intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Xây lắp Dầu khí 1

Chia sẻ: Thangnamvoiva29 Thangnamvoiva29 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:89

92
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài hệ thống hóa một số vấn đề cơ bản về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; đánh giá kết quả, hiệu quả sản xuất kinh doanh và phân tích mức độ ảnh hưởng của các chỉ tiêu hiệu quả đến kết quả sản xuất kinh doanh của công ty và công tác tổ chức điều hành hoạt động sản xuất ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh; đề xuất các phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Xây lắp Dầu khí 1

Khoá luận tốt nghiệp<br /> <br /> PHẦN MỞ ĐẦU<br /> 1.Tính cấp thiết của đề tài.<br /> Từ khi chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị<br /> trường thì nước ta đã có những bước phát triển rất nhanh chóng về mọi mặt. Khi đã<br /> xóa bỏ vật cản là chế độ bao cấp, mỗi doanh nghiệp được quyền tự do kinh doanh và<br /> cạnh tranh trong khuôn khổ của pháp luật. Để cạnh tranh thắng lợi, đảm bảo cho sự tồn<br /> <br /> uế<br /> <br /> tại và phát triển của mình thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn tự đổi mới sao cho<br /> phù hợp với xu thế chung của xã hội. Chỉ có những doanh nghiệp tổ chức quá trình sản<br /> <br /> H<br /> <br /> xuất kinh doanh của mình một cách có hiệu quả thì mới có thể tồn tại và phát triển<br /> được. Vì thế hiệu quả sản xuất kinh doanh là vấn đề vô cùng quan trọng đối với mọi<br /> <br /> tế<br /> <br /> doanh nghiệp, không một doanh nghiệp nào hoạt động mà không tính đến hiệu quả<br /> <br /> h<br /> <br /> kinh doanh. Việc xem xét và phân tích hiệu quả kinh doanh là rất quan trọng, nó<br /> <br /> in<br /> <br /> không chỉ cho biết việc sản xuất đạt được ở trình độ nào mà còn cho phép các nhà<br /> quản trị tìm ra các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả từ đó đưa ra các giải pháp tối ưu<br /> <br /> cK<br /> <br /> nhằm tăng kết quả và giảm chi phí kinh doanh, mục đích nâng cao hiệu quả trong hoạt<br /> động sản xuất kinh doanh.<br /> <br /> họ<br /> <br /> Công ty Cổ phần xây lắp dầu khí 1 là một doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh<br /> doanh trong lĩnh vực xây dựng cơ bản. Hòa chung với xu thế đổi mới và phát triển của<br /> cả nước, những năm qua công ty đã không ngừng nổ lực để phát triển và đạt được<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> những kết quả đáng kể. Song vấn đề hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty hiện tại<br /> vẫn chưa cao, kết quả đạt được chưa tương xứng với khả năng và nguồn lực hiện có<br /> của công ty. Vì thế nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là một trong những vấn đề<br /> rất đáng quan tâm hiện nay ở công ty.<br /> Vậy thế nào là kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh? Những nhân tố nào ảnh<br /> hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp? Mức độ ảnh hưởng<br /> của các nhân tố như thế nào? Trong thời gian qua hoạt động sản xuất kinh doanh của<br /> công ty có hiệu quả không? Công ty cần có những giải pháp gì để nâng cao hiệu quả<br /> sản xuất kinh doanh trong thời gian tới?<br /> <br /> Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Nam<br /> <br /> 1<br /> <br /> Khoá luận tốt nghiệp<br /> <br /> Xuất phát từ những vấn đề đặt ra ở trên tôi đã chọn đề tài: “Phân tích hiệu quả<br /> hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần xây lắp dầu khí 1” làm khóa<br /> luận tốt nghiệp của mình.<br /> 2.Mục đích nghiên cứu<br /> Đề tài đặt ra những mục tiêu cần nghiên cứu sau:<br /> - Hệ thống hóa một số vấn đề cơ bản về hiệu quả sản xuất kinh doanh của<br /> doanh nghiệp;<br /> <br /> uế<br /> <br /> - Đánh giá kết quả, hiệu quả sản xuất kinh doanh và phân tích mức độ ảnh<br /> hưởng của các chỉ tiêu hiệu quả đến kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ<br /> <br /> H<br /> <br /> phần xây lắp dầu khí 1, phân tích môi trường, chiến lược kinh doanh và công tác tổ<br /> chức điều hành hoạt động sản xuất ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh<br /> <br /> tế<br /> <br /> qua điều tra thăm dò ý kiến của cán bộ công nhân viên công ty.<br /> - Đề xuất các phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh<br /> <br /> in<br /> <br /> 3. Phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> h<br /> <br /> doanh của công ty trong thời gian tới.<br /> <br /> cK<br /> <br /> 3.1. Phương pháp điều tra thu thập tài liệu<br /> <br /> Điều tra thu thập các số liệu liên quan đến lĩnh vực xây dựng, các số liệu thông tin<br /> phản ánh tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Chú trọng đến tình hình<br /> <br /> họ<br /> <br /> sử dụng các yếu tố sản xuất kinh doanh, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của<br /> công ty trong những năm qua từ đó ta hiểu được những khó khăn, mâu thuẩn trong quá<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> trình hoạt động.<br /> <br /> a. Tài liệu thứ cấp<br /> Thu thập các số liệu: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, báo cáo tổng<br /> <br /> kết, bảng cân đối kế toán, bảng cân đối các tài khoản công ty trong các năm 20072009, một số tài liệu khác có liên quan từ mạng Internet, sách báo, tạp chí.<br /> b. Tài liệu sơ cấp<br /> Qua phiếu điều tra với hệ thống câu hỏi phỏng vấn các cán bộ trong toàn công ty.<br /> Chọn điều tra ngẫu nhiên 85 cán bộ thuộc văn phòng công ty và các đội thi công. Hình<br /> thức điều tra là gữi phiếu điều tra trực tiếp đến tận tay từng cán bộ công nhân viên<br /> trong công ty.<br /> <br /> Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Nam<br /> <br /> 2<br /> <br /> Khoá luận tốt nghiệp<br /> <br /> 3.1.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu<br /> - Phương pháp phân tổ: Phương pháp này sử dụng để tổng hợp kết quả điều tra<br /> nhằm phản ánh đặc điểm cơ bản của các đối tượng là cán bộ công nhân viên trong<br /> công ty. Căn cứ vào số liệu điều tra và kết quả phỏng vấn, cán bộ công nhân viên được<br /> phân thành 5 tổ: Trình độ chuyên môn; Chức vụ; Giới tính; Độ tuổi; Năm công tác.<br /> - Phương pháp phân tích phương sai ANOVA: (công cụ hỗ trợ: Phần mềm phân<br /> <br /> uế<br /> <br /> tích số liệu thống kê SPSS 16.0). Phương pháp này dùng để kiểm định sự khác nhau về<br /> giá trị trung bình ý kiến đánh giá của các nhóm cán bộ theo các yếu tố có hay không sự<br /> <br /> H<br /> <br /> khác biệt khi trả lời phỏng vấn.<br /> <br /> - Phương pháp hồi quy tuyến tính: Sử dụng phương pháp này để dự báo dài hạn<br /> <br /> tế<br /> <br /> doanh thu của công ty trong những năm tiếp theo. Từ đó có cơ sở để ra các quyết định<br /> chiến lược đúng đắn nhằm nâng cao kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của công<br /> <br /> h<br /> <br /> ty.<br /> <br /> in<br /> <br /> - Phương pháp dãy số thời gian được sử dụng để phân tích mức độ biến động của<br /> <br /> cK<br /> <br /> các chỉ tiêu kết quả cũng như hiệu quả kinh doanh qua thời gian.<br /> - Phương pháp chỉ số được sử dụng để biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ<br /> của hiện tượng, ở đây chủ yếu sử dụng chỉ số phát triển. Hệ thống chỉ số được sử<br /> <br /> họ<br /> <br /> dụng để xác định vai trò và mức độ ảnh hưởng biến động của các chỉ tiêu hiệu quả và<br /> các yếu tố nguồn lực đến sự biến động của các chỉ tiêu kết quả.<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> - Bảng thống kê được sử dụng để sắp xếp lại các số liệu đã được thu thập một cách<br /> khoa học, từ đó ta có thể tiến hành mọi việc so sánh đối chiếu, phân tích theo các<br /> phương pháp khác nhau nhằm nêu lên sâu sắc bản chất của hiện tượng nghiên cứu.<br /> - Đồ thị thống kê được sử dụng để chỉ ra một cách khái quát về xu hướng phát<br /> <br /> triển cơ bản của các chỉ tiêu, làm cho luận văn thêm phần hấp dẫn và sinh động từ đó<br /> làm cho người đọc lĩnh hội được vấn đề chủ yếu một cách dễ dàng hơn<br /> Tất cả các phương pháp trên đây đều dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện<br /> chứng, xem xét chủ đề nghiên cứu theo quan điểm toàn diện và phát triển.<br /> <br /> Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Nam<br /> <br /> 3<br /> <br /> Khoá luận tốt nghiệp<br /> <br /> 4. Đối tượng, nội dung và phạm vi nghiên cứu.<br /> - Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả hoạt động là phạm trù rất rộng và phức tạp, với<br /> thời gian nghiên cứu có hạn nên khoá luận chỉ tập trung nghiên cứu hiệu quả hoạt<br /> động sản xuất kinh doanh ở góc độ chung và khái quát nhất của doanh nghiệp<br /> - Nội dung của đề tài: Đánh giá, phân tích kết quả, hiệu quả sản xuất kinh doanh<br /> và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.<br /> - Phạm vi nghiên cứu:<br /> <br /> uế<br /> <br /> + Phạm vi thời gian: Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động sản<br /> <br /> lắp dầu khí 1 và đề xuất giải pháp đến năm 2015<br /> <br /> H<br /> <br /> xuất kinh doanh đựa trên số liệu kế toán 3 năm 2007-2009 của công ty cổ phần xây<br /> <br /> + Phạm vi không gian: Công ty Cổ phần xây lắp dầu khí 1 và môi trường<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> họ<br /> <br /> cK<br /> <br /> in<br /> <br /> h<br /> <br /> tế<br /> <br /> hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.<br /> <br /> Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Nam<br /> <br /> 4<br /> <br /> Khoá luận tốt nghiệp<br /> <br /> NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br /> Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br /> 1.1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH<br /> 1.1.1. Khái niệm, các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh<br /> 1.1.1.1. Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh.<br /> Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế được rất nhiều doanh nghiệp<br /> quan tâm, khi bàn về hiệu quả sản xuất kinh doanh, các nhà kinh tế đã đưa ra rất nhiều<br /> <br /> uế<br /> <br /> khái niệm khác nhau:<br /> <br /> * Theo P.Samueleson và W. Nordhaus thì: “Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội<br /> <br /> H<br /> <br /> không thể tăng sản lượng một loạt hàng hóa mà không thể cắt giảm một loạt sản lượng<br /> <br /> tế<br /> <br /> hàng hóa khác. Một nền kinh tế có hiệu quả nằm trên giới hạn khả năng sản xuất của<br /> nó”. Thực chất của quan điểm này là đã đề cập đến khía cạnh phân bổ có hiệu quả các<br /> <br /> h<br /> <br /> nguồn lực của nền sản xuất xã hội. Việc phân bổ và sử dụng các nguồn lực sản xuất<br /> <br /> in<br /> <br /> trên đường giới hạn khả năng sản xuất sẽ làm cho nền kinh tế có hiệu quả cao. Mức<br /> <br /> hơn nữa.<br /> <br /> cK<br /> <br /> hiệu quả mà tác giả đưa ra ở đây là cao nhất, lý tưởng không thể có mức hiệu quả cao<br /> <br /> * Một số tác giả thì cho rằng hiệu quả kinh tế được xác định bởi quan hệ tỷ lệ giữa<br /> <br /> họ<br /> <br /> sự tăng lên của hai đại lượng kết quả và chi phí. Các quan điểm này chỉ đề cập đến<br /> hiệu quả của phần tăng thêm chứ không phải của toàn bộ phần tham gia vào quy trình<br /> kinh tế.<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> * Theo Manfred Kuhn thì: “Tính hiệu quả được xác định bằng cách lấy kết quả theo<br /> <br /> đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh”. Đây là quan điểm hiệu quả được xác định<br /> bởi tỷ số giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó, quan điểm này<br /> được nhiều nhà kinh tế và quản trị áp dụng vào tính hiệu quả kinh tế của các quá trinh<br /> kinh tế.<br /> * Hai tác giả Whohe và Doring lại đưa ra hai khái niệm về hiệu quả kinh tế, đó là<br /> hiệu quả kinh tế bằng đơn vị hiện vật và hiệu quả kinh tế bằng đơn vị giá trị. Theo hai<br /> ông thì hai khái niệm này hoàn toàn khác nhau. “Mối quan hệ tỷ lệ giữa sản lượng tính<br /> theo đơn vị hiện vật (chiếc, kg…) và lượng các nhân tố đầu vào (giờ lao động, đơn vị<br /> <br /> Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Nam<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2