GVHD: Th.s Trần Đức Trí<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Trong đà phát triển của nền kinh tế thị trường trong giai đoạn hiện nay, sự<br />
cạnh tranh giữa các doanh nghiệp thương mại ngày càng trở nên quyết liệt và gay<br />
gắt. Một doanh nghiệp muốn tồn tại, đứng vững và chiếm lĩnh được một chỗ đứng<br />
vững chắc trên thị trường thì điều tất yếu không thể bỏ qua đó chính là tạo dựng<br />
<br />
uế<br />
<br />
được một chỗ đứng trong lòng khách hàng. Việc xây dựng niềm tin và uy tín chính<br />
là điều kiện tiên quyết để quyết định được doanh nghiệp đó có thể sở hữu được sự<br />
<br />
H<br />
<br />
bền vững trong lĩnh vực kinh doanh của mình hay không. Uy tín của một doanh<br />
nghiệp không chỉ xuất phát từ chất lượng sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp đó<br />
<br />
tế<br />
<br />
cung cấp mà nó còn xuất phát từ việc doanh nghiệp đó cung cấp những sản phẩm,<br />
dịch vụ của mình theo hình thức nào. Khách hàng ở thời điểm hiện tại là những<br />
<br />
h<br />
<br />
khách hàng thông minh, ngoài giá cả và chất lượng sản phẩm, dịch vụ, họ còn quan<br />
<br />
in<br />
<br />
tâm tới việc mình được người bán quan tâm và chú trọng như thế nào khi tiêu dùng<br />
<br />
cK<br />
<br />
sản phẩm của một doanh nghiệp. Đặc biệt với ngành viễn thông khi mà nhu cầu sử<br />
dụng của khách hàng ngày càng tăng, trong khi trên thị trường hiện nay chỉ tồn tại<br />
ba nhà mạng viễn thông lớn là VNPT, FPT Telecom và Viettel. Khách hàng sẽ cân<br />
<br />
họ<br />
<br />
nhắc, lựa chọn sử dụng một trong ba nhà mạng này không chỉ dựa vào giá cả, chất<br />
lượng sản phầm mà quan trọng nhất là sự quan tâm, chăm sóc khách hàng như thế<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
nào từ doanh nghiệp.<br />
<br />
FPT Telecom chi nhánh Huế thuộc Công ty cổ phẩn Viễn thông FPT trực<br />
<br />
thuộc Tập đoàn Viễn thông FPT, là đơn vị cung cấp dịch vụ internet và các dịch vụ<br />
giá trị gia tăng tại Thừa Thiên Huế sau VNPT và Viettel, nhưng nhờ kết hợp chiến<br />
lược kinh doanh hợp lí, chất lượng dịch vụ tốt, thế mạnh công nghệ, đội ngũ nhân<br />
viên chuyên nghiệp, chính sách chăm sóc khách hàng tốt nhất là những nhân tố đã<br />
giúp FPT Telecom chi nhánh Huế dần chiếm được thị phần và niềm tin trong lòng<br />
khách hàng. Trong đó nhân tố quan trọng để FPT cạnh tranh với các nhà mạng đó là<br />
thông qua chất lượng dịch vụ.<br />
<br />
Trần Quang Nhật – K46A.QTKD TM<br />
<br />
Trang 1<br />
<br />
GVHD: Th.s Trần Đức Trí<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
Xuất phát từ lí do đó, cùng với quá trình thực tập tại Công ty cổ phần Viễn<br />
thông FPT – Chi nhánh Huế, tôi chọn đề tài nghiên cứu “Phân tích mối quan hệ<br />
giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ Internet<br />
cáp quang của Công ty cổ phần viễn thông FPT Chi nhánh Huế” nhằm trình bày<br />
những kinh nghiệm, dữ liệu thu thập được trong quá trình thực tập, đồng thời chỉ ra<br />
điểm mạnh, điểm yếu của cơ sở thực tập và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn<br />
thiện và nâng cao chất lượng dịch vụ internet cáp quang để FPT Telecom chi nhánh<br />
Huế ngày càng phát triển hơn.<br />
<br />
uế<br />
<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
Nghiên cứu, hệ thống một số vấn đề về dịch vụ, chất lượng dịch vụ, sự hài lòng<br />
<br />
H<br />
<br />
của khách hàng.<br />
<br />
hàng đối với dịch vụ internet cáp quang.<br />
<br />
tế<br />
<br />
Về mặt nội dung: mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách<br />
<br />
Chỉ ra những ưu nhược điểm và hạn chế cần khắc phục đối với dịch vụ internet<br />
<br />
h<br />
<br />
cáp quang của FPT Telecom Huế, từ đó đề xuất một số giải pháp mang tính hệ thống<br />
<br />
in<br />
<br />
và khả thi nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng dịch vụ internet tại FPT Telecom<br />
<br />
cK<br />
<br />
Huế.<br />
<br />
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu<br />
3.1 Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
họ<br />
<br />
Những khách hàng sử dụng dịch vụ internet cáp quang của Công ty FPT trên<br />
địa bàn thành phố Huế và các huyện lân cận.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
3.2 Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
Phạm vi thời gian: từ 18/02/2016 đến 18/04/2016.<br />
Phạm vi không gian: đề tài được tiến hành nghiên cứu tại Công ty cổ phần FPT<br />
<br />
Telecom Chi nhánh Huế - 46 Phạm Hồng Thái, TP Huế. Ngoài ra, số liệu điều tra<br />
được điều tra trên phạm vi thành phố Huế và các huyện lân cận.<br />
4<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
4.1 Các phương pháp nghiên cứu:<br />
Trên cơ sở các số liệu sơ cấp và thứ cấp thu thập được, sử dụng phương pháp<br />
tổng hợp và phần mềm SPSS 20 để tiến hành xử lí các số liệu đó. Các hàm phân tích<br />
trên phần mềm này bao gồm:<br />
<br />
Trần Quang Nhật – K46A.QTKD TM<br />
<br />
Trang 2<br />
<br />
GVHD: Th.s Trần Đức Trí<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
Thống kê mô tả: dùng để thống kê số lượng và tỷ lệ % đặc điểm của khách hàng<br />
được phỏng vấn cũng như ý kiến của họ về những vấn đề được nghiên cứu.<br />
Kiểm định độ tin cậy của thang đo:<br />
Trong quá trình nghiên cứu, sử dụng thang đo liker 5 mức độ từ 1 là “hoàn toàn<br />
không đồng ý” đến 5 là “hoàn toàn đồng ý”. Độ tin cậy của thang đo được kiểm định<br />
thông qua hệ số Cronbach ‘s Alpha.<br />
Phân tích nhân tố khám phá EFA đối với các biến quan sát trong thang đo chất<br />
lượng dịch vụ.<br />
<br />
uế<br />
<br />
Phân tích nhân tố khám phá EFA là kỹ thuật được sử dụng để tóm tắt và thu<br />
nhỏ các dữ liệu. Phân tích nhân tố bằng các thành phần chính (principal components)<br />
<br />
H<br />
<br />
cho phép rút gọn nhiều biến số (items) ít nhiều có mối tương quan với nhau thành<br />
những đại lượng được thể hiện dưới dạng mối tương quan theo đường thẳng được gọi<br />
<br />
tế<br />
<br />
là những nhân tố.<br />
<br />
Giả sử phân tích nhân tố rút ra được i nhân tố (factors), mô hình nhân tố được<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
diễn tả như sau:<br />
<br />
Trong đó:<br />
<br />
cK<br />
<br />
Fi = Wi1X1 +Wi2X2 + Wi3X3 + … + WinXn<br />
<br />
Fi: ước lượng trị số của nhân tố thứ i<br />
Wi: quyền số hay trọng số nhân tố (weight or factor score coefficent)<br />
<br />
họ<br />
<br />
n: số biến (items)<br />
<br />
Điều kiện phân tích nhân tố:<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
+Điều kiện 1: KMO > 0.5 (Hair & ctg, 2006) → dữ liệu phù hợp để phân tích<br />
<br />
nhân tố.<br />
<br />
+Điều kiện 2: Sig. (Bartlett’s Test) < 0.05 (Hair & ctg, 2006) → các biến quan<br />
<br />
sát có tương quan với nhau trên tổng thể.<br />
Số lượng nhân tố được xác định dựa vào eigenvalue.Eigenvalue thể hiện phần<br />
biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố so với biến thiên toàn bộ.Những nhân tố<br />
có eigenvalue lớn hơn 1 cho thấy nhân tố rút ra có ý nghĩa thông tin tốt nên sẽ được<br />
giữ lại trong mô hình. Ngoài ra, tổng phương sai trích cho biết sự biến thiên của dữ<br />
liệu dựa trên các nhân tố rút ra phải bằng hoặc lớn hơn 0.5 (50%) (Gerbing &<br />
Anderson, 1988).<br />
<br />
Trần Quang Nhật – K46A.QTKD TM<br />
<br />
Trang 3<br />
<br />
GVHD: Th.s Trần Đức Trí<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
Những hệ số tải nhân tố trong ma trận nhân tố khi các nhân tố được xoay biểu<br />
diễn tương quan giữa các biến và các nhân tố. Hệ số tải nhân tố đạt yêu cầu phải thỏa<br />
mãn các điều kiện:<br />
Một nhân tố phải có ít nhất 2 biến<br />
Hệ số tải nhân tố phải hớn hơn 0.5<br />
Hệ số tải nhân tố lớn hơn 0.5 chỉ trên một nhân tố trong cùng một biến.<br />
Sau khi rút trích được các nhân tố và lưu lại thành các biến mới, chúng tôi sẽ<br />
sử dụng để đưa vào các phân tích tiếp theo như đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng<br />
<br />
uế<br />
<br />
hệ số tin cậy Cronbach alpha, thống kê mô tả, phân tích phương sai và hồi quy.<br />
- Cronbach alpha<br />
<br />
H<br />
<br />
Sau khi phân tích nhân tố, chúng tôi đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ<br />
số tin cậy Cronbach alpha. Các biến số có hệ số tương quan biến tổng (item-total<br />
<br />
tế<br />
<br />
correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo là nó có độ tin cậy<br />
Cronbach alpha từ 0.6 trở lên (Nunnally & Burnstein,1994). Theo nhiều nhà nghiên<br />
<br />
h<br />
<br />
cứu, thang đo có độ tin cậy từ 0.8 trở lên đến gần 1 là thang đo lường tốt.<br />
<br />
in<br />
<br />
- Hồi quy<br />
<br />
cK<br />
<br />
Sau khi rút trích được các nhân tố từ phân tích nhân tố EFA, xem xét các giả<br />
định cần thiết trong mô hình hồi quy tuyến tính như kiểm tra phần dư chuẩn hóa,<br />
kiểm tra hệ số phóng đại phương sai VIF, kiểm tra giá trị Durbin – Watson. Nếu các<br />
<br />
họ<br />
<br />
giả định trên không bị vi phạm, mô hình hồi quy được xây dựng. Hệ số R2 cho thấy<br />
các biến độc lập đưa vào mô hình giải thích được bao nhiêu phần trăm biến thiên của<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
biến phụ thuộc.<br />
<br />
Mô hình hồi quy có dạng:<br />
Y = βo + β1X1 + β2X2 + ….+β3X3 + ei<br />
Trong đó:<br />
<br />
Y là biến phụ thuộc<br />
βo: hệ số chặn (hằng số)<br />
βk: hệ số hồi quy riêng phần (hệ số phụ thuộc)<br />
Xi: các biến độc lập trong mô hình<br />
ei: biến độc lập ngẫu nhiên (phần dư)<br />
<br />
Trần Quang Nhật – K46A.QTKD TM<br />
<br />
Trang 4<br />
<br />
GVHD: Th.s Trần Đức Trí<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
Dựa vào hệ số Beta chuẩn với mức ý nghĩa Sig. tương ứng để xác định các<br />
biến độc lập nào có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc trong mô hình và ảnh hưởng với<br />
mức độ ra sao. Từ đó, làm căn cứ để kết luận chính xác hơn và đưa ra giải pháp mang<br />
tính thuyết phục cao.<br />
<br />
4.2 Về dữ liệu nghiên cứu:<br />
4.2.1 Dữ liệu thứ cấp:<br />
Được thu thập từ các số liệu liên quan đến hoạt động kinh doanh của công ty: các<br />
<br />
uế<br />
<br />
báo cáo, kết quả hoạt động kinh doanh.<br />
Các tài liệu, đề tài nghiên cứu về chăm sóc khách hàng, sự hài lòng của của khách<br />
<br />
H<br />
<br />
hàng, các luận văn liên quan.<br />
4.2.2 Dữ liệu sơ cấp:<br />
<br />
tế<br />
<br />
Phương pháp điều tra bằng trao đổi, đàm thoại: sử dụng phương pháp này để<br />
thu thập thông tin bằng việc trao đổi, trò chuyện, đàm thoại với đối tượng cần khảo sát<br />
<br />
h<br />
<br />
nhằm thu thập thêm thông tin bổ sung cho kết quả nghiên cứu.<br />
phiếu điều tra.<br />
<br />
cK<br />
<br />
4.2.3 Mẫu nghiên cứu<br />
<br />
in<br />
<br />
Điều tra bằng bảng hỏi: thu thập dữ liệu trực tiếp từ khách hàng thông qua<br />
<br />
Mẫu được chọn theo phương pháp hạn ngạch. Trong nghiên cứu này, phương<br />
<br />
họ<br />
<br />
pháp phân tích dữ liệu chủ yếu được sử dụng là phương pháp phân tích nhân tố khám<br />
phá EFA và phân tích hồi quy. Theo Hair & ctg (1998), để có thể phân tích nhân tố<br />
khám phá cần thu thập dữ liệu với kích thước mẫu là ít nhất 5 mẫu trên 1 biến quan<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
sát. Mô hình nghiên cứu có số biến quan sát là 26. Nếu theo tiêu chuẩn 5 mẫu cho 1<br />
biến quan sát thì kích thước mẫu cần thiết là n=26*5 = 130.<br />
4.2.4 Phương pháp chọn mẫu<br />
<br />
Do tính đặc thù của ngành dịch vụ, địa bàn phân bố rộng lớn nên tôi tiến hành<br />
chọn mẫu theo phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên (chọn mẫu phi xác suất): chọn<br />
mẫu thuận tiện. Và chỉ chọn khách hàng là cá nhân, hộ gia đình.<br />
Phỏng vấn ngẫu nhiên một khách hàng sử dụng dịch vụ internet cáp quang của<br />
công ty trong quá trình thực tập. Để đạt được kích thước mẫu đề ra, các bảng hỏi<br />
được tiến hành phỏng vấn cho đến khi đủ số lượng 130 bảng thì dừng.<br />
<br />
Trần Quang Nhật – K46A.QTKD TM<br />
<br />
Trang 5<br />
<br />