Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
PHẦN I<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Lý do nghiên cứu<br />
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp không còn được sự bao cấp của<br />
nhà nước, họ phải tự hoạt động với nguồn lực có hạn của mình trong sự cạnh tranh gay<br />
gắt bởi quá nhiều các đối thủ cạnh tranh. Do đó để có được chỗ đứng trên thị trường<br />
<br />
uế<br />
<br />
doanh nghiệp cần phải hiểu được khách hàng, phải tạo ra những sản phẩm được khách<br />
<br />
H<br />
<br />
hàng chấp nhận nhưng như vậy chưa đủ, nếu sản phẩm của doanh nghiệp được khách<br />
hàng chấp nhận, sản phẩm bán chạy trên thị trường, doanh thu thu về cho doanh<br />
<br />
tế<br />
<br />
nghiệp là rất lớn nhưng chi phí để có được kết quả này quá cao, doanh thu không đủ<br />
bù đắp cho chi phí thì chắc chắn doanh nghiệp cũng không thể tồn tại được. Vì vậy<br />
<br />
h<br />
<br />
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là con đường quan trọng để doanh nghiệp tồn<br />
<br />
in<br />
<br />
tại và phát triển.<br />
<br />
Công ty TNHH Tuấn Đạt là một công ty hoạt động trong lĩnh vực may mặc<br />
<br />
cK<br />
<br />
xuất khẩu đóng trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. Mặc dù đây là địa phương có nhiều điều<br />
kiện thuận lợi để ngành may mặc phát triển: giá nhân công rẻ, lao động dồi dào và có<br />
<br />
họ<br />
<br />
tính ổn định cao...Tuy nhiên, một khó khăn rất lớn đối với doanh nghiệp hiện nay là<br />
vấn đề cạnh tranh để tìm được những đơn đặc hàng có giá trị từ nước ngoài vì hiện nay<br />
trên địa bàn tỉnh đã có những công ty may mặc xuất khẩu lớn, có vị thế trên thị trường<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
đã tồn tại thời gian khá dài như: Trường Giang, Ánh Sáng...<br />
Chính vì những lý do trên mà trong thời gian thực tập tại công ty TNHH Tuấn<br />
<br />
Đạt tôi đã lựa chọn đề tài “Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty<br />
TNHH Tuấn Đạt trong giai đoạn 2007- 2009” để làm khoá luận tốt nghiệp<br />
Mục đích nghiên cứu<br />
Đề tài đặt ra một số vấn đề cần nghiên cứu như sau:<br />
- Hệ thống hóa một số vấn đề cơ bản về hiệu quả sản xuất kinh doanh của<br />
doanh nghiệp.<br />
<br />
Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Lệ Hằng<br />
<br />
1<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
-Đánh giá kết quả, hiệu quả sản xuất kinh doanh và phân tích mức độ ảnh<br />
hưởng của các chỉ tiêu hiệu quả đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công<br />
ty TNHH Tuấn Đạt trong thời gian 2007 -2009.<br />
- Đề ra phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty<br />
trong thời gian tới.<br />
Phạm vi nghiên cứu<br />
Phạm vi thời gian: Các số liệu phân tích dựa vào các báo cáo tình hình hoạt<br />
<br />
uế<br />
<br />
động kinh doanh trong giai đoạn 2007 – 2009.<br />
Phạm vi không gian: Các số liệu được thu thập tại công ty TNHH Tuấn Đạt.<br />
<br />
H<br />
<br />
Phạm vi nội dung: Khoá luận đi sâu nghiên cứu các chỉ tiêu phản ánh kết quả và<br />
hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty từ đó đưa ra các giải pháp góp phần nâng<br />
<br />
tế<br />
<br />
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian tới.<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
in<br />
<br />
phương pháp thống kê sau:<br />
<br />
h<br />
<br />
Để hoàn thành bài khoá luận này trong quá trình nghiên cứu tôi đã sử dụng các<br />
<br />
cK<br />
<br />
- Phương pháp thu thập số liệu: thu thập các số liệu liên quan đến lĩnh vực may<br />
mặc, các số liệu thông tin phản ánh tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công<br />
ty. Chú trọng đến tình hình sử dụng các yếu tố đầu vào của hoạt động sản xuất kinh<br />
<br />
họ<br />
<br />
doanh, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm qua từ<br />
các báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, bảng cân đối kế toán trong các<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
năm 2007-2009 và một số tài liệu khác có liên quan từ mạng Internet.<br />
- Phương pháp dãy số thời gian: phương pháp dãy số thời gian được sử dụng để<br />
<br />
phân tích mức độ biến động của các chỉ tiêu kết quả cũng như hiệu quả kinh doanh qua<br />
thời gian.<br />
<br />
- Phương pháp chỉ số: phương pháp chỉ số được sử dụng để biểu hiện quan hệ<br />
so sánh giữa hai mức độ của hiện tượng, ở đây chủ yếu sử dụng chỉ số phát triển.<br />
- Phương pháp hệ thống chỉ số: đây là phương pháp được sử dụng để xác định<br />
vai trò và mức độ ảnh hưởng biến động của các chỉ tiêu hiệu quả và các yếu tố nguồn<br />
lực đến sự biến động của các chỉ tiêu kết quả.<br />
<br />
Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Lệ Hằng<br />
<br />
2<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
- Phương pháp đồ thị thống kê: đây là sự kết hợp giữa con số, hình vẽ, đường<br />
nét và màu sắc để trình bày đặc điểm số lượng của hiện tượng.<br />
Tất cả các phương pháp trên đây đều dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật<br />
biện chứng, xem xét chủ đề nghiên cứu theo quan điểm toàn diện và phát triển.<br />
Hạn chế<br />
Do hạn chế về mặi thời gian và các kiến thức trong quá trình thực tập nên khoá<br />
luận khó tránh khỏi những sai sót, mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô và<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
họ<br />
<br />
cK<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
tế<br />
<br />
H<br />
<br />
uế<br />
<br />
các bạn để bài khoá luận được hoàn thiện hơn.<br />
<br />
Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Lệ Hằng<br />
<br />
3<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
PHẦN II<br />
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC<br />
<br />
1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN<br />
1.1.1 Khái niệm về kết quả và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.<br />
<br />
uế<br />
<br />
1.1.1.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp<br />
<br />
H<br />
<br />
Là thành quả hoạt động của doanh nghiệp được biểu hiện bằng sản phẩm vật<br />
chất và dịch vụ, mang lại lợi ích tiêu dùng xã hội, phù hợp với lợi ích kinh tế, trình độ<br />
<br />
tế<br />
<br />
văn minh của tiêu dùng xã hội và được người tiêu dùng chấp nhận<br />
1.1.1.2 Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh<br />
<br />
h<br />
<br />
Là một phạm trù kinh tế biểu hiện tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều<br />
<br />
in<br />
<br />
sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực trong quá trình tái sản xuất và thực hiện<br />
mục tiêu kinh doanh. Nó là thước đo ngày càng trở nên quan trọng của sự tăng trưởng<br />
<br />
cK<br />
<br />
kinh tế là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện các mục tiêu kinh tế của doanh<br />
nghiệp trong từng thời kỳ. Nói cách khác, hiệu quả sản xuất kinh doanh phản ánh việc<br />
<br />
họ<br />
<br />
sử dụng nguồn tài lực, vật lực của doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất trong<br />
quá trình kinh doanh với chi phí bỏ ra thấp nhất. Trong quá trình kinh doanh, hiệu quả<br />
được coi là thước đo năng lực, trình độ, khả năng phát triển và uy tín của một doanh<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
nghiệp<br />
<br />
Bản chất của kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là phản ánh về mặt định<br />
<br />
lượng, mục tiêu được thông qua các con số cụ thể, không thể hiện mức độ hiệu quả tạo<br />
nên kết quả đó cũng như không phản ánh được cách thức đạt được mục tiêu. Hay nói<br />
cách khác về hình thức kết quả là yếu tố cần thiết để tính toán và phân tích hiệu quả.<br />
Tự bản thân mình kết quả chưa thể hiện được việc nó tạo ra ở mức nào và với chi phí<br />
nào, nghĩa là riêng kết quả không phản ánh được chất lượng nó tạo ra. Vì vậy hiệu quả<br />
là chỉ tiêu quan trọng trong phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh<br />
1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh<br />
<br />
Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Lệ Hằng<br />
<br />
4<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
Thị trường đầu vào và thị trường đầu ra của doanh nghiệp<br />
Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì cần<br />
phải chiếm lĩnh được thị trường. Đó là yếu tố quyết định và cũng là yếu tố phản ánh<br />
hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp<br />
Thị trường đầu vào ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng cung ứng cho thị trường<br />
đầu ra của doanh nghiệp<br />
Thị trường đầu ra quyết định quá trình tái sản xuất mở rộng và hiệu quả sản<br />
<br />
uế<br />
<br />
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Muốn hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh<br />
nghiệp đạt hiệu quả cao đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu, thăm dò thị trường<br />
<br />
H<br />
<br />
Nhân tố con người<br />
<br />
Nhân tố con người trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đóng vai trò<br />
<br />
tế<br />
<br />
cực kì quan trọng vì con người là chủ thể của quá trình sản xuất kinh doanh, trực tiếp<br />
<br />
h<br />
<br />
tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, do đó nó ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả<br />
<br />
in<br />
<br />
sản xuất kinh doanh<br />
<br />
Do nhân tố con người có tầm quan trọng đòi hỏi doanh nghiệp phải có kế hoạch<br />
<br />
cK<br />
<br />
đào tạo tay nghề cho lao động, đảm bảo quyền làm chủ cho mỗi cá nhân, chăm lo tới<br />
đời sống vật chất cũng như tinh thần cho công nhân viên đồng thời có hình thức<br />
<br />
họ<br />
<br />
thưởng phạt hợp lí nhằm khuyến khích người lao động có tinh thần trách nhiệm, tâm<br />
huyết với doanh nghiệp từ đó luôn sẵn sàng làm việc hết khả năng<br />
Nhân tố về quản lý<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Bộ máy quản lý gọn nhẹ hoạt động có hiệu quả cao sẽ cho phép doanh nghiệp<br />
<br />
sử dụng hợp lý và tiết kiệm các yếu tố vật chất của quá trình sản xuất kinh doanh giúp<br />
lãnh đạo doanh nghiệp đề ra những quyết định chỉ đạo kinh doanh chính xác, kịp thời<br />
và nắm bắt được thời cơ. Để quản lý tốt doanh nghiệp cần phải có đội ngũ cán bộ<br />
nhanh nhạy, nhiệt tình và có kinh nghiệm quản lý<br />
Nhân tố về kĩ thuật công nghệ<br />
Kĩ thuật và công nghệ có ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh<br />
doanh. Nó cho phép doanh nghiệp nâng cao năng suất chất lượng, hạ giá thành sản<br />
phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường<br />
<br />
Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Lệ Hằng<br />
<br />
5<br />
<br />