intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc xây dựng thương hiệu nội bộ tại khách sạn Cherish, Huế

Chia sẻ: Thangnamvoiva30 Thangnamvoiva30 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:104

70
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài giúp người đọc hiểu rõ các lí thuyết về thương hiệu nội bộ và các bước xây dựng thương hiệu nội bộ; hiểu và phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến thương hiệu nội bộ tại khách sạn Cherish, Huế; phân tích được mức độ tác động của các nhân tố đến thương hiệu nội bộ tại khách sạn Cherish, Huế; đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao và phát triển thương hiệu nội bộ tại khách sạn Cherish, Huế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc xây dựng thương hiệu nội bộ tại khách sạn Cherish, Huế

Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD: Th.S Bùi Thị Thanh Nga<br /> <br /> PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> Chìa khóa quan trọng nhất tạo nên sự thành công của một tổ chức đó chính là con<br /> người. Những con người đồng chí hướng, sẽ tạo nên một mũi tên hướng thẳng đến<br /> đích-tầm nhìn của tổ chức, nhằm đạt được mục tiêu cuối cùng là tạo nên một hệ thống<br /> giá trị cho khách hàng và tổ chức. Làm sao để có thể tập hợp được sức mạnh của con<br /> người? Tổ chức, quản lý con người như thế nào để đạt được hiệu quả cao nhất ? Hay<br /> <br /> uế<br /> <br /> làm việc như thế nào để hoàn thành tốt nhất công việc, đạt được mục tiêu của tổ chức?<br /> Giải quyết được những câu hỏi ấy sẽ giúp bộ máy từ cấp cao nhất đến cấp thấp nhất<br /> <br /> H<br /> <br /> hoạt động trơn tru, nhẹ nhàng và thành công. Một doanh nghiệp muốn quảng bá<br /> thương hiệu ra bên ngoài, muốn sản phẩm của mình được công chúng biết đến và tin<br /> <br /> tế<br /> <br /> dùng, muốn hình ảnh của mình được khách hàng yêu thích thì bản thân doanh nghiệp<br /> đó phải hình thành thương hiệu nội bộ trước tiên.<br /> <br /> h<br /> <br /> Thương hiệu nội bộ là hình ảnh mà một tổ chức hướng đến, từ tầm nhìn, sứ<br /> <br /> in<br /> <br /> mệnh, đến mục tiêu, tất cả đều được nhân viên nắm rõ và thấu hiểu. Đó là cách một tổ<br /> <br /> cK<br /> <br /> chức hoạt động, gắn kết những con người cùng chí hướng lại với nhau, là sự chia sẻ<br /> những những thắc mắc hay là việc truyền đạt những thông tin giữa các cấp. Tất cả<br /> những điều đó, hình thành nên thương hiệu nội bộ của một tổ chức, rồi tự động nó, sẽ<br /> <br /> họ<br /> <br /> “lan ra” bên ngoài, truyền cảm hứng cho khách hàng bằng sự đam mê, nhiệt tình, trung<br /> thành trong công việc của toàn bộ nhân viên.<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> Không chỉ ở việc bán sản phẩm, việc cung ứng dịch vụ cũng đòi hỏi sự tiếp xúc<br /> với khách hàng, thể hiện thái độ và động lực làm việc của một người nhân viên. Huế là<br /> một thành phố du lịch,với số liệu thống kê của cục Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh<br /> Thừa Thiên Huế thì trên 2,9 triệu lượt khách du lịch đến Huế năm 2014 (tăng 11,8%<br /> so với năm 2013), trong đó khách lưu trú là 1,85 triệu lượt (chiếm 64%). Điều đó dẫn<br /> đến sự tăng lên và phát triển của dịch vụ lưu trú như một tất yếu, từ nhà nghỉ cho đến<br /> khách sạn. Việc cạnh tranh ngày càng gay gắt trong lĩnh vực này đòi hỏi những nhà<br /> lãnh đạo phải có chiến lược đúng đắn, không chỉ đối ngoại, mà cả đối nội - xây dựng<br /> thương hiệu nội bộ. Quá trình thực tập và trải nghiệm ở khách sạn Cherish đã cho tôi<br /> thấy được tầm quan trọng của việc hình thành nên thương hiệu nội bộ của một tổ chức,<br /> Võ Thị Kim Nga<br /> <br /> 1<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD: Th.S Bùi Thị Thanh Nga<br /> <br /> chìa khóa tạo nên sự khác biệt và thành công. Đó là lí do tôi chọn đề tài “Phân tích<br /> các nhân tố ảnh hưởng đến việc xây dựng thương hiệu nội bộ tại khách sạn<br /> Cherish, Huế” làm khóa luận tốt nghiệp của mình.<br /> 2. Mục tiêu nghiên cứu<br /> - Hiểu rõ các lí thuyết về thương hiệu nội bộ và các bước xây dựng thương hiệu<br /> nội bộ.<br /> - Hiểu và phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến thương hiệu nội bộ tại khách<br /> <br /> uế<br /> <br /> sạn Cherish, Huế.<br /> - Phân tích được mức độ tác động của các nhân tố đến thương hiệu nội bộ tại<br /> <br /> H<br /> <br /> khách sạn Cherish, Huế.<br /> <br /> - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao và phát triển thương hiệu nội bộ tại khách<br /> <br /> tế<br /> <br /> sạn Cherish, Huế.<br /> 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br /> <br /> h<br /> <br /> - Đối tượng nghiên cứu<br /> <br /> in<br /> <br /> + Khách thể nghiên cứu: Toàn thể nhân viên và quản lí của khách sạn Cherish<br /> <br /> cK<br /> <br /> + Đối tượng nghiên cứu: Thương hiệu nội bộ và các nhân tố ảnh hưởng đến việc<br /> xây dựng thương hiệu nội bộ tại khách sạn Cherish, Huế.<br /> - Phạm vi nghiên cứu<br /> <br /> họ<br /> <br /> + Về thời gian: Để đảm bảo tính cập nhật của đề tài, các dữ liệu thứ cấp được thu<br /> thập trong phạm vi thời gian từ năm 2012 đến năm 2015. Các dữ liệu sơ cấp được thu<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> thập trong vòng 4 tháng (từ tháng 1/2015 đến tháng 5/2015).<br /> + Về không gian: Nghiên cứu được tiến hành tại khách sạn Cherish, Huế.<br /> <br /> 4. Phương pháp nghiên cứu<br />  Phương pháp thu thập số liệu<br /> Dữ liệu thứ cấp: Nghiên cứu sử dụng các số liệu tập hợp từ phòng Kế toán - Tài<br /> chính, phòng Tổ chức - Hành chính của Công ty như: sơ lược về Công ty, tình hình kết<br /> quả kinh doanh, công tác xây dựng tầm nhìn sứ mệnh và các chiến lược, tình hình<br /> nhân sự của khách sạn,... Ngoài ra, dữ liệu thứ cấp còn được thu thập từ các nghiên<br /> cứu trước đây trong và ngoài nước, từ sách báo, tạp chí, Internet, liên quan tới việc xây<br /> dựng thương hiệu nội bộ.<br /> Võ Thị Kim Nga<br /> <br /> 2<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD: Th.S Bùi Thị Thanh Nga<br /> <br /> Dữ liệu sơ cấp: Ngoài các số liệu thứ cấp nói trên, để có cơ sở khách quan cho<br /> việc phân tích, đánh giá, sâu hơn các yếu tố bên trong tổ chức ảnh hưởng tới việc xây<br /> dựng thương hiệu nội bộ, tôi tổ chức lấy ý kiến đánh giá đối với toàn thể nhân viên và<br /> quản lí của Công ty (tổng cộng là 107 người trong đó có 79 nhân viên và 28 quản lí)<br /> qua phiếu điều tra được soạn sẵn. Thang điểm sử dụng cho các ý kiến đánh giá là từ 1<br /> đến 5 tương ứng với từ rất không quan trọng tới rất quan trọng.<br />  Phương pháp phân tích<br /> <br /> uế<br /> <br /> Dựa trên cơ sở dữ liệu thu thập được, sử dụng công cụ phân tích bằng chương<br /> trình phần mềm SPSS và Excel để xử lý các vấn đề như phân tích ảnh hưởng của các<br /> <br /> H<br /> <br /> nhân tố đến việc xây dựng thương hiệu nội bộ cũng như đưa ra những quan điểm, ý<br /> kiến của nhân viên đối với thương hiệu, với những vấn đề liên quan đến việc xây dựng<br /> <br /> tế<br /> <br /> thương hiệu nội bộ vững mạnh.<br /> <br /> Phương pháp thống kê mô tả: Dùng các chỉ số tương đối, số tuyệt đối và số bình<br /> <br /> h<br /> <br /> quân để phân tích đánh giá mức độ quan trọng của các yếu tố trong các nhân tố ảnh<br /> <br /> in<br /> <br /> hưởng đến việc xây dựng thương hiệu nội bộ<br /> <br /> cK<br /> <br /> Phương pháp hồi qui: tiến hành hồi qui các nhân tố bằng Excel để phân tích mức<br /> độ quan trọng của các nhân tố trong việc xây dựng thương hiệu nội bộ.<br /> 5. Kết cấu đề tài<br /> <br /> họ<br /> <br /> Phần I: Đặt vấn đề<br /> <br /> Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> Chương 1: Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu<br /> Chương 2: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc xây dựng thương hiệu nội<br /> <br /> bộ tại khách sạn Cherish, Huế<br /> Chương 3: Định hướng và giải pháp cho việc xây dựng và phát triển thương hiệu<br /> <br /> nội bộ tại khách sạn Cherish, Huế<br /> Phần III: Kết luận và kiến nghị<br /> <br /> Võ Thị Kim Nga<br /> <br /> 3<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD: Th.S Bùi Thị Thanh Nga<br /> <br /> PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> Chương 1: Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu<br /> 1.1 Cơ sở lý luận<br /> 1.1.1 Khái niệm thương hiệu<br /> Thuật ngữ “thương hiệu” (brand) có nguồn gốc từ chữ Brandr, theo tiếng Aixơlen<br /> cổ nghĩa là đóng dấu. Xuất phát từ thời xa xưa, khi những chủ trại muốn phân biệt đàn<br /> cừu của mình với những đàn cừu khác, họ đã dùng một con dấu bằng sắt nung đỏ đóng<br /> <br /> uế<br /> <br /> lên lưng từng con một, thông qua đó khẳng định giá trị hàng hóa và quyền sở hữu của<br /> mình. Như thế, thương hiệu xuất hiện từ nhu cầu tạo sự khác biệt cho sản phẩm của<br /> <br /> H<br /> <br /> nhà sản xuất. Ngày nay, có rất nhiều quan điểm cũng như định nghĩa về thương hiệu:<br /> Theo hiệp hội Marketing Hoa Kỳ thì “Thương hiệu là một tên gọi, thuật ngữ, kí<br /> <br /> tế<br /> <br /> hiệu, biểu tượng, hình vẽ, hay một sự kết hợp giữa chúng, nhằm nhận diện các hàng<br /> hóa hay dịch vụ của người bán và để phân biệt chúng với hàng hóa hay dịch vụ của đối<br /> <br /> h<br /> <br /> thủ cạnh tranh.”<br /> <br /> in<br /> <br /> Theo Philip Kotler, cha đẻ của marketing hiện đại: “Thương hiệu có thể được<br /> <br /> cK<br /> <br /> hiểu như là: tên gọi, thuật ngữ, biểu tượng, hình vẽ hay sự phối hợp giữa chúng được<br /> dùng để xác nhận sản phẩm của người bán và để phân biệt với sản phẩm của đối thủ<br /> cạnh tranh”.<br /> <br /> họ<br /> <br /> Bên cạnh đó, ngày nay nhiều nhà nghiên cứu cho rằng thương hiệu còn nhiều<br /> hơn thế nữa, đó chính là giá trị của thương hiệu trên thị trường. Thương hiệu là một<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> phạm trù rất phức tạp được định hình ngay từ trong kế hoạch xây dựng thương hiệu.<br /> Tuy nhiên, trên thực tế thương hiệu chỉ là những điều khách hàng nhớ. Thương hiệu<br /> tồn tại chủ yếu dựa trên một quá trình liên tục khi các hoạt động phối hợp xuyên suốt<br /> tổ chức liên quan đến việc đem đến các giá trị được người tiêu dùng hiểu và tiếp nhận.<br /> Apple là một minh chứng sáng rõ cho điều đó. Thành công của thương hiệu Apple<br /> không đơn thuần chỉ dựa vào các yếu tố đầu vào mà hãng này sử dụng thông qua tuyên<br /> bố giật gân “Nghĩ khác – Think different” trong chương trình quảng cáo của mình.<br /> Thành công của Apple chính là những điều mà công ty này mang lại cho người tiêu<br /> dùng, giúp người tiêu dùng thoải mái tự do nâng cao cuộc sống của mình bằng việc tạo<br /> cho họ sử dụng máy tính, Ipod, Iphone và gần đây là Ipad theo cách mà họ muốn. Đối<br /> Võ Thị Kim Nga<br /> <br /> 4<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD: Th.S Bùi Thị Thanh Nga<br /> <br /> với khách hàng nội bộ, Apple luôn tạo ra một môi trường làm việc đầy tính sáng tạo để<br /> có thể hỗ trợ và phát huy hết khả năng của nhân viên.<br /> Từ các định nghĩa đó, bài nghiên cứu có thể hệ thống hóa lại những quan điểm<br /> chung nhất về thương hiệu. Thương hiệu ngoài việc nó là một tập hợp của tên gọi,<br /> thuật ngữ, biểu tượng,... để xác nhận sản phẩm của người bán và để phân biệt với sản<br /> phẩm của đối thủ cạnh tranh thì nó còn là một tập hợp những giá trị mà tổ chức đó<br /> muốn mang lại cho khách hàng, bao gồm cả khách hàng bên ngoài và khách hàng nội<br /> <br /> 1.1.2 Khái niệm thương hiệu nội bộ trong doanh nghiệp<br /> <br /> uế<br /> <br /> bộ (nhân viên của tổ chức).<br /> <br /> H<br /> <br /> Thương hiệu nội bộ là lời hứa của công ty đến nhân viên để cung cấp cho họ trải<br /> nghiệm mà qua đó có thể khuyến khích sự cam kết của họ chuyển giao lời hứa thương<br /> <br /> tế<br /> <br /> hiệu đến khách hàng. Bản chất thật sự của thương hiệu nội bộ chính là sự kết nối giữa<br /> những gì mà công ty hứa và chuyển giao, bên trong và bên ngoài. Về cơ bản, thương<br /> <br /> h<br /> <br /> hiệu nội bộ là mối quan hệ giữa công việc kinh doanh và con người. Có rất nhiều khái<br /> <br /> in<br /> <br /> nhiệm khác nhau về thương hiệu nội bộ, sau đây là một số khái niệm cơ bản:<br /> <br /> cK<br /> <br /> Stainer’s (2001) khi nghiên cứu trên đề tài “Hiểu biết về thương hiệu nội bộ”<br /> kết luận rằng những nhân viên hiểu đựơc thương hiệu nội bộ là những nhân tố có sức<br /> ảnh hưởng mạnh nhất. Theo đó, thương hiệu nội bộ thực tế được xây dựng bởi nhiều<br /> <br /> họ<br /> <br /> định nghĩa và khái niệm khác nhau.<br /> <br /> Thương hiệu nôi bộ từ cách nhìn của một nhà quản trị được định nghĩa<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> bởi Blumenthal (2001) như là “cách mà con người ảnh hưởng, là một phần của một<br /> hình ảnh mà mỗi câu họ nói hay mỗi việc họ làm đến khách hàng hay đến một đồng<br /> nghiệp, họ đang truyền tải hình ảnh đó”. “Một thương hiệu nội bộ mạnh mang lại lợi<br /> ích rất cao cho mối quan hệ với những cổ đông nội bộ và nó có thể mở rộng sự nhận<br /> diện đối với tổ chức cũng như tạo ra ý nghĩa của sự thống nhất” (Einwiller vàWill,<br /> 2001). Một sự hợp nhất mạnh và mức độ nhận diện cao tạo ra một nền tảng cho sự<br /> thúc đẩy và thể hiện cũng như một sự lưu thông đầy hiệu quả trong nội bộ tổ chức.<br /> Tuy nhiên, từ cách nhìn của một nhà quản trị nhân sự: “Thương hiệu nội bộ là<br /> mọi người biết tổ chức của mình là ai, tổ chức của mình làm gì, mục tiêu của tổ chức<br /> muốn hướng đến trong tương lai và nhân viên được liên kết với những mục tiêu chiến<br /> Võ Thị Kim Nga<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0