Khoá luận tốt nghiệp<br />
<br />
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1.1 Lý do chọn đề tài<br />
Hệ thống ngân hàng ngày nay đang phát triển mạnh mẽ và được coi như xương<br />
sống của nền kinh tế. Trong điều kiện thị trường chứng khoán và thị trường tiền tệ<br />
phát triển chưa mạnh như Việt Nam, hệ thống ngân hàng giữ vai trò chủ lực trong việc<br />
làm trung gian giữa tiết kiệm và đầu tư, giữa tác nhân thừa vốn và tác nhân thiếu vốn.<br />
Tuy nhiên nguồn vốn huy động của hệ thống NHTM còn chiếm tỷ trọng khá nhỏ so<br />
<br />
uế<br />
<br />
với tổng nguồn vốn nhàn rỗi của toàn xã hội.<br />
<br />
Hoạt động huy động vốn là hoạt động cơ bản và có ý nghĩa to lớn đối với bản<br />
<br />
H<br />
<br />
thân ngân hàng thương mại và đối với xã hội, bởi các nguồn vốn mà ngân hàng thương<br />
mại huy động được tạo thành nguồn vốn để ngân hàng cung cấp cho các nghiệp vụ<br />
<br />
tế<br />
<br />
sinh lời chủ yếu - hoạt động tín dụng. Nói cách khác, kết quả của hoạt động huy động<br />
<br />
h<br />
<br />
vốn là tạo ra nguồn “ tài nguyên” để ngân hàng thương mại đáp ứng các nhu cầu cho<br />
<br />
in<br />
<br />
nền kinh tế.<br />
<br />
Hiện nay hầu hết các NHTM đều nằm trong tình trạng thiếu vốn trung, dài hạn,<br />
<br />
cK<br />
<br />
gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm các nguồn vốn ổn định với chi phí hợp lý và<br />
phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn. Do vậy, yêu cầu về tăng cường huy động vốn với<br />
<br />
họ<br />
<br />
quy mô và chất lượng cao là hết sức cần thiết cho các NHTM.<br />
Là một bộ phận của hệ thống ngân hàng Việt Nam, NHNo & PTNT khu vực<br />
Lộc Hà - Hà Tĩnh cũng đã và đang nỗ lực không ngừng để khẳng định vị thế của mình<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
trong công tác huy động vốn nhằm đáp ứng cho nhu cầu tín dụng của nền kinh tế nói<br />
chung và khu vực nói riêng.<br />
Xuất phát từ vị trí quan trọng của nguồn vốn đối với sự phát triển kinh tế nói<br />
<br />
chung và hoạt động của Agribank nói riêng, tôi lựa chọn đề tài “phân tích hoạt động<br />
huy động vốn tại chi nhánh NHNo & PTNT huyện Lộc Hà- Hà Tĩnh”.<br />
1.2 Mục đích nghiên cứu<br />
Nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động của ngân hàng nói chung và hoạt động<br />
dịch vụ huy động vốn nói riêng tại NHNo & PTNT Lộc Hà.<br />
Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của chi nhánh.<br />
Đánh giá thực trạng hoạt động huy động vốn.<br />
Phạm Thị Hà<br />
<br />
Lớp K40TKKD<br />
<br />
1<br />
<br />
Khoá luận tốt nghiệp<br />
<br />
Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển hoạt động huy động vốn của chi nhánh<br />
NHNo & PTNT Lộc Hà.<br />
1.3 Đối tượng nghiên cứu<br />
Đề tài tập trung nghiên cứu về tình hình huy động vốn tại chi nhánh NHNo &<br />
PTNT Lộc Hà – Hà Tĩnh và những khó khăn, tồn tại của chi nhánh trong hoạt động<br />
huy động vốn.<br />
1.4 Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
uế<br />
<br />
Trong quá trình thực hiện đề tài tôi đã sử dụng một số phương pháp sau:<br />
♦ Phương pháp quan sát<br />
<br />
H<br />
<br />
♦ Phương pháp thống kê, bao gồm:<br />
▪ Phương pháp phân tổ<br />
<br />
tế<br />
<br />
▪ Phương pháp DSTG<br />
▪ Phương pháp dự báo<br />
<br />
h<br />
<br />
▪ Phương pháp phỏng vấn trực tiếp<br />
<br />
cK<br />
<br />
1.5 Nội dung nghiên cứu<br />
<br />
in<br />
<br />
▪ Phương pháp thu thập thông tin<br />
<br />
Nội dung của khoá luận gồm có 3 phần:<br />
PHẦN I: Đặt vấn đề<br />
<br />
họ<br />
<br />
PHẦN II: Nội dung và kết quả nghiên cứu. Gồm có 2 chương:<br />
CHƯƠNG I: Tổng quan chung về nghiệp vụ huy động vốn trong NHTM<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
CHƯƠNG II: Thực trạng hoạt động huy động vốn tại chi nhánh NHNo &<br />
PTNT Huyện Lộc Hà – Hà Tĩnh<br />
PHẦN III: Kết luận và giải pháp.<br />
<br />
1.6 Phạm vi nghiên cứu<br />
Với thời gian tập không lâu cũng như kiến thức còn hạn chế, tôi chỉ tiến hành<br />
phân tích về hoạt động huy động vốn tại chi nhánh NHNo & PTNT Lộc Hà – Hà Tĩnh.<br />
Do còn những hạn chế như vậy nên đề tài không tránh những thiếu xót, rất mong nhận<br />
được sự góp ý của tất cả các thầy cô, Ban lãnh đạo, các anh chị ở ngân hàng và các bạn<br />
đọc để đề tài được hoàn thiện hơn.<br />
<br />
Phạm Thị Hà<br />
<br />
Lớp K40TKKD<br />
<br />
2<br />
<br />
Khoá luận tốt nghiệp<br />
<br />
PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ HUY<br />
ĐỘNG VỐN<br />
<br />
1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI<br />
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ngân hàng thương mại<br />
<br />
uế<br />
<br />
Bản thân ngân hàng đã có lịch sử vài chục thế kỷ phát triển, tính ngược cả về<br />
trước Công Nguyên.<br />
<br />
H<br />
<br />
Ngân hàng bắt nguồn từ một công việc rất đơn giản là giữ các đồ vật quý cho<br />
những người chủ sở hữu nó, tránh gây mất mát. Đổi lại, người chủ sở hữu phải trả cho<br />
<br />
tế<br />
<br />
người giữ một khoản tiền công. Khi công việc này mang lại nhiều lợi ích cho những<br />
người gửi, các đồ vật cần gửi ngày càng đa dạng hơn, và đa đại diện cho các vật có giá<br />
<br />
h<br />
<br />
trị như vậy là tiền, dần dần, ngân hàng là nơi giữ tiền cho những người có tiền. Khi xã<br />
<br />
in<br />
<br />
hội phát triển, thương mại phát triển, nhu cầu về tiền ngày càng lớn, tức là phát sinh<br />
<br />
cK<br />
<br />
nhu cầu vay tiền ngày càng lớn trong xã hội. Khi nắm trong tay một lượng tiền, những<br />
người giữ tiền nảy ra một nhu cầu cho vay số tiền đó, vì lượng tiền trong tay họ không<br />
phải bao giờ cũng bị đòi trong cùng một thời gian, tức là có độ chênh lệch lượng tiền<br />
<br />
họ<br />
<br />
cần gửi và lượng tiền cần rút của người chủ sở hữu. Từ đó phát sinh nghiệp vụ đầu tiên<br />
nhưng cơ bản nhất của ngân hàng nói chung, đó là huy động vốn và cho vay vốn.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Theo thời gian, ngân hàng đã phát triển qua nhiều hình thái, theo xu thế ngày<br />
càng mở rộng. Sự mở rộng thể hiện ở lượng dịch vụ, quy mô dịch vụ và ở sự lan rộng<br />
vượt ra ngoài mọi biên giới địa lý. Ngày nay, người ta nhắc nhiều đến những khái<br />
niệm là Ngân hàng bán lẻ, Ngân hàng Bán buôn, Ngân hàng đầu tư.<br />
Cùng với xu thế phát triển chung của ngân hàng thế giới, ngày 06/05/1951, chủ<br />
tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 51/SL thành lập ngân hàng Nhà nước Việt Nam, đặt<br />
nền móng cho sự nghiệp xây dựng, phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay.<br />
Sau đổi mới (1986), hệ thống ngân hàng Việt Nam đã thực hiện thay đổi diện mạo<br />
cũng như hoạt động nhằm phù hợp với xu thế chung của thế giới.<br />
<br />
Phạm Thị Hà<br />
<br />
Lớp K40TKKD<br />
<br />
3<br />
<br />
Khoá luận tốt nghiệp<br />
<br />
Khi nền kinh tế phát triển đi đôi với sự cạnh tranh gay gắt, hệ thống ngân hàng<br />
cần thay đổi diện mạo phù hợp với sự phát triển đó. Ngày 23/05/1990, Hội đồng Nhà<br />
nước ban hành pháp lệnh ngân hàng Nhà nước và pháp lệnh về các tổ chức tín dụng để<br />
tăng thêm cơ sở pháp lý và thay đổi hoạt động của các ngân hàng.<br />
Trải qua hàng chục năm, hệ thống ngân hàng tại Việt Nam đang dần khẳng định<br />
vị thế trên trường quốc tế, đang từng bước phát triển theo xu hướng chung của đất<br />
nước và thế giới.<br />
<br />
uế<br />
<br />
1.1.2 Khái niệm ngân hàng thương mại<br />
Ngân hàng Thương mại là tổ chức tài chính trung gian có vị trí quan trọng nhất<br />
<br />
H<br />
<br />
trong nền kinh tế, nó là một loại hình doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng. Theo pháp lệnh ngân hàng ngày 23-5-1990 của Hội đồng Nhà nước xác<br />
<br />
tế<br />
<br />
định:" Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và<br />
thường xuyên là nhận tiền gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số<br />
<br />
h<br />
<br />
tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán".<br />
<br />
in<br />
<br />
Như vậy NHTM làm nhiệm vụ trung gian tài chính đi vay để cho vay qua đó thu lời từ<br />
<br />
cK<br />
<br />
chênh lệch lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi, nó thực sự là một loại hình doanh<br />
nghiệp dịch vụ tài chính.<br />
<br />
1.1.3 Chức năng của ngân hàng thương mại<br />
<br />
họ<br />
<br />
Ngân hàng thương mại dù ở quốc gia nào cũng đều là nhóm trung gian tài chính<br />
lớn nhất, cũng là trung gian tài chính mà các chủ thể kinh tế giao dịch thường xuyên nhất.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Với vị trí quan trọng đó, Ngân hàng thương mại đảm nhiệm những chức năng<br />
khác nhau trong nền kinh tế như:<br />
a/ Chức năng trung gian tín dụng:<br />
Ngân hàng thương mại một mặt thu hút các khoản tiền nhàn rỗi trong xã hội,<br />
<br />
bao gồm tiền của các DN, các hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan Nhà nước. Mặt<br />
khác, nó dùng chính số tiền đã huy động được để cho các tổ chức, cá nhân, các thành<br />
phần kinh tế trong xã hội vay và hưởng lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa lãi suất<br />
nhận gửi và lãi suất cho vay.<br />
Trong nền kinh tế thị trường, NHTM là một trung gian tài chính quan trọng để<br />
điều chỉnh vốn từ người thừa vốn sang người thiếu vốn. Thông qua sự điều khiển này,<br />
Phạm Thị Hà<br />
<br />
Lớp K40TKKD<br />
<br />
4<br />
<br />
Khoá luận tốt nghiệp<br />
<br />
NHTM có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vì nó đáp ứng nhu<br />
cầu vốn để đảm bảo quá trình tái sản xuất được thực hiện liên tục và mở rộng quy mô<br />
sản xuất.<br />
Chính với chức năng này, NHTM góp phần quan trọng vào việc điều hoà lưu<br />
thông tiền tệ, ổn định sức mua đồng tiền, kiềm chế lạm phát.<br />
b/ Chức năng tạo tiền:<br />
Bản thân các ngân hàng thương mại trong quá trình thực hiện các chức năng<br />
<br />
uế<br />
<br />
của mình vẫn có khả năng tạo ra tiền tín dụng (hay tiền ghi sổ) thể hiện trên tài khoản<br />
tiền gửi thanh toán của khách hàng tại ngân hàng thương mại. Đây chính là một bộ<br />
<br />
H<br />
<br />
phận của lượng tiền được sử dụng trong các giao dịch. Từ khoản tích trữ ban đầu,<br />
thông qua hành vi cho vay bằng chuyển khoản, hệ thống ngân hàng thương mại có khả<br />
<br />
tế<br />
<br />
năng tạo nên số tiền gửi (tức tiền tín dụng) gấp nhiều lần số dự trữ tăng thêm ban đầu.<br />
Chức năng này chỉ ra mối quan hệ giữa tín dụng ngân hàng và lưu thông tiền tệ.<br />
<br />
h<br />
<br />
Một khối lượng tín dụng mà ngân hàng thương mại cho vay ra làm tăng khả năng tạo<br />
<br />
in<br />
<br />
tiền của ngân hàng thương mại, từ đó làm tăng lượng tiền cung ứng.<br />
<br />
cK<br />
<br />
c/ Chức năng trung gian thanh toán:<br />
<br />
Với sự ra đời của NHTM, phần lớn các khoản chi trả về hàng hoá và dịch vụ<br />
của xã hội đều được thực hiện qua ngân hàng với những hình thức thanh toán thích<br />
<br />
họ<br />
<br />
hợp, thủ tục đơn giản và kỹ thuật ngày càng tiên tiến.<br />
Với chức năng này, ngân hàng thực hiện thanh toán theo yêu cầu của khách<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
hàng như trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ<br />
hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàng và các khác thu<br />
khác theo lệnh của họ. Ngân hàng còn cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện<br />
thanh toán tiện lợi như séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh toán, thẻ<br />
tín dụng.<br />
Thông qua những hình thức thanh toán nhanh chóng như vậy, các chủ thể kinh<br />
tế có thể thực hiện việc thanh toán một cách nhanh chóng, chính xác mà không cần<br />
phải mất nhiều thời gian cũng như chi phí, lại đảm bảo được an toàn.<br />
Chức năng này mô hình chung đã thúc đẩy lưu thông hàng hóa, đẩy nhanh tốc<br />
độ thanh toán, tốc độ lưu chuyển vốn, từ đó góp phần phát triển kinh tế. Đồng thời<br />
Phạm Thị Hà<br />
<br />
Lớp K40TKKD<br />
<br />
5<br />
<br />