiên cứu và phân tích những ảnh hường của cuộc khủng hoàng kinh tế thế giới tới hoạt động du lịch quốc te của Việt Nam, từ đó đưa ra những giãi pháp khắc phục và phát triền ngành du lịch. 3. Đ ố i tượng và phạm vi nghiên cứu Hoạt động du lịch quốc tế chia là hai loại: du lịch quốc tế đi và du lịch quốc tế đến. Trong phạm v i giới hạn của mình, đối tượng mà khóa luận nghiên cứu là hoạt động du lịch quốc tế đến của Việt Nam. 4. Phương pháp nghiên cứu Khóa luận được thầc hiện bang các phương pháp: phân tích và tổng hợp t i liệu, phương pháp phân tích thống kê, so sánh và đánh giá, phương à pháp suy luận logic. 5. Kết cấu khóa luận Ngoài lời mờ đầu, kết luận, danh mục viết tất, danh mục bảng biểu, danh mục biểu đồ và tài liệu tham khảo, khóa luận được chia thành 3 chương: Chương ì: Khái quát cuộc khủng hoảng t i chính thế giới và một số tác à động đến hoạt động du lịch quốc tế Chương li: Phân tích những ảnh hường của cuộc khùng hoàng kinh tế thế giới trong những năm gần đây đến tình hình kinh doanh Du lịch Việt Nam Chương IU: Định hướng và một số giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh Du lịch Việt Nam trước tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới Trong thời gian hoàn thành khóa luận, do những hạn chế về thời gian, sầ hiểu biết cũng như kinh nghiệm nghiên cứu, nên khóa luận cùa em không thế tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sầ góp ý, chỉ bảo của các thầy cô, bạn bè và những người quan tâm để bài nghiên cứu được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn - PGS.TS. Bùi Thị Lý đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này. 2
- Chương ì: Khái quát cuộc khủng hoảng tài chính thế giới và một số tác động đến hoạt động du lịch quốc tế ì. Khái quát cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và một số tác động đến tình hình thế giói nói chung và Việt Nam nói riêng /. Nguyên nhăn dân đến khủng hoảng tài chính thế giới Bắt nguồn t ừ khùng hoảng tài chính ờ M ỹ cuối n ă m 2007, cuộc khùng hoảng tài chính và suy thoái k i n h tế toàn cầu hiện nay được đánh giá là trầm trọng nhổt kể t ừ tám mươi n ă m qua. Theo phân tích của nhiề chuyên gia k i n h tế quốc tế và trong nước, đây u không chỉ là cuộc khủng hoảng tài chính m à là m ộ t cuộc tổng khủng hoảng, trên tổt cả các phương diện tài chính, sàn xuổt, thương mại, dịch v ụ tương đương v ớ i các cuộc Đ ạ i suy thoái 1873 và 1929. về bàn chổt, đây là cuộc khủng hoảng cơ cổu, khủng hoảng của m ô hình phát triển theo chù nghĩa t ự do m ớ i và cuối cùng, đó là khùng hoảng chu k ỳ của chủ nghĩa tư bàn trên quy m ô toàn cầu. Đ ặ c điểm của cuộc khủng hoảng lần này có những nét chung v ớ i các cuộc đại suy thoái trước đây và cũng có những nét mới. về đặc điểm chung, nó cũng bùng n ổ từ chinh trung tâm của chủ nghĩa tư bản, do sản xuổt thừa và là kết quả của quá trình tập trung hóa tư bản, tài chính hóa và đầu cơ,... Các đặc diêm riêng là cuộc khủng hoảng lần này diễn ra trong b ố i cành phát triển nền k i n h tế tri thức, toàn cầu hóa v ớ i thương m ạ i và đầu tư tài chính là trụ cột, sự xuổt hiện cùa các nề k i n h tế m ớ i n ổ i và đồng thời v ớ i khủng hoảng về n năng lượng, lương thực, sinh thái và biến đổi khí hậu. Nguyên nhân trực tiếp của cuộc khủng hoảng lần này là việc kích cầu tiêu dùng quá mức và cho v a y dưới chuẩn, các hoạt động đầu cơ tài chính, vào bổt động sàn và các sản phẩm tài chính hóa đã tạo ra các bong bóng tài 3
- chính khổng l ồ ; việc bành trướng về quân sự, chính trị của M ỹ đòi h ỏ i chi tiêu rất lớn, gây thâm hụt ngân sách v ớ i q u y m ô chưa từng có.[Ì] N ầ n k i n h tế M ỹ t r o n g thời kỳ 2004 - 2006 đã trải qua giai đoận phát triển mậnh, lãi suất cho v a y thấp k h i ế n người dân ồ ật v a y tiền ngân hàng để đi mua nhà. Đ e tăng l ợ i nhuận, các ngân hàng nước này đã n ớ i lỏng các điều k i ệ n cho v a y mua nhà, giúp n h ữ n g người có t h u nhập thấp hoặc không ổn định cũng có thê mua nhà ở. Đ â y được g ọ i là các khoản cho v a y dưới chuân. Số lượng các khoản cho v a y dưới chuẩn không ngừng tăng lên, đồng thời các công t y l ớ n cũng tích cực đầu tư mua các trái phiếu bất động sản. K h i giá nhà đất xuống thấp, các ngân hàng và tổ chức tài chính như A I G đã ô m m ộ t khoản n ợ khổng l ồ . Ngoài ra các tổ chức cho v a y còn đưa ra những hợp đồng bắt đầu v ớ i lãi suất rất thấp trong những n ă m đầu và sau đó điều chình lậi theo lãi suất thị trường. H ậ u quả là m ộ t số l ớ n hợp đồng cho vay không đòi được nợ. N g u y hậi hơn nữa là các tổ chức tài chính p h ố W a l l đã g o m góp các hợp đồng cho vay bất động sàn này lậi làm tài sản bảo đảm, để phát hành trái phiếu ra thị trường tài chính quốc tế. Các loậi trái phiếu này được mệnh danh là "Mortgage backed securities - MBS", m ộ t sản phẩm tài chính phái sinh được bảo đảm bằng những hợp đồng cho vay bất động sản có thế chấp. Các tồ chức giám định hệ số tín n h i ệ m (Credit rating agencies) đánh giá cao loậi sản phẩm phái sinh này. V à nó được các ngân hàng, công ty bảo hiểm, quỹ đầu tư, quỹ hưu t í trên toàn thế g i ớ i mua m à không biết ràng các hợp đồng cho v a y bất r động sản dùng để bảo đ à m là không đù tiêu chuẩn. Theo số liệu giá nhà đất m à Công t y Standard & Poors và C ơ quan tài chính nhà đất Liên bang M ỹ ngày 24/02/2009 cho biết, trong quý IV/2008, giá bất động sản của M ỹ đã trượt giảm mậnh và tái lập kỷ lục v ớ i mức g i ả m cao nhất trong lịch sử. C h i số giá nhà Case-Shiller trên bàng Standard & Poor trong quý IV/2008 g i ả m hơn 1 8 % so v ớ i cùng kỳ n ă m 2007, là mức giám lớn 4
- nhất kể từ k h i chì số này được thiết lập cho đến nay [2]. Tình trạna t ì trệ của r thị trường nhà đất M ỹ kéo dài suốt m ộ t n ă m đã k h i ế n các ngân hàne và tô chức tài chính dần dần không thể duy t ì được họat động k i n h doanh. Thị r trường bất động sẩn liên tiếp hạ nhiệt, người đi vay đã không có k h ẩ năng trẩ được n ợ lại cũng rất khó bán bất động sàn để trẩ nợ, và kể cẩ bán được thì giá trị của bất động sẩn cũng đã g i ẩ m thấp t ớ i mức không đù để thanh toán các khoẩn còn v a y nợ. K h i giói đầu t u nhận ra tình trạng khó khăn cùa các ngân hàng, h ọ liền rút tiền và bán tháo cổ phiếu, đẩy giá cổ phiếu của các công ty trên tụt g i ẩ m mạnh. Theo ước tính của nhiều chuyên gia trong 22.000 tỷ U S D giá trị bất động sàn tại M ỹ thì có t ớ i hơn 12.000 tỳ U S D là tiền đi vay, trong đó khoẩng 4.000 tỷ U S D là n ợ xấu [3]. Các nước khác cũng bát chước H o a K ỳ và bán ra loại trái phiếu phái sinh M B S này trong thị trường tài chính của họ. V à điều này làm các công t y đứng trước nguy cơ phá sàn. Tiêu biểu là Bear Stern, Indy M á c , Fannie Mae, Freddie M á c , Lehman Brothers, M e r y l l Lynch, Washington Mutual, Vachovia, Morgan Stanley, Goldman Sachs...(Mỹ), N e w Century Financial, Northern Rock, HBOS, Bradíbrd & Bringley ( A n h quốc), D e x i a (Pháp-BỈ-Luxembourg), Fortis, H y p o (Đức-Bì), Glitner (Iceland) hoặc bị lung lay hoặc đã bị gục ngã. T r ầ m trọng hơn nữa là n h ữ n g "họp đồng bào lãnh n ợ khó đòi", tiếng M ỹ g ọ i là "Credit Default Swap - CDS". Các hợp đồng này do các tổ chức tài chính và các công t y bào hiểm quốc tế bán ra, theo đó bên mua CDS được bên bán bẩo đẩm sẽ hoàn trẩ đầy đủ số n ợ cho v a y nếu bên v a ykhông trà được nợ. Ờ Mỹ tồng số CDS ước tính khoẩng 35 nghìn tỷ USD, và toàn thế giới khoẩng 54.600 tỷ U S D (theo ước tính cùa H i ệ p h ộ i "International Swap and Derivatives Association"). V à tập đoàn tài chính và bẩo h i ể m hàng đầu thế g i ớ i A I G bị đồ vỡ, m ộ t phần là do đầu tư vào M B S và phần lớn là do các hợp đồng CDS này. R ồ i đây, nếu thị trường tài chính M ỹ không được giẩi c ứ u kịp thời, và thị trường 5
- tài chính thế g i ớ i bị đóng băng, các hợp đồng CDS sẽ tàn phá các naàn hàng và các định chế tài chính khác đến mức khủng khiếp.[3] Tác động cùa cuộc khủng hoảng tài chính M ỹ sẽ lan rộng ra trên khắp các thị trường tài chính phát triển. Hàng loạt các ngân hàng l ớ n n h ỏ sẽ bị sụp đổ, sẽ bị sáp nhữp hoặc quốc h ữ u hóa. Tín dụng toàn cầu sẽ bị co rút lại. Các tữp đoàn sản xuất k i n h doanh sẽ gặp khó khăn tiếp cữn nguồn v ố n vay ngắn hạn và dài hạn. Đ ố i v ớ i từng k h u vực, từng lĩnh vực, tác động sẽ khác nhau vì nó p h ụ thuộc vào m ố i quan hệ k i n h tế thực tế trong lĩnh v ự c vay trả nợ, xuất nhữp khâu, đầu tư kỹ thuữt, công nghệ, những nước nào hoặc những k h u vực nào p h ụ thuộc hoàn toàn vào M ỹ sẽ chịu ảnh hường lớn và bị những tác động trực tiếp. C ó thề thấy, nguyên nhân sâu x a của khùng hoảng tín dụng và khủng hoảng cho vay là các l ỗ i hệ thống của hệ thống ngân hàng - tài chính. Các ngân hàng thương m ạ i chịu sự quàn lý giám sát của các cơ quan nhà nước, còn các ngân hàng đầu tư; các công t y tài chính í bị giám sát hơn. N h ữ n g t ngân hàng này tạo ra các sàn phẩm phái sinh m ớ i v ớ i mục đích tốt, đó là g i ả m thiểu và phân tán r ủ i ro, nhung lại không hiểu hết các sản phẩm ấy hoạt động ra sao, có thể gây ra hiệu quả gì. T r o n g k h i đó, các cơ quan nhà nước quàn lý lòng lèo và không theo kịp để quản lý hoạt động cùa tất cà các tổ chức tài chính - ngàn hàng đã tạo điều kiện cho các tổ chức này l ạ m dụng các sản phàm đó m ộ t cách thái quá và dẫn đến những r ủ i r o khôn lường m à cuộc khủng hoảng đã cho thấy. Đ â y là l ỗ i hệ thống trầm trọng, hệ thống ngân hàng - tài chính chắc chắn sẽ phải trải qua việc tái cấu trúc m ộ t cách triệt để. 2. Tác động của cuộc khùng hoảng 2. ỉ. Đoi với thế giới Cuộc khủng hoàng đã lan rất nhanh ra khắp thế g i ớ i , t ừ M ỹ sang đến châu  u , Á và nhiều nơi khác trên thế giới. Cho đến nay, ánh hường của nó đối v ớ i nền k i n h tế thế g i ớ i vẫn chưa lường hết được vì cuộc khùng hoàng vẫn 6
- chưa chấm dứt hẳn. Theo số liệu mới được công bố của ngàn hàns Trung ương Anh (BoE) ngày 31/3/2010 đưa ra ước tính về mức độ thiệt hại của cuộc khủng hoảng tài chính đối với kinh tế thế giới, trong đó cho rang kinh tế thế giới có thể bị mất từ 60.000 tới 200.000 tỷ USD kể từ năm 2007 đến nay [4]. Trong số các nước bị ảnh hường nhiều nhất từ cuộc khủng hoàng như Anh, Nhỏt Bản, Đức,....thi Anh là một trong những nước chịu ảnh hường nặng nề nhất. Trong cuộc khủng hoàng vừa qua, Chính phủ Anh đã phải bò ra khoảng 100 tỷ USD để cứu các "đại gia" ngân hàng của nước này, trong đó có RBS và Lloyd, khỏi nguy cơ phá sản [4]. Trong báo cáo công bố ngày 25/2/2010, ủ y ban châu Âu (ÉC) đưa ra lời cảnh báo về khả năng phục hồi kinh tế của châu lục này trong năm 2010 vẫn còn khá mong manh. Theo báo cáo trên, cà Liên minh châu  u (EU) và khu vực đồng euro đều được dự báo chỉ đạt mức tăng trường khiêm tốn 0,7% trong năm 2010 sau khi trải qua thời kỳ suy thoái với mức giảm từng khu vực là 4,1% và 4 % trong năm 2009 [5]. Trong đó, tại Đức, nền kinh tế lớn nhất châu Âu, dự báo tốc độ tăng trường kinh tế năm 2010 sẽ là 1,5% [6], và năm 2009 là năm chịu sự suy giảm GDP mạnh nhất kể từ chiến tranh thế giới lần thứ 2, theo cơ quan thống kê liên bang Đức ngày 13/1/2010, GDP nước này đã giảm 5 % trong năm 2009 so với mức giảm 4,8% mà các nhà phân tích đưa ra [7]; tại Anh, dự báo tốc độ tâng trưởng sẽ là 1,0% trong năm 2010 (so với mức giảm 3,3% trong năm 2009),... Cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ nhất trong vòng 80 năm qua đang đẩy số người thất nghiệp ở các khu vực trên thế giới liên tục tăng nhanh một cách đáng báo động. Tại Mỹ , hàng ngàn người đã bị sa thài sau khi nhiều ngân hàng, công ty bảo hiểm phá sản, trong báo cáo công bố ngày 4/4/2009 cùa chính phù Mỹ, tháng 3/2009, 80.000 việc làm đã bị cắt giảm và đây là mức cắt giảm lớn nhất trong vòng 5 năm qua, đến cuối tháng 6/2009, số người thất nghiệp ờ Mỹ đã lên tới 627.000 người. Còn ờ Đức - nền kinh tế lớn nhất châu 7
- Au, lân đâu tiên trong nhiều năm qua, số người thất nghiệp vượt qua ngưỡng 3 triệu người (đạt 3,4 triệu người năm 2009, tăng 155.000 người so với năm 2008 [7]), dự báo năm 2010 số lượng thất nghiệp vẫn ờ mức nhiều hơn 3,8 triệu người [6]. Việc kinh tế t cầu suy giảm đã biến thành khủng hoảng oàn trên thị trường việc làm. Theo tổ chức lao đặng quốc tế (ILO): số người thất nghiệp trên toàn thế giới ờ mức kỷ lục với 212 triệu người trong năm 2009, trong năm 2010, con số này là khoảng 213 triệu người [8]. N ă m 2008, giá cả nhiều mặt hàng tăng đặt biến, trong đó giá lương thực có lúc tăng hơn 1 0 0 % và giá dầu thô lên đến 147 USD/thùng. Hậu quả của tình trạng này là người tiêu dùng tại các nước đang phát triển phải chi thêm 680 tỉ USD trong năm 2008, đẩy thêm 130 đến 155 triệu người vào cảnh nghèo đói. Sang năm 2009, giá dầu thô ờ mức bình quân 75 USD/thùng và trong 2 tuần cuối năm 2009 giá dầu thô giao tháng 2/2010 tại New York đã tăng tới 14%. Tuy nhiên để trờ lại mức tăng kỷ lục hồi năm 2008 thì mức tăng này là vẫn l chưa đủ [9]. N ă m vừa qua, giá đồng đã tăng 140% nhờ nhu cầu tăng à cao tại Trung Quốc trong khi nguồn cung được thất chặt tại quốc gia sản xuất đồng số Ì t giới là Chile. Từ mức 2.825 USD/tấn cuối năm 2008, đồng đã hế vọt lên mức giá 7.415 USD/tấn tại Sở giao dịch hàng hoa London (LME) vào ngày 31/12/2009 [9]. N ă m 2009 cũng là năm thứ 9 liên tiếp vàng tăng giá, với mức tăng trong năm là 24,8%, lập kỷ lục cao nhất cùa mọi thời đại là 1.226,10 USD/ounce vào đầu tháng 12 [9]. Đồng USD giảm giá khiến nhu cầu đối với kim loại quý này tăng thêm. N ă m 2009, giá trị đồng USD so với đồng tiền chung châu Âu (EUR) đã giảm tới 4 % [9]. Tuy nhiên, cũng có mặt số mặt hàng khác (chủ yếu l hàng nông sản) phải t à qua mặt năm không à ri mấy suôn sẻ. Giá lúa mi giám 1 1 % trong năm 2009, trong khi đó, giá ngô tăng không đáng kể, chi 1,5%. Giá đậu nành tăng 6,5% chủ yếu nhờ vào nhập khẩu của Trung Quốc tăng mạnh, và khu vực châu Mỹ La-tinh mất mùa 8
- ngô [ 9 ] . Tính chung trong cà n ă m 2009, c h i số Reuters/Jefferies C R B của 19 loại hàng hóa nguyên liệu thô tăng 2 4 % lên 283,38, mức tăng mạnh nhất t ừ n ă m 1973; chỉ số s & p G S C I cùa 24 loại hàng hóa nguyên liệu thô tăng 5 0 % , mức cao nhất tính t ừ n ă m 1972 [ 9 ] . D ự báo giá hàng hoa n ă m 2010 sẽ tiếp tục x u hướng tăng v ừ a phải, song mạnh hơn chút í so v ớ i quý IV/2009, n h ờ sự h ồ i phục cùa các nền k i n h t tế phát triển, dù chậm chạp. C h i số giá trung bình H W W I tính theo U S D sẽ tăng 2 0 % vào n ă m 2010, trong đó giá năng lưởng sẽ tăng 2 5 % và n h ó m nguyên liệu p h i năng lưởng sẽ tăng 1 2 % . [ 9 ] 2.2. Đối với Việt Nam Là m ộ t bộ phận cấu thành của nền k i n h tế thế g i ớ i , và ngày nay k i n h tế nước ta đã h ộ i nhập khá sâu v ớ i nền k i n h tế thế g i ớ i , chính vì vậy những ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính thế g i ớ i đến nước ta là không thể tránh khỏi. * Đối với tốc độ tăng trưởng kinh tế Tác động tiêu cực cùa khủng hoảng tài chính toàn cầu đã làm cho tốc độ tăng trường k i n h tế của nước ta chậm lại. Theo đà suy g i ả m k i n h tế những tháng cuối n ă m 2008, tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước quý 1/2009 c h i đạt 3,14%; là quý có tốc độ tăng thấp nhất trong nhiều n ă m gần đây; nhưng quý li, quý H I và quý I V cùa n ă m 2009, tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước đã nâng dần lên lần lưởt là 4,46%; 6,04% và 6,9%. Tính chung cả n ă m 2009, tổng sản phẩm trong nước tăng 5,32%; bao gồm: k h u vực nông, lâm nghiệp và thủy sàn tăng 1,83%; k h u v ự c công nghiệp và xây dựng tăng 5,52%; k h u vực dịch v ụ tăng 6,63%. [Tình hình kinh tế xã hội 2009 - Nguồn tống cục thong kê] * Đôi với hệ thông tài chính - ngán hàng Mặc dù hiện tại hệ thống tài chính ngân hàng của V i ệ t N a m chưa chịu tác động mạnh t ừ cuộc khủng hoảng tài chính của M ỹ v i hệ thống tài chính 9
- ngân hàng Việt Nam mới chỉ ờ giai đoạn đầu của hội nhập; nhưng cũng có những hạn chế trên một số lĩnh vực như: - Mức độ liên thông giữa hệ thống ngân hàng Việt Nam với thị trường tài chính bên ngoài và với ngân hàng Mỹ sẽ gặp khó khăn; Trong ngỏn hạn, do tác động trực tiếp của khủng hoàng t i chính, lợi à nhuận của nhiều ngân hàng có thề giảm, thậm chí một số ngân hàng nhỏ có thê thua lỗ; nợ xấu tăng lên; nên hệ thống ngân hàng tài chính Việt Nam có nguy cơ bị ảnh hường trong một vài năm; - Khả năng giao dịch ngân hàng, t i chính quốc tế sẽ giảm, ảnh hưởng à đến nợ vay ngỏn hạn của Việt Nam tại các ngân hàng và doanh nghiệp. * Đối với hoại động xuất khẩu Hiện nay, Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam chiếm khoảng 20 - 2 1 % kim ngạch xuất khẩu. Khủng hoảng tài chính đã tác động đến tốc độ tăng trưởng xuất khẩu vào thị trường Mỹ do cầu tiêu dùng tại Mỹ đang trên đà giảm mạnh. Việc suy giảm tốc độ tăng trưởng xuất khẩu vào thị trường Mỹ sẽ ảnh hưởng đến tốc độ tăng trường xuất khẩu chung của Việt Nam nên kim ngạch xuất khẩu hàng hoa năm 2009 ước tính đạt 56,6 tỷ USD, giảm 9,7% so với năm 2008, bao gồm: khu vực kinh tế trong nước đạt 26,7 tỷ USD, giảm 5,1%, đóng góp 23,5% mức giảm chung của xuất khẩu hàng hoa cà năm; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt 29,9 tỷ USD, giảm 13,5%, đóng góp 76,5%. Khủng hoàng tài chính Mỹ sẽ tác động tiêu cực tới nhiều nền kinh tế khác trên thế giới, đặc biệt là EU và Nhật Bàn - đáy l hai thị trường xuất à khẩu quan trọng của Việt Nam. Do tác động của khủng hoàng, người dân tại các thị trường này cũng phải cỏt giảm chi tiêu, các nhà nhập khẩu không có khả năng thanh toán do khó khăn về tài chính, theo đó nhập khẩu đối với hàng hoa xuất khẩu của Việt Nam có xu hướng giảm. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may năm 2009 ước tính đạt 9 tỷ USD, giảm 1,3% so với năm trước; dầu lũ
- thô 6,2 tỳ USD (giảm 2,4% vềlượng và giảm tới 4 0 % vềkim ngạch), chiếm tới 6 8 % mức giảm chung của tổng kim ngạch xuất khẩu cà năm; thủy sản đạt 4,2 tỷ USD, giảm 6,7%; giày dép đạt 4 tỷ USD, giảm 15,8%; gạo đạt 2,7 tỷ USD (tăng 25,4% về lượng và giảm 8 % về kim ngạch); gỗ và sản phẩm gỗ đạt 2,6 tỷ USD, giảm 9,9%; cà phê đạt 1,7 tỷ USD (tăng 10,2% về lượng và giảm 1 9 % vềkim ngạch); than đá đạt 1 3 tỷ USD (tăng 29,9% về lượng và , giảm 4,5% vềkim ngạch). Thị trường xuất khẩu một số hàng hoa chủ yếu năm 2009 như sau: Hàng dầt may xuất khẩu sang Mỹ đạt 4,9 tỷ USD, giảm 3 % so với năm 2008; tiếp theo là EU đạt 1,7 tỷ USD, giảm 3,1%; Nhật Bản đạt 930 triầu USD, tăng 12%. Thị trường chính của dầu thô vẫn là Ôx-trây-li-a với 1 5 tỷ USD, giảm , 55%; Xin-ga-po Ì tỷ USD, giảm 37%; Ma-lai-xi-a 780 triầu USD, giảm 8%; Mỹ 430 triều USD, giảm 57%; Trung Quốc 420 triầu USD, giảm 30%. Kim ngạch xuất khau thúy sàn sang các đối tác chính trong năm 2009 đề giảm, u trong đó EU đạt 1,1 tỷ USD, giảm 5,7 %; Mỹ 710 triầu USD, giảm 3,9%; Nhật Bản 760 triầu USD, giảm 8,4%. Sản phẩm giày, dép xuất khẩu sang EU năm 2009 ước tính đạt 1,9 tỷ USD, giảm 23,2%; Mỹ Ì tỷ USD, giảm 2%; Nhật Bàn 120 triầu USD, giảm 10,5%. Trong năm 2009, 7 thị trường xuất khẩu chính của hàng hoa của nước ta đã chiếm gần 8 0 % tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, gồm: Thị trường Mỹ ước tính đạt 11,2 tỷ USD, giảm 5,5% so với năm 2008; EU 9,3 tỳ USD, giảm 14,4%; ASEAN 8,5 tỳ USD, giảm 16,4%; Nhật Bản 6,2 tỳ USD, giảm 27,7%; Trung Quốc 4,8 tỷ USD, tăng 4,9%; Hàn Quốc 2,5 tỷ USD, tăng 15%; Ôx-trây-li-a 2,2 tỷ USD, giám 4 8 % (chủ yếu do giá dầu thô giảm). Đáng chú ý là thị trường châu Phi tuy kim ngạch ước tính mới đạt 1,1 tỳ USD nhưng đã phát triển nhanh, gấp 8 lần năm 2008. [Hoạt động xuất khâu hàng hóa 2009 - Nguồn : tong cục thẳng ké] * Đôi với hoại động nhập khâu li
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần đầu tư và phát triển Thái Dương
115 p | 1709 | 368
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích và định giá cổ phiếu VIS của công ty cổ phần thép Việt Ý
97 p | 741 | 213
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam – Vietcombank
89 p | 526 | 139
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích và định giá cổ phiếu công ty cổ phần đầu tư phát triển đô thị và khu công nghiệp Sông Đà
91 p | 457 | 132
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích chiến lược phân phối sản phẩm hạt giống bắp lai của Công ty cổ phần Giống cây trồng miền Nam
90 p | 563 | 109
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích các nhân tố tác động đến doanh thu tại công ty Lốp YOKOHAMA Việt Nam
94 p | 368 | 60
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích tài chính Công ty Trách nhiệm hữu hạn Dệt may Linh Phương - Trần Thu Trang
12 p | 197 | 57
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích và thiết kế phần mềm hoạch định nguồn lực doanh nghiệp ERP cho công ty cổ phần công nghệ SAPO
44 p | 59 | 23
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự tại Công ty Cổ phần quốc tế ZOMA
63 p | 65 | 23
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lí bán hàng cho Công ty Cổ phần Phần mềm quản trị doanh nghiệp Cybersoft
74 p | 64 | 21
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý bán hàng của Công ty trách nhiệm hữu hạn Zenco Việt Nam
53 p | 71 | 19
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lí khách hàng tại Công ty Cổ phần Bất động sản Thế kỷ
71 p | 28 | 16
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích tài chính tại Công ty Cổ Phần in Quảng Bình
97 p | 147 | 15
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích tình hình huy động vốn tại Ngân Hàng TMCP Việt Nam Thương Tín
80 p | 46 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích môi trường và định hướng chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH Nhập khẩu và Thương mại Minh Tuyết (Đức Minh sport)
70 p | 29 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích công việc tại Công ty Cổ phần Đầu tư Giáo dục và phát triển công nghệ quốc tế Langmaster
64 p | 11 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thương Tín
70 p | 26 | 6
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích các tỷ số tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty TNHH một thành viên Tiến Quân
96 p | 11 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn