intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Pháp luật chứng khoán ở Việt Nam thực trạng và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện

Chia sẻ: Sdfcdxgvf Sdfcdxgvf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:122

449
lượt xem
65
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài Pháp luật chứng khoán ở Việt Nam thực trạng và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện nhằm giới thiệu tổng quan về pháp luật chứng khoán, thực trạng pháp luật chứng khoán ở Việt Nam và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chứng khoán của Việt Nam trong thời gian tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Pháp luật chứng khoán ở Việt Nam thực trạng và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện

  1. T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH C H U Y Ê N N G À N H LUẬT KINH DOANH QUỐC TÊ — B O ca G ỉ — KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP
  2. NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG K H Ó A LUẬN UBCKNN ủ y ban chúng khoán nhà nước SGDCK Sỏ' giao dịch chứng khoán TTGDCK T r u n g tâm giao dịch chứng khoán TTCK Thị trường chứng khoán NĐT Nhà đầu tư NĐTNN Nhà đấu tư nước ngoài CK Chứng khoán TP Trái phiếu CP Cố Phiếu LCK L u ậ t Chúng khoán 2006 PLCK Pháp luật Chứng khoán BLDS Bộ luật Dân sự 2005 Nghị định 48/1998/NĐ - CP về chứng khoán và Nghị định 48 thi trường chứng khoán Nghị định 144/2003/NĐ-CP vê chứng khoán và Nghị định 144 thị trường chứng khoán Nghị định 14/2007/NĐ-CP Q u y định chi tiết t h i Nghị định 14 hành m ộ t số điều của Luât Chứng khoán Nghị định 36/2007/NĐ-CP vê x ử phạt v i phạm Nghị định 36 hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán
  3. MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Ì CHƯƠNG 1. TỐNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT CHỦNG KHOÁN 3 /. Sự HÌNH THÀNH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 3 1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò, chức năng cùa thị trường chứng khoán ...3 1.1 Khái niệm ỉ 1.2 Đặc điểm 3 1.3 Vai trò của Thị trường chứng khoán /1 2. Thị trường chứng khoán sự hình thành và phát triển 16 2.1. Sự hình thành và phát triển của TTCK 16 2.2 Một so đặc điểm cùa TTCK Việt Nam 18 li. Pháp luật chứng khoán 20 Ì. Khái niệm về pháp luật chứng khoán 20 2. Đặc điểm 21 2. Ì về đối tượng điểu chình 21 2.2 về chù thể 22 2.3 về phương pháp điều chinh 24 2.4 về nguồn của pháp luật Chứng khoán 24 3. Vị trí, vai trò của Pháp luật chứng khoán Việt Nam trong hệ thống Pháp luật Việt Nam 25 3.1 Pháp luật chứng khoán có thế được coi là một ngành luật độc lập hay là một lĩnh vực của Pháp luật Kinh tế 25 3.2 Pháp luật chủng khoán giữ vị trí quan trọng trong hệ thống pháp luật. 26
  4. 3.3 về mối quan hệ giữa Luật Chúng khoán và các lĩnh vực pháp luật có Hên quan 26 CHƯƠNG 2. THỤ C TRẠNG PHÁP LUẬT CHỦ NG KHOÁN Ở VIỆT NAM . ' ' . . '. ..3 ..0 /. THỤC TRẠNG HOA T ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 30 ì. Những thuận lợi và kết quả ban đầu 30 /. / Sở giao dịch chứng khoán Tp. Hồ Chi Minh - HoSE 30 1.2 Trung tám giao dịch chứng khoán Hà Nội - HaSTC 31 1.3 Triển vọng phát triển 33 ĩ. Những khó khăn và bất cập cùa TTCK Việt Nam 34 //. mực TRẠNG PHÁP LUẬT CHỨNG KHOẢN VIỆT NAM 36 Ì. Thực trạng PLCK Việt Nam trước khi ban hành Luật Chứng khoán năm 2006 36 /. / Những mật tích cực 36 1.2 Nhũng tồn tại 41 2. Thực trạng pháp luật chứng khoán Việt Nam kề từ khi có Luật Chứng khoán 2006 45 2. Ị Nhũng kết quả cụ thể. 45 2.2 Những tôn tại 60 3. Nguyên nhân của bất cập 71 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT CHÚNG K H O Á N Ở VIỆT NAM .. ' 72 /. DỤ BÁO SỤ PHÁT TRIỀN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOẢN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 72 Ì. Cơ sờ để dự báo 72
  5. /. / Những tiêu chi có tác động tích cực 72 1.2 Những tiêu chí ảnh hưởng tiêu cực đến TTCK Việt Nam trong thời gian tới 74 2. Dự báo về TTCK Việt Nam 76 2. ì Tác động bởi kinh tể của Việt Nam 76 2.2 Tác động bởi TTCK thế giới 77 li. MỘT SÔ GIẢI PHÁP VÀ KIÊN NGHỊ cụ THỂ 77 Ì. N h ó m giải pháp hoàn thiện pháp luật Chứng khoán Việt Nam 77 /. / Hoàn thiện pháp luật về chứng khoán trong mồi quan hệ với Bộ luật Dân sự 77 1.2 Hoàn thiện pháp luật về chủng khoán có xem xét đến pháp luật hành chính 80 1.3 Hoàn thiện pháp luật ve chứng khoán trong mồi quan hệ với pháp luật hình sự 84 2. Tiếp tục sửa đồi một số quy định trong Luật Chứng khoán năm 2006 87 2. Ì Xác định phạm vi và đấi tượng điểu chình của Luật Chứng khoán trong mấi quan hệ thắng nhất với các lĩnh vực pháp luật khác 87 2.2 Sửa đấi nội dung cơ bàn của Luật Chứng khoán nhằm đảm bảo tính đồng bộ, phù hợp với các lĩnh vực pháp luật có liên quan 55 3. Nhóm giãi pháp khác 92 KÉT LUÂN 95
  6. DANH MỤC BẢNG BIỂU Biếu đồ 1: Số lượng công ty niêm yết trên sàng HOSE từ năm 2000 đến tháng 10 n ă m 2007 30 Biếu đồ 2: Số lượng công ty niêm yết trên sàn Hastc t ừ n ă m 2005 đến tháng 10 n ă m 2007 31 Biếu đồ 3: Số lượng công ty chúng khoán từ năm 2002 đến tháng lo năm 2007.32
  7. LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thị trường chúng khoán ( T T C K ) chính là phong vũ biểu của nền kinh tế mỗi nước. Đ ố i với Việt Nam, T T C K tuy mới hình thành nhưng nó đã thể hiện được tầm ảnh hường to lớn. Sau 8 năm hoạt động kể từ năm 2000, T T C K VBlà một kênh huy động vốn hiệu quả cho các doanh nghiệp, đông thời là mối đáng quan tâm hàng đầu cho những nhà đầu tư trong và ngoài nước. Bên cạnh đó T T C K cũng được các cấp, các ngành hết sặc quan tầm, tạo điều kiện để phát triển. T T C K Việt Nam được đánh giá là rất có tiềm năng, nhưng đê biên tiêm năng thành hiện thực thì còn phụ thuộc vào nhiều yếu tô m à trong đó đặc biệt quan trọng là phải có hệ thống đầy đủ và phù hợp. Hệ thống pháp luật đầy đủ sẽ tạo cơ sở pháp lý vững chắc để T T C K hoạt động hiệu quà. Tuy nhiên hệ thống pháp luật nói chung và pháp luật chặng khoán (PLCK) nói riêng của Việt Nam hiện nay còn đang trong giai đoạn sơ khai, chưa đầy đủ, chưa hệ thống. Điều này sẽ tác động không tốt đến hoạt động của T T C K Việt Nam. Vì vậy cần phải có giải pháp đề hoàn thiện PLCK cùa Việt Nam. Chính vì vậy, khóa luận nêu lên thực trạng của PLCK ở Việt Nam, đông thời đưa ra một số giải pháp kiến nghị để hoàn thiện hệ thống pháp luật này. 2. M ụ c đích nghiên cặu Trên cơ sở đánh giá thực trạng PLCK của Việt Nam để nêu bật lên những bất cập cản trở hoạt động của TTCK, đề t i đề xuất phương hướng và à giải pháp hoàn hiện PLCK Việt Nam trong thời gian tới. 3. Đ ố i tưọtig và phạm v i nghiên cặu Đối tượng nghiên cứu: Đ ố i tượng nghiên cặu của khóa luận là những vấn đề liên quan đến T T C K pháp luật chặng khoán và hoạt động của T T C K ờ Việt Nam. I
  8. Phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn khổ của một khoa luật tốt nghiệp, phạm v i nghiên cứu giới hạn chỉ ở việc phân tích PLCK Việt Nam kể từ khi Luật Chúng khoán Việt Nam và các văn bàn có liên quan được ban hành. 4. Phương pháp nghiên cứu Đ ể hoàn thành nội dung khóa luận, tác già đã áp dụng các phương phấp nghiên cứu tổng hợp như phân tích, thống kê, hệ thống hóa, dựn chiếu luật và so sánh luật học. 5. K ế t cấu khóa luận Khóa luận gồm có ba chuông: • Chưong Ì: Tổng quan về pháp luật chứng khoán • Chương 2: Thực trạng pháp luật chứng khoán ở Việt Nam • Chương 3: M ộ t số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chứng khoán cùa Việt Nam trong thời gian tới Lòi cảm ôn; E m xin chân thành cảm ơn Khoa Quản trị K i n h doanh, t r u ồ n g Đ ạ i học Ngoại thương, đã tạo điều kiện cho em thực hiện khóa luận t ố t nghiệp này. E m xin chân thành cảm ôn Gs. Ts Nguyễn Thị M ơ , nguôi đã tận tình chí bảo, huống dựn em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận. 2
  9. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẺ PHÁP LUẬT CHỨNG KHOÁN ì. sự HÌNH THÀNH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò, chức năng của thị trường chứng khoán /. / Khái niệm: Có nhiều khái niệm về T T C K nhưng có một khái niệm phô biên và được mọi người chấp nhận, đó là: "Thị trường chứng khoán là thị trường mà ờ nơi đó người ta mua bán, chuyển nhượng, trao đối chúng khoán nham mục đích kiếm /ờ/."'' 1 Vậy hiểu "chứng khoán" như thế nào? Theo Điều 6, khoản Ì, Luật Chứng khoán Việt Nam năm 2006 thì: "Chứng khoán là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp cùa người sở hữu đối với tài sản hoặc phẩn vén cạa tố chức phát hành. Chứng khoán được thể hiện dưới hình thức chứng chì, bút toán ghi so hoặc dữ liệu điện tử, bao gồm các loại sau đây: a) Cố phiếu, trái phiếu, chứng chi quỹ; b) Quyên mua cô phần, chứng quyền, quyền chọn mua, quyền chọn bán, hợp đông tương lai, nhóm chứng khoán hoặc chi số chứng khoán. " m Nói tóm lại, T T C K là một thị trường đặc biệt, trong đó lưu hành một loại hàng hóa đặc biệt là chứng khoán. 1.2 Đặc điếm a. Đặc điếm về thị trường Thị trường chứng khoán trong điều kiện cùa nền kinh tế hiện đại, được quan niệm l nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán các loại chứng à (Ì )Trường Đại học Ngoại thương (1998); giáo trình Thị trường chứng khoán, Nhà xuất bản Giáo dục, trang 8. (2) Phụ lục Ì 3
  10. khoán trung và dài hạn. Xét vềmặt hình thức, T T C K chì l nơi diễn ra các à hoạt động trao đồi, mua bán, chuyển nhượng các loại chứng khoán, qua đó thay đổi các chủ thể nắm giữ chứng khoán. Nhưng xét vê mặt bản chát thì: - T T C K là nơi tập trung và phân phối các nguồn vốn tiết kiệm. Tập trung các nguồn tiết kiệm đề phân phối lại cho những ai muốn sẵ dụng các nguồn tiết kiệm đó theo giá m à người sẵ dụng sẵn sàng trả và theo phán đoán của thị trường vềkhả năng sinh lời từ các dự án cùa người sẵ dụng. Chuyển từ tư bản sở hữu sang tư bản kinh doanh. - Thị trường chứng khoán là định chế t i chính trực tiếp: cà chủ thế cung à và cầu vốn đề tham gia vào thị trường một cách trực tiếp. Ngược với cách t i u à trợ gián tiếp được thực hiện thông qua trung gian t i chính, những người có à vốn khi có đù điề kiện về môi trường tài chính, pháp lý...sẽ trực tiếp đâu tư u vào sản xuất , kinh doanh không cần qua trung gian tài chinh m à chuyên vòn thông qua TTCK, một thị trường dẫn vốn trực tiếp từ người có vốn sang người cẩn vốn theo nguyên tắc đầu tư. Với việc đầu tư qua các trung gian tài chính, các chú thể đầu tư không thế theo dõi, kiểm tra, quàn lý vốn đầu tư cùa họ, do đó làm cho quyề sở hữu và n quyền sẵ dụng vốn tách rời nhau, làm giảm động lực tiềm năng trong quản lý. Trái lại, với việc đầu tư qua thị trường chứng khoán, kênh dẫn vốn trực tiếp, các chủ thể đầu tư đã thực sự gắn quyền sẵ dụng và quyề sờ hữu về vốn, n nâng cao tiềm năng quàn lý vốn. T T C K thực chất là quá trinh vận động của tư bàn tiền tệ. Các chúng khoán mua bán trên T T C K có thế đem lại thu nhập cho người nắm giữ nó sau một thời gian nhất định và được lưu thông trên T T C K theo giá cả thị trường, do đó bê ngoài nó được coi là tư bàn hàng hóa. b. Đặc điếm về chủ thế: > Nhà phát hành Nhà phát hành là các tổ chức thực hiện huy động vốn thông qua thị trường chứng khoán. Nhà phát hành là người cung cấp các chứng khoán-hàng hóa của TTCK. 4
  11. - Chính phủ và chính quyền địa phương l nhà phát hành các t á phiếu à ri chính phủ và t á phiếu địa phương. ri - Công ty là nhà phát hành các cô phiếu và t á phiếu công ty. ri - Các tố chức tài chính là nhà phát hành các công cụ tài chính như các t á ri phiếu, chứng chỉ thụ hưởng.. .phục vụ cho hoạt động cùa họ. > Nhà đầu tư Nhà đầu tư là những người thực sự mua và bán chúng khoán trên TTCK. Nhà đầu tư có thế chia thành hai nhóm: nhà đầu tư cá nhân và nhà đầu tư có tô chức. - Các nhà đầu tư cá nhân: Nhà đầu tư cá nhân là những người có vốn nhàn rỗi tạm thời, tham gia mua bán trên T T C K với mục đích tìm kiếm lải nhuận. Tuy nhiên, trong đâu tư thì lải nhuận lại luôn gắn với rủi ro, lải nhuận càng cao thì rủi ro càng lớn và ngưảc lại. Chính vì vậy các nhà đầu tư cá nhân luôn phải lựa chọn các hình thức đầu tư phù hảp với khả năng cũng như mức độ chấp nhận rủi ro của mình. - Các nhà đầu tư có tổ chức: Nhà đầu tư có tổ chúc, hay còn gọi là các định chế đầu tư, thường xuyên mua bán chứng khoán v ớ i số lưảng lớn trên thị trường. Các tổ chức này thường có các bộ phận chức năng bao gồm nhiều chuyên gia có kinh nghiệm đề nghiên cứu thị trường và đưa ra các quyết định đầu tư. M ộ t số nhà đầu tư chuyên nghiệp chính trên thị trường chứng khoán là các công ty đầu tư, các công ty bào hiêm, các quỹ lương hưu và các quỹ bảo hiểm xã hội khác. Đ ầ u tư thông qua các tổ chức đầu tư có ưu điểm nồi bật là có thể đa dạng hóa danh mục đầu tư và các quyết định đầu tư đưảc thực hiện bời các chuyên gia có kinh nghiệm. Một bộ phận quan trọng của các tổ chức đầu tư là các công ty t i chính. à Các công ty t i chính đưảc phép kinh doanh chứng khoán, có thể sử dụng à nguồn vốn cùa mình để đầu tư vào chứng khoán nhằm mục đích thu lải. Bên cạnh các công ty chứng khoán, các ngân hàng thương mại cũng có thể trờ thành nhà đầu tư chuyên nghiệp khi họ mua chứng khoán cho chính mình 5
  12. > Các to chức kinh doanh trên TTCK - Công ty chứng khoán: Công ty chứng khoán là những công ty hoạt động trong lĩnh vực chứng khoán, có thể đảm nhận một hoặc nhiều trong số các nghiệp vụ chính là bảo lãnh phát hành, môi giới, tự doanh, quàn lý quỹ đầu tư và tư vấn đầu tư chứng khoán. Đ ể có thể thực hiện đưủc mỗi nghiệp vụ, các cóng ty chứng khoán phải đảm bảo đưủc một số vốn nhất định và phải đưủc phép của cơ quan có thâm quyền. - Các ngân hàng thương mại: Tại một số nước, các ngân hàng thương mại có thể sứ dụng vốn tự có đê tăng và đa dạng hóa lủi nhuận thông qua đầu tư vào các chứng khoán. Tuy nhiên, các ngân hàng chi đưủc đầu tư vào chứng khoán trong những thời hạn nhất định để bào vệ ngân hàng trước những biến động cùa giá chứng khoán. Một số nước cho phép ngần hàng thành lập công ty con độc lập để kinh doanh chứng khoán và thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh phát hành. > Các tố chức có liên quan đến TTCK - Cơ quan quản lý nhà nước: Đầu tiên, T T C K hình thành một cách tự phát khi có sự xuất hiện của cố phiếu và t á phiếu và hầu như chưa có sự quán lý. Nhưng nhận thấy cần có sự ri bào vệ lủi ích cho các nhà đầu tư và đàm bào sự hoạt động bình thường, ổn định của TTCK, bản thân các nhà kinh doanh chứng khoán và các quốc gia có TTCK. hoạt động cho rằng cần phải có CO' quan quán lý và giám sát về hoạt độn phát hành và kinh doanh chứng khoán. Chính vì vậy, cơ quan quản lý, giám sát T T C K ra đời. Cơ quan quán lý, giám sát T T C K đưủc hình thành dưới nhiều m ô hình hoạt động khác nhau, có nước do các tổ chức tự quản lý thành lập, có nước cơ quan này trực thuộc chính phủ, nhưng có nước lại là sự kết hủp quản lý giữa các tổ chức tự quàn và nhà nước. Nhưng nhìn chung cơ quan quản lý này do chính phủ của các nước thành lập, nhằm mục đích bảo về lủi ích cùa người đầu tư và bảo đảm cho T T C K hoạt động lành mạnh, suôn sẻ và phát triển é
  13. vững chắc. Cơ quan này có thể có những tên gọi khác nhau, tùy thuộc từng nước và nó được thành lập đế thực hiện chức năng quản lý nhà nước đôi v ớ i TTCK. - Sờ giao dịch chứng khoán: Sờ giao dịch chứng khoán thực hiện vận hành thị trường thông qua bộ máy tổ chức bao gởm nhiều bộ phận khác nhau phục vụ các hoạt động trên cơ sở giao dịch. Ngoài ra, sở giao dịch cũng ban hành những quy định điêu hành các hoạt động giao dịch chứng khoán trên sờ, phù họp với các quy định của pháp luật và úy ban chứng khoán. - Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán: Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán là tổ chức của các công ty chứng khoán và một số thành viên khác hoạt động trong ngành chứng khoán, được thành lập nhằm mục đích bảo vệ lợi ích cho các công ty thành viên nói riêng và toàn ngành chứng khoán nói chung. - Tổ chức lưu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán: Là tổ chức nhận lưu giữ các chứng khoán và tiến hành các nghiệp vụ thanh toán bù trừ cho các giao dịch chứng khoán. - Công ty dịch vụ máy tính chúng khoán: Là tổ chức phụ trợ, phục vụ cho các giao dịch chứng khoán. Công ty này cung cấp hệ thống máy tính với các chương trình đế thông qua đó có thế thực hiện được các lệnh giao dịch một cách chính xác, nhanh chóng. Thông thường, công ty dịch vụ máy tính chứng khoán ra đời khi thị trường chứng khoán đã phát triển đến một trình độ nhất định, bắt đầu đi vào tự động hóa các giao dịch. - Các tố chức tài trợ chứng khoán: Là các tổ chức được thành lập với mục đích khuyến khích mở rộng và tăng trường của TTCK thông qua các hoạt động cho vay tiền để mua cổ phiếu, và cho vay chứng khoán để bán trong các giao dịch bảo chứng. Các tổ chức t i à trợ chứng khoán ờ các nước khác nhau có đặc điểm khác nhau, có một số nước không có tô chức này. 7
  14. - Công ty đánh giá hệ số tín nhiệm: Công ty đánh giá hệ số tín nhiệm là công ty chuyên cung cấp dịch vụ đánh giá năng lực thanh toán các khoản vốn gốc và lãi đúng thời hạn và theo những điều khoăn ở cam kết của công ty phát hành đối với một đạt phát hành cụ thê. Các mức độ tín nhiệm vì thế thường được gần cho một đạt phát hành, chứ không phải cho công ty, vì thế, một công ty phát hành có thể mang nhiều mức hệ số tín nhiệm cho các phát hành nợ của nó. c Các nguyên tắc hoạt động cơ bản của TTCK y Nguyên tắc công khai Chứng khoán là các hàng hóa trừu tượng, người đầu tư không thế kiêm tra trực tiếp được các chứng khoán như những hàng hóa thông thường m à phải dựa trên cơ sở các thông tin có liên quan. Vì vậy T T C K phải được xây dựng trên cơ sở hệ thống công bố thông tin tốt. Theo luật định, các bên phát hành chứng khoán có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ, trung thực và kịp thời những thông tin liên quan tới tố chức phát hành, tới đạt phát hành. Công bố thông tin được tiến hành khi phát hành lần đầu cũng như theo các chế độ thường xuyên và đột xuất, thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, sở giao dịch, các công ty chứng khoán và các tổ chức có liên quan khác. • Nguyên tác trung gian Theo nguyên tầc này, trên TTCK, các giao dịch được thực hiện thông qua tố chức trung gian là các công ty chứng khoán. Trên thị trường sơ cấp, các nhà đầu tư thường không mua trực tiếp của nhà phát hành m à mua từ các nhà bảo lãnh phát hành. Trên thị trường thứ cấp, thông qua nghiệp vụ môi giới, kinh doanh m à công ty chứng khoán mua, bán chứng khoán giúp các khách hàng, hoặc két nôi các khách hàng với nhau qua việc thực hiện các giao dịch mua bán chứng khoán trên tài khoản của mình. > Nguyên tắc đấu giá M ọ i việc mua bán chứng khoán trên T T C K đều hoạt động trên nguyên tầc đấu giá. Nguyên tầc đấu giá dựa trên mối quan hệ cung cầu trên thị trường quyết định. 8
  15. ả. Cơ chế điểu hành và giám sát TTCK Tại mỗi nước, việc điều hành và giám sát T T C K được tổ chức ở nhiều cấp độ khác nhau. Nhìn chung các tổ chức tham gia quản lý và giám sát thị trường gồm 2 nhóm: các cơ quan quản lý của chính phù và các tô chức tự quàn. > Các cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nước đôi với hoạt động của TTCK. Nhìn chung các cơ quan quản lý thị trường của chính phủ chì thực hiện các chức năng quản lý chung chứ không trực tiếp điều hành và giám sát thị trường. Các cơ quan này có thấm quyền ban hành các quy định điều chình các hoạt động trên T T C K tạo nên cơ sở cho các tọ chức tự quản trực tiêp thực hiện các chức năng điều hành và giám sát thị trường của mình. Nhìn chung các cơ quan quàn lý thị trường của chính phủ gồm có ủy ban chứng khoán và một sọ bộ ngành có liên quan. ủ y ban chứng khoán là cơ quan quản lý chuyên ngành cùa nhà nước trong lĩnh vực chứng khoán, với các chức năng sau: - Thực hiện các quy định, quy chế về quàn lý ngành chứng khoán của chính phủ, bộ t i chính và phù hợp với các tổ chức liên quan để điều hành à giám sát có hiệu quả hoạt động của TTCK. - Kiểm soát và giám sát các hoạt động trên thị trường như đăng ký, lưu ký chứng khoán, giám sát các công ty niêm yết, và phát hiện, xử lý các trường họp gian lận trong hoạt động kinh doanh chứng khoán. - Quàn lý trực tiếp các tổ chức tự quản, giám sát hoạt động của các tổ chức này, xử lý các v i phạm nếu các tổ chức tự quản không xử lý được. - Thanh tra đọi với các cá nhân hay tọ chức để bão vệ lợi ích chung của công chúng trong trường hợp có sự vi phạm pháp luật. Bên cạnh ủy ban chứng khoán, một sọ bộ, ngành cũng có chức năng tham gia quản lý một sọ lĩnh vực có liên quan đến TTCK. Có thề lấy ví dụ như: bộ tài chính quàn lý các vấn đề về kế toán, kiểm toán phục vụ phát hành và công khai thông tin công ty, phát hành t á phiếu quọc tế..., thực hiện kinh ri doanh chứng khoán, để ra các nguyên tắc để phân tách nghiệp vụ kinh doanh 9
  16. tiền tệ và kinh doanh chứng khoán; bộ tư pháp có liên quan tới việc xử lý các trường họp gian lận trên TTCK... > Các tổ chức tự quản Xét về mặt lịch sử, việc điều hành và giám sát T T C K được thực hiện bởi các tổ chức tự quản trước, rồi sau đó mới có sự can thiệp cốa chinh phố. Các tổ chức tự quản là các tổ chức hình thành cùng với sự phát triển cốa TTCK, thực hiện chức năng điều hành và giám sát T T C K nhằm bào vệ lợi ích chung cốa toàn thị trường. Các tổ chức tự quàn thực hiện quản lý và giám sát thị trường trên cơ sờ tuân thố các quy định cốa các tồ chức quản lý và giám sát thị trường cốa chính phố. Một số tổ chức tự quàn họat động dựa trên 2 nguyên tắc: - Các quyế định điều hành đưa ra phải đúng đắn, phù hợp hoàn cảnh t thực tế, hoạt động giám sát thị trường phải có hiệu quả. - Chi phí điều hành, giám sát thị trường phải thu được từ các hoạt động trên thị trường chứ không phải do ngân sách cấp. Hoạt động điều hành và giám sát thị trường chứng khoán cốa các tồ chức tự quản bao gồm 3 bộ phận: quản lý và giám sát các hoạt động giao dịch (bao gồm cà việc phát hành), quán lý và giám sát công ty chứng khoán, giải quyết các tranh chấp và tiế hành xử lý các trường hợp v i phạm. Nhìn chung, n các tổ chức tự quàn gồm có: sở giao dịch và hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán. Sở giao dịch l tổ chức tự quản bao gồm các công ty chứng à khoán thành viên, trực tiế p điều hành và giám sát các hoạt động giao dịch chứng khoán thực hiện trên sở. Sờ giao dịch thực hiện một số chức năng sau: - Điều hành các hoạt động giao dịch diễn ra trên sờ thông qua việc đưa ra và đảm bảo thực hiện các quy định cho các hoạt động giao dịch trên thị trường sờ giao dịch. - Giám sát, theo dõi các giao dịch giữa các công ty thành viên và các kháhc hàng cốa họ. K h i phát hiện các v i phạm, sở giao dịch tiến hành x ử lý, áp dụng các biện pháp cưỡng chếthích họp. Trong trường hợp có v i phạm nghiêm trọng đế các quy định cốa ngành chứng khoán, sờ giao dịch có thể n báo cáo lên ốy ban chứng khoán đếgiải quyết. lũ
  17. - Hoạt động điều hành và giám sát của sờ giao dịch phải thực hiện trên cơ sờ phù hợp với các quy định pháp luật có liên quan đến ngành chứng khoán. Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán là tồ chức cùa các công ty chứng khoán được thành lập v ớ i mục đích tạo ra tiếng nói chung cho toàn ngành kinh doanh chứng khoán và đảm bảo các lợi ích chung của TTCK. Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán thực hiện các chức năng điều hành và giám sát TTCK: - Điều hành và giám sát thị trường giao dịch phi tập trung. Các công ty muốn tham gia thị trường này phải đăng ký với hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán và phải thực hiện quy định do hiệp hội đưa ra. - Đưa ra các quy định chung cho các công ty chứng khoán thành viên trong các lĩnh vực kinh doanh chứng khoán và đàm bảo thực hiện các quy định này. - Thu nhận các khiếu nại của khách hàng và điều tra các công ty chứng khoán thành viên đế tìm ra các vi phạm, sau đó chuyển các kết quả điều tra tới công ty chứng khoán đó đế giải quyết. - Đại diện cho ngành chứng khoán, hiệp hội đưa ra các đề xuỞt và gợi ý với những cơ quan quản lý T T C K của chính phủ về các vỞn đề tổng quát trên TTCK. Các tô chức của chính phù và các tố chức tự quàn là hai hình thức điều hành và giám sát TTCK. Ở các nước khác nhau, sự áp dụng các hình thức cũng khác nhau. Tuy nhiên để đám bảo cho T T C K được điều hành và giám sát có hiệu quả cần phải có sự kết hợp hai hình thức này trên cơ sờ phù hợp với điều kiện của từng nước. 1.3 Vai trò của Thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán là mội thực thể kinh tế tồn tại từ cuối thể kỷ 18 ở những nước có nền sản xuỞt hàng hóa và lưu thông tiền tệ phát triển ví dụ như ở nước Anh đã có từ năm 1773, dưới hình thức sơ khai và chính thức ra đời là Sở giao dịch Hoàng gia năm 1802, ờ M ỹ năm 1792, ở Nhật năm 1878 ở Pháp năm 1801 và cho đến những năm gần đầy nhỞt tại các nước vốn là li
  18. thuộc địa của các nước nêu trên như Hongkong năm 1946, ờ Indonesia năm 1952, ở Hàn Quốc năm 1956, ờ Thái Lan năm 1962 . V ớ i sự sụp đổ của hệ
  19. chọn ngân hàng để lấy l i cho vay, m à họ phải đầu tư trực tiếp vào sản xuất đê ã kiếm lời tận gốc. Thị Irưừiig chứng khoán ra đời đế thu hút nguồn vốn này và chuyên tải trực tiếp vào các doanh nghiệp. b. Thị trường chứng khoán là một kênh huy động vốn trung và dài hạn cho các doanh nghiệp, một lĩnh vực mà hệ thống ngân hàng thương mại chưa thế đáp ứng được cho các doanh nghiệp. N h ư chúng ta đã biết, hệ thống ngần hàng hai cấp đã chia các ngân hàng ra làm hai hệ thống ngân hàng khác nhau. Hệ thống ngân hàng trung ương và hệ thống ngân hàng thương mại và đầu tư. Hệ thống ngân hàng trung ương (còn gọi là Ngân hàng Nhà nước) không trực tiếp kình doanh tiền tệ và tín dặng, nó chì giữ vai trò là ngân hàng phát hành và quản lý lưu thông tiền tệ, tín dặng thông qua các chính sách và biện pháp của chính phủ. M ọ i việc kinh doanh tiền tệ và tín dặng rơi vào tay hệ thống ngân hàng cấp hai. Trong hệ thống này, ngân hàng thương mại chiếm tuyệt đại đa số. Đặc điếm trong cơ chế huy động vốn của ngân hàng thương mại là tiên gửi không kỳ hạn và ngắn hạn rất lớn. V ớ i nguồn vốn này, ngân hàng thương mại không thề đầu tư trung và dài hạn cho các doanh nghiệp được. Vì vậy, lỗ hồng cùa dòng vốn trung và dài hạn này phải được các nhà đầu tư lấp đầy bằng cách thông qua thị trường chứng khoán-một kênh dẫn vốn trực tiếp từ các nhà đầu tư có sẵn vốn chờ cơ hội đầu tư đến các doanh nghiệp đang khát vốn để đầu tư vào sàn xuất kinh doanh. c. Thị trường chúng khoán góp phần điểu hòa von giữa các ngành trong nền kinh té quốc dân, do đó tạo nên sự phát triển nhanh và đồng đều của nền kinh tế. Trước hết, vòn thừa ngành này sẽ chuyến qua ngành thiếu vốn khác nhờ ở vào việc mua bán lại các chứng khoán thị trường thứ cấp để thu hồi vốn và ở mua chứng khoán mới thị trường sơ cấp hoặc mua di bán lại chứng khoán ở trên thị truồng thứ cấp đề điều hòa vốn giữa ngành thừa với ngành thiếu vốn. Sau nữa là vốn đầu tư vào các ngành thường gắn với hình thái tự nhiên đã định sẵn của nhà xưởng, máy móc, thiết bị v.v... nên rất khó chuyển hướng 13
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2