ng<br />
<br />
ườ<br />
<br />
Tr<br />
Đ<br />
ại<br />
h<br />
<br />
in<br />
<br />
cK<br />
<br />
họ<br />
<br />
uế<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: Th.S Trương Thị Hương Xuân<br />
<br />
PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Sự phát triển bền vững, lành mạnh và ổn định của hệ thống tài chính, hay cụ thể<br />
hơn là của hệ thống ngân hàng là điều kiện góp phần cho sự phát triển bền vững của<br />
nền kinh tế, đặc biệt trong xu hướng toàn cầu hóa hiện nay.<br />
<br />
uế<br />
<br />
Hoạt động huy động vốn là hoạt động cơ bản và có ý nghĩa to lớn đối với bản<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
thân ngân hàng thương mại và đối với xã hội bởi các nguồn vốn mà ngân hàng thương<br />
<br />
mại huy động được tạo thành nguồn vốn để ngân hàng cung cấp cho các nghiệp vụ<br />
sinh lời chủ yếu - hoạt động tín dụng. Nói cách khác, kết quả của hoạt động huy động<br />
vốn là tạo ra nguồn “ tài nguyên” để NHTM đáp ứng các nhu cầu cho nền kinh tế.<br />
<br />
h<br />
<br />
Trong thời gian gần đây, các ngân hàng thương mại Việt Nam phải đương đầu<br />
<br />
in<br />
<br />
với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn trong hoạt động huy động vốn khi mà nguồn<br />
vốn nhàn rỗi của dân chúng và các tổ chức hiện nay đã và đang được phân tán qua<br />
<br />
cK<br />
<br />
nhiều kênh huy động khác với hình thức ngày càng đa dạng và mang lại lợi nhuận hấp<br />
dẫn. Như gửi tại ngân hàng nước ngoài (nơi cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ đa dạng<br />
<br />
họ<br />
<br />
và hiện đại và là nơi có chất lượng dịch vụ tốt hơn do trình độ chuyên môn cao hơn và<br />
kinh nghiệm hoạt động lâu năm hơn), đầu tư vào thị trường chứng khoán, thị trường<br />
bất động sản, dự trữ vàng hoặc ngoại tệ mạnh, mua sản phẩm của các công ty bảo<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
hiểm nhân thọ, mua chứng chỉ quỹ đầu tư, trái phiếu, gửi tiết kiệm bưu điện...<br />
Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng ý thức được rằng doanh nghiệp sẽ không tồn<br />
tại, phát triển nếu không có khách hàng. Chính vì thế mà tất cả doanh nghiệp tìm cách<br />
<br />
ng<br />
<br />
để thu hút khách hàng về phía mình và Ngân hàng cũng không ngoại lệ. Để có thể<br />
giành được khách hàng thì đòi hỏi phải hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi và<br />
<br />
ườ<br />
<br />
đặc tính của khách hàng đến việc lựa chọn sử dụng sản phẩm hay dịch vụ do chính<br />
doanh nghiệp tạo ra. Tính đến hiện nay thì hệ thống Ngân hàng trên địa bàn tỉnh Thừa<br />
<br />
Tr<br />
<br />
Thiên Huế khá rộng lớn. Cùng với sự gia tăng số lượng các Ngân hàng là sự phát triển<br />
đa dạng của các loại hình dịch vụ. Với điều kiện như vậy đã tạo điều kiện thuận lợi<br />
cho khách hàng hơn trong việc lựa chọn sử dụng dịch vụ Ngân hàng nói chung và dịch<br />
vụ tiền gửi nói riêng đang được các Ngân hàng coi trọng để thỏa mãn khách hàng khi<br />
sử dụng các dịch vụ tại Ngân hàng, và đưa ra những yếu tố hấp dẫn để lôi kéo khách<br />
hàng về phía Ngân hàng của mình.<br />
<br />
SVTH: Lê Thị Kiều Nga<br />
<br />
1<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: Th.S Trương Thị Hương Xuân<br />
<br />
Hiểu được tầm quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn sử dụng<br />
dịch vụ tại NH của khách hàng cá nhân, tôi đã chọn đề tài: “PHÂN TÍCH CÁC YẾU<br />
TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN SỬ DỤNG DỊCH VỤ TIỀN GỬI<br />
CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN<br />
QUỐC TẾ – CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ” làm khóa luận tốt nghiệp.<br />
<br />
Mục tiêu tổng quát:<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
-<br />
<br />
uế<br />
<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
<br />
Thông qua việc nghiên cứu các yếu tố tác động đến việc lựa chọn sử dụng dịch vụ tiền<br />
gửi của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Quốc tế - chi nhánh Huế từ đó đưa<br />
ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ tiền gửi đối với khách hàng cá<br />
<br />
Mục tiêu cụ thể:<br />
<br />
in<br />
<br />
-<br />
<br />
h<br />
<br />
nhân của chi nhánh trong thời gian tới.<br />
<br />
Hệ thống những vấn đề lý luận và thực tiễn về hành vi khách hàng, chất lượng<br />
<br />
cK<br />
<br />
dịch vụ tiền gửi.<br />
<br />
Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn sử dụng dịch vụ tiền gửi của<br />
<br />
họ<br />
<br />
khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Quốc tế – chi nhánh Huế.<br />
Đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đến việc lựa chọn sử dụng dịch vụ<br />
tiền gửi tại Ngân hàng TMCP Quốc tế - chi nhánh Huế.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ tiền gửi đối với khách<br />
hàng cá nhân của ngân hàng trong thời gian tới.<br />
3. Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
ng<br />
<br />
Khách hàng cá nhân sử dụng dịch vụ tiền gửi tại Ngân hàng TMCP Quốc tế chi nhánh Huế.<br />
<br />
ườ<br />
<br />
4. Phương pháp nghiên cứu<br />
-<br />
<br />
Phương pháp duy vật biện chứng: làm cơ sở cho việc nghiên cứu các vấn đề<br />
<br />
Tr<br />
<br />
tiền gửi tại ngân hàng.<br />
-<br />
<br />
Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: thu thập tài liệu thông qua 3 năm 2010 –<br />
<br />
2012, tham khảo một số thông tin trên website của Ngân hàng và các tài liệu có liên<br />
quan tới bài nghiên cứu: trên các sách báo, trên các khóa luận trước…<br />
-<br />
<br />
Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Số liệu cần thu thập được tiến hành phỏng<br />
<br />
vấn trực tiếp khách hàng cá nhân đến Ngân hàng TMCP Quốc tế - chi nhánh Huế.<br />
<br />
SVTH: Lê Thị Kiều Nga<br />
<br />
2<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
-<br />
<br />
GVHD: Th.S Trương Thị Hương Xuân<br />
<br />
Phương pháp điều tra:<br />
+ Điều tra sơ bộ:<br />
<br />
Với bảng hỏi gồm những câu hỏi mở, tôi tiến hành phỏng vấn trực tiếp với khách hàng<br />
cá nhân của Ngân hàng TMCP Quốc tế - chi nhánh Huế với số lượng từ 10 đến 20<br />
khách hàng để thu thập những thông tin cần thiết. Thông tin thu thập được sẽ giúp cho<br />
<br />
uế<br />
<br />
việc xây dựng bảng hỏi chính thức hoàn thiện hơn.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
+ Điều tra chính thức:<br />
<br />
Tiến hành phỏng vấn trực tiếp khách hàng là cá nhân tại Ngân hàng TMCP Quốc tế chi nhánh Huế dựa trên bảng hỏi đã hoàn chỉnh.<br />
<br />
Chọn mẫu điều tra: Phỏng vấn khách hàng là những người đến Ngân hàng<br />
<br />
<br />
<br />
h<br />
<br />
TMCP Quốc tế - chi nhánh Huế để tìm hiểu và gửi tiền.<br />
<br />
Kích cỡ mẫu: được tính theo công thức:<br />
<br />
in<br />
<br />
Phương pháp chọn mẫu: Chọn ngẫu nhiên khách hàng tại Ngân hàng.<br />
<br />
Trong đó:<br />
<br />
n: kích cỡ mẫu<br />
<br />
cK<br />
<br />
n = z2 * p(1-p)/ ε 2 = 1.962*0.5*(1 - 0.5)/0.052 = 384.16<br />
<br />
họ<br />
<br />
ε 2: sai số mẫu cho phép<br />
z2: độ lệch chuẩn<br />
<br />
Chọn ε = 0.5 => z = 1.96 tương ứng với độ tin cậy được chọn là 95%.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
(z2, ε 2 được lựa chọn dựa vào tham khảo các nghiên cứu kinh tế, xã hội trước đây đã<br />
được công nhận).<br />
<br />
Do giới hạn về nguồn lực và thời gian nên tôi chỉ tiến hành phỏng vấn 125 mẫu.<br />
<br />
ng<br />
<br />
Với số mẫu được chọn là 125 mẫu:<br />
+ Ta sẽ tiến hành phỏng vấn 125 khách hàng cá nhân đến Ngân hàng TMCP<br />
<br />
ườ<br />
<br />
Quốc tế - chi nhánh Huế.<br />
+ Thời gian phỏng vấn khách hàng trong vòng 25 ngày, như vậy thì cứ 1 ngày<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ta tiến hành phỏng vấn 5 khách hàng cá nhân. Theo quan sát trong thời gian đầu thực<br />
tập tại Ngân hàng thì ước tính trung bình mỗi ngày có khoảng hơn 30 khách hàng đến<br />
giao dịch và sử dụng dịch vụ tại Ngân hàng TMCP Quốc tế - chi nhánh Huế.<br />
Do đó: K = 30/ 5 = 6 (K chính là khoảng cách giữa các khách hàng cá nhân đến<br />
Ngân hàng TMCP Quốc tế - chi nhánh Huế mà ta chọn để phỏng vấn).<br />
<br />
SVTH: Lê Thị Kiều Nga<br />
<br />
3<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: Th.S Trương Thị Hương Xuân<br />
<br />
Như vậy thì ta tiến hành phỏng vấn bắt đầu từ khách hàng đầu tiên đến Ngân<br />
hàng, sau đó tiếp tục phỏng vấn khách hàng thứ 6 đến Ngân hàng. Và cứ tiếp tục làm<br />
như vây cho đủ 5 khách hàng trong ngày. Nếu khách hàng ta chọn không trả lời thì ta<br />
chọn khách hàng kế tiếp để phỏng vấn. Và cứ làm tương tự như vậy đối với các ngày<br />
tiếp theo. Trường hợp bị trùng lặp lại khách hàng đã phỏng vấn trong ngày trước đó thì<br />
<br />
uế<br />
<br />
ta chọn khách hàng kế tiếp sau khách hàng bị trùng lặp đó để phỏng vấn.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Phân tích và xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS:<br />
<br />
Trong nghiên cứu này, phần mềm SPSS 16.0 được sử dụng để làm sạch và xử<br />
lý số liệu.<br />
Kiểm định thang đo:<br />
<br />
h<br />
<br />
Độ tin cậy của thang đo được kiểm định thông qua hệ số Cronbach’s Alpha<br />
<br />
Theo nhiều nghiên cứu thì khi:<br />
<br />
in<br />
<br />
Hệ số Cronbach’s Alpha được sử dụng trước để loại các biển không phù hợp.<br />
<br />
cK<br />
<br />
0.8 ≤ Cronbach’s Alpha ≤ 1: Thang đo đo lường tốt.<br />
0.7 ≤ Cronbach’s Alpha ≤ 0.8: Thang đo sử dụng được.<br />
Sử dụng các kiểm định:<br />
<br />
họ<br />
<br />
0.6 ≤ Cronbach’s Alpha ≤ 0.7: Thang đo có thể sử dụng.<br />
Thống kê mô tả: dùng để thống kê số lượng và tỷ lệ % đặc điểm của khách hàng được<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
phỏng vấn cũng như ý kiến của họ về vấn đề được nghiên cứu.<br />
Kiểm định One-sample T-test: với mức ý nghĩa α = 0.05 dùng để kiểm định về tính<br />
chính xác của các giá trị trung bình trong thang đo likert nhằm tính theo giá trị trung<br />
<br />
ng<br />
<br />
bình, giá trị của một biển có thực sự khác với một điểm mốc cho trước hay không.<br />
Với quy ước như sau: µ là giá trị trung bình tương ứng với thang đo likert với 5 mức<br />
<br />
ườ<br />
<br />
độ, µ nằm trong 1, 5<br />
<br />
Tr<br />
<br />
Mô hình kiểm định: Giả thuyết H0: µ0 = µ<br />
Giả thuyết H1: µo ≠ µ<br />
<br />
Dựa vào giá trị P (p-value = Sig.) để kết luận là chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết H0:<br />
+ p-value (sig) < α (mức ý nghĩa) -> bác bỏ giả thuyết Ho, thừa nhận H1, tức là giá trị<br />
trung bình khác với mốc ta giả định.<br />
+ p-value (sig) > α (mức ý nghĩa) -> chưa có cơ sở bác bỏ giả thuyết Ho, tức là giá trị<br />
trung bình bằng với mốc ta giả định.<br />
<br />
SVTH: Lê Thị Kiều Nga<br />
<br />
4<br />
<br />