intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Quan hệ thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Hoa Kỳ

Chia sẻ: Vdfv Vdfv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:114

85
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng với việc xuất khẩu tăng mạnh, Việt Nam cũng sẽ trở thành nhà nhập khẩu với quy mô lớn, cả về nhập khẩu vốn để đáp ứng nhu cầu phát triển cơ sở hạ tầng và nhập khẩu hàng tiêu dùng để đáp ứng cho thị trường tiêu dùng đang phát triển nhanh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Quan hệ thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Hoa Kỳ

  1. =1 T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G K H O A KINH T Ế NGOẠI T H Ư Ơ N G EO TOREIGN TIMDE UNIVERSI1Y KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP G>Ề tài: QUAN Hệ THƯƠNG MỌI VÀ ĐÂU Tư Giỡn VI€T NÍÌAA v n Hon KỲ Sinh viên thực hiện Phạm Thị Thu Trang A Lớp Anh 12- K39D - Hà Nội Giáo viên hướng dẫn TS. Bùi Thị Lý THưvitN Ì aưòíít bA' hoe NGOA TI-UCNÍ5 ịh/-ợo
  2. Khoa luân tốt nehiêv MỤC LỤC C H Ư Ơ N G ì: TIẾN TRÌNH QUAN HỆ T H Ư Ơ N G MẠI VÀ ĐẦU Tư GIỮA VIỆT NAM VÀ HOA KỲ Ì ì TIẾN TRÌNH QUAN HỆ . Ì n. Kí KẾT HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT - MỸ 10 ra. MỘT SỐ NỘI DUNG cơ BẢN CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT - MỸ 12 C H Ư Ơ N G li: THỰC TRẠNG QUAN HỆ T H Ư Ơ N G MẠI VÀ ĐÂU Tư GIỮA VIỆT NAM VÀ HOA KỲ 20 r. QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẤU Tư GIỮA VIỆT NAM VÀ HOA KỲ TRƯỚC KHI KÝ KẾT HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI 20 1. Quan hệ Thương mại 20 2. Quan hệ Đầu tư 32 3. Đánh giá chung 42 n. QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẨU TƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ HOA KỲ SAU HIỆP ĐINH THƯƠNG MẠI VIỆT - MỸ 45 Ì. Quan hệ Thương mại 45 2. Quan hệ đầu tư 52 3. Đánh giá chung 56 C H Ư Ơ N G HI: TRIỨN VỌNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐAY QUAN HỆ T H Ư Ơ N G MẠI VÀ ĐẦU TƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ HOA KỲ TRONG THỜI GIAN TỚI 73 ì TRIỨN VỌNG VẾ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI V À ĐẦU TƯ TRONG THỜI GIAN TỚI . 73 1. Đánh giá chung về triển vọng quan hệ Thương mại và Đầu tư giữa Việt Nam và Hoa Kỳ 73 2. Triển vọng về quan hệ thương mại Việt - Mỹ 75 3. Triển vọng về quan hệ đầu tư giữa Mỹ và Việt Nam li. CÁC BIỆN PHÁP THỨC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ HOA KỲ TRONG THỜI GIAN TỚI 82 1. Giải pháp từ phía các cơ quan Chính phù 83 2. Giải pháp từ phía doanh nghiệp 94 Phạm Thị Thu TrangA - A12-K39D
  3. Khoa luân tốt nghiệp CÁC CHỮ VIẾT TẮT: WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế WB World Bank Ngân hàng Thế giới AFTA Asean Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự do Đông Nam Á NATO North Atlantic Treaty Organization Tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương EU European Union Liên minh châu Âu ASEAN Association Of South East Asia Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á Nation ADB Asia Development Bank Ngân hàng phát triển Châu Á FDI Foreign Direct Invesment Đầu tư trực tiếp nước ngoài MFN Most íavourite Nation Quy chế tối huệ quốc NTR Normal Trade Relations Quan hệ thương mại bình thường BTA Bilateral Trade Agreement Hiệp định Thương mại song phương FTA Free Trade Area Khu vực thương mại tự do VASEP Vietnam Association Of Seaíood Hiệp hội chế biến và xuất kh u thúy Exporters & Producers sản Việt Nam Phạm Thị Thu TrangA - A12-K39D
  4. LỜI NÓI ĐẦU. Tiếp theo cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở châu Á, tình hình khu vực và t h ế g i ớ i v ớ i những diễn biến phức tạp đang ảnh hưởng mạnh mẽ đến quan hệ giữa các quốc gia trên thế giới. X u t h ế toàn cầu hoa ngày càng tâng cùng v ớ i liên kết k h u vực m ộ t mặt tạo ra những cơ h ộ i thúc đẩy sự phát triển của các m ố i quan hệ k i n h tế quốc tế địng thời nó cũng đặt ra những thách thức trong đó điển hình là sự cạnh tranh về thương m ạ i và đầu tư giữa cấc nước. Chủ nghĩa khủng bố cùng với dịch bệnh SARS bùng nổ đã đe doa sự phát triển ổ n định của các nền k i n h tế cũng như các quan hệ k i n h tế đối ngoại. Sự suy giảm của 2 nền k i n h tế hàng đầu thế g i ớ i là Hoa K ỳ và Nhật Bản đã có những tác động tiêu cực đến sự phát triển của các hoạt động k i n h tế đối ngoại. T r o n g b ố i cảnh đó, quan hệ thương m ạ i và đầu tư giữa V i ệ t Nam và Hoa K ỳ cũng đã phải trải qua m ộ t thời kỳ hết sức phức tạp và khó khăn trước k h i đạt t ớ i H i ệ p định Thương m ạ i song phương. Đây là H i ệ p định toàn diện nhất từ trước đến nay giữa M ỹ và các nước đang phát triển. Cộng địng M ỹ rất lạc quan về bản H i ệ p định này v ớ i n i ề m t i n tưởng rằng Hiệp định sẽ mang l ạ i cho họ những cơ h ộ i chưa từng có trong việc tiếp cận với thị trường V i ệ t Nam. Hiệp định Thương m ạ i V i ệ t M ỹ đã m ở ra một chương m ớ i trong quan hệ thương m ạ i - đầu tư giữa 2 nước. cả hai nước đã gặt hái được những kết quả bước đầu n h ờ H i ệ p định được ký kết nhưng V i ệ t Nam cũng đang phải đối mặt với những thách thức m ớ i trong việc m ở rộng quan hệ k i n h tế với H o a Kỳ m à gần đây nhất là vụ kiện bán phá giá tôm. Chính vì vậy m à tôi đã chọn đề tài: "Quan hệ Thương m ạ i và Đ ầ u tư giữa V i ệ t N a m và H o a K ỳ " v ớ i mục tiêu là nhằm trình bày m ộ t cách khái quát, có hệ thống tiến trình bình thường hoa quan hệ k i n h tế V i ệ t Nam - Hoa Kỳ, những kết quả đạt được trong quan hệ thương mại, đầu tư giữa 2 hai nước, những vấn đề, khó khăn bước đầu m à V i ệ t N a m đang vấp phải
  5. cũng như triển vọng và các giải pháp thúc đẩy quan hệ thương m ạ i và đầu tư giữa 2 nước trong tương l a i . X u ấ t phát t ừ thực t ế về đặc điểm và cơ cấu đẩu tư của M ỹ vào V i ệ t Nam, trong khuôn k h ổ của bản khoa luồn này tôi chỉ để cồp t ớ i đầu tư trực tiếp nước ngoài ( F D I ) của M ỹ vào V i ệ t Nam. Ngoài lòi m ở đầu, kết luồn và tài liệu tham khảo Bản khoa luồn này gồm 3 chương: Chương ì: Khái quát chung về quan hệ Thương m ạ i và đầu tư giữa V i ệ t Nam và H o a Kỳ. Chương li: Thực trạng quan hệ thương m ạ i và đầu tư giữa V i ệ t N a m và Hoa Kỳ. Chương ni: T r i ể n vọng và các giải pháp thúc đẩy quan hệ thương m ạ i và đẩu tư giữa V i ệ t N a m và Hoa Kỳ trong thời gian tới. Bản khoa luồn này được hoàn thành là nhò sự hướng dẫn, giúp đỡ, đánh giá cụ thể, nhiệt tình và đầy đủ của giáo viên hướng dẫn. Tôi x i n chân thành cám ơn sự giúp đỡ quý báu đó. M ặ c dù đã có nhiều nỗ lực và cố gắng nhưng chắc chắn bản khoa luồn này còn nhiều vấn đề cần được làm sáng tỏ hơn m à tôi chưa làm được, và do k i n h nghiệm thực tiễn còn hạn hẹp cùng một số khó khăn c h ủ quan và khách quan nhất định, bản khoa luồn này không tránh k h ỏ i những thiếu sót, tôi mong nhồn được nhiều ý k i ế n đóng góp của thầy cô và các bạn.
  6. Khoa luân tốt nehiẽv C H Ư Ơ N G ì: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU Tư GIỮA VIỆT NAM VÀ HOA KỲ ì. TIẾN TRÌNH QUAN HỆ Trước năm 1975, Mỹ hầu nhu không có quan hệ kinh tế thương mại với nước Việt Nam dân chủ cộng hoa, tuy nhiên, Mỹ đã có quan hệ kinh tế thương mại với chính quyền Sài Gòn cũ ở miền Nam, kim ngạch buôn bán hai bèn không lớn. Miền Nam Việt Nam xuất khấu sang Mỹ một số mặt hàng như nguyên liệu, gỗ, cao su, hải sản, gốm sứ.. .và nhập khẩu các mặt hàng phắc vắ chiến tranh thông qua viện trợ của Mỹ. Mỹ thực hiện chính sách cấm vận chống miền Bắc Việt Nam từ tháng 5 năm 1964 và chống Việt Nam (toàn bộ lãnh thổ) từ tháng 5 năm 1975, khi Việt Nam toàn thắng và thống nhất. Mỹ cấn vận chống Việt Nam trong tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế (quan hệ thương mại, đẩu tư t i chính, ngân à hàng, tiền tệ, tín dắng...) và Mỹ cũng ngăn cản các nước đồng minh và nhiều tổ chức quốc tế trong quan hệ kinh tế ihương mại với Việt Nam. Cho đến năm 1990, chính quyền Mỹ thực hiện khá nghiêm ngặt chính sách cấm vận chống Việt Nam. Theo Đạo luật cấm vận của Mỹ, Việt Nam là kẻ thù và những hoạt động quan hệ với kẻ thù đều sẽ bị trừng phạt. Các hoạt động buôn bán, giao lưu của phía Mỹ đối với Việt Nam đều bị ngăn cấm, nhiều nước đã theo Mỹ thực hiện chính sách này, vì đồng tình hoặc lo ngại bị Mỹ trừng phạt. Từ khi Việt Nam thực hiện Đường lối Đ ổ i mới, hầu như Việt Nam không xuất khẩu gì sang Mỹ trong những năm 1986-1989. Tuy nhiên, dù bị cấm vận, những năm 1986-1990, Việt Nam đã nhập khẩu từ Mỹ khoảng 5 triệu USD hàng hóa (số liệu của Việt Nam). Theo số liệu của Mỹ, Mỹ xuất sang Việt Nam 23 triệu USD năm 1987, 15 triệu USD nãml988 và l i triệu USD năm 1989. Phạm Thị Thu TrangA - A12-K39D ì
  7. Khoa luân tốt nehiêv Năm 1988, phía M ỹ đã bắt đầu có hoạt động tìm k i ế m người M ỹ mất tích trong chiến tranh ở V i ệ t N a m (các hoạt động POVV/MIA). Đ ế n cuối năm 1988, M ỹ đã cho phép gửi sách báo, văn hoa phẩm t ừ M ỹ đến V i ệ t Nam với số lượng không hạn chế. M ỹ còn cho phép Bộ N g o ạ i giao cấp thị thục nhập cảnh M ỹ cho người V i ệ t N a m đến M ỹ với các mục đích trao đổi khoa học có thời hạn theo nguồn k i n h phí của các tổ chức phi chính phủ. V i ệ t Nam đã có những hoạt động nhân đạo tích cục tìm k i ế m người M ỹ mất tích và n ă m 1988, V i ệ t N a m rút quân ra k h ỏ i Campuchia, cùng v ớ i các hoạt động tích cục của những nguôi M ỹ tiến bộ, cá nhân hay trong các tổ chức chính phủ và phi chính phủ...đã góp phần tạo ra những điều k i ệ n để chính quyền M ỹ dần dần nới lỏng chính sách cấm vận chống V i ệ t Nam. V i ệ c M ỹ thục hiện nới lỏng cấm vận từng phẩn, là kết quả của nhiều loại sức ép k i n h tế, xã hội, chính trị khác nhau từ phía Mỹ, V i ệ t Nam và thế giới. Trước hết, do sức ép của các nhà chính trị và những cuộc đấu tranh giữa hai đảng đã đòi h ỏ i M ỹ phải có sụ thay đổi chính sách về V i ệ t N a m và có vị trí nhất định ở V i ệ t Nam. T h ứ hai, M ỹ đang hình thành chính sách m ớ i ở k h u vục Châu Á - Thái Bình Dương, nhằm bảo đảm l ợ i ích của M ỹ cũng như duy t ì ổn định và tránh xung đột trong k h u vục, vì vậy M ỹ có nhu cẩu có chính r sách nhất quán ở k h u vục này, do đó quan hệ bình thường v ớ i V i ệ t Nam sẽ là xu hướng cẩn phải có trong chính sách của chính quyền Mỹ. T h ứ ba, nhữno đòi h ỏ i ngày càng tăng của giới doanh nghiệp, khoa học, những nhà hoạt động xã h ộ i - chính trị có thiện cảm với V i ệ t N a m về việc thiết lập các quan hệ M ỹ - Việt. T h ứ tư, V i ệ t N a m thục hiện Đ ổ i m ớ i và đã từng bước thoát k h ỏ i khủng hoảng, nhiều nước đã nhận thấy những thành tụu m à Đ ổ i m ớ i đưa lại đã thiết lập và m ở rộng hợp tác với V i ệ t N a m trên nhiều mặt, đó là những thục tế khách quan buộc M ỹ phải xem xét l ạ i chính sách đã l ỗ i thời. T h ứ năm t h ế giới bắt đầu bước vào thời kỳ hậu chiến tranh lạnh, bước chuyển trong quan hệ V i ệ t - M ỹ sẽ phải diễn ra. Phạm Thị Thu TrangA - A12-K39D 2
  8. Khoa luân tốt nehiêv Và như vậy, bước sang thập niên 90, quan hệ ngoại giao, kinh tế thương mại giữa Việt Nam và Mỹ đã có những bước tiến vượt bậc. Trong bản lộ trình tiến tới bình thường hoa quan hệ hai nước Việt Nam và Mỹ của chính quyền G.Bush có nêu lên các bước cải thiện quan hệ hai nước và giải quyết vấn để mà Mỹ quan tâm, như việc Việt Nam rút quân ra khỏi Campuchia, tìm kiếm người Mỹ mất tích...Mặc dù không bám sát lộ trình nhưng hai nước đã có những cách thức thửc hiện cải thiện quan hệ song phương một cách hợp lý. Chính vì vậy, quan hệ hai nước được cải thiện đã được thể hiện trong việc Mỹ nới lỏng hàng rào kiểm soát t i chính, cho phép công dân Mỹ được chi tiêu à nhiều hơn khi sang Việt Nam (từ 100 USD lên 200 USD/ngày), và từ 1991, cho phép người Mỹ gốc Việt gửi tiền cho thân nhân tại Việt Nam. Tháng 12 năm 1990, tại Washington Bộ trưởng ngoại giao hai nước Việt Nam và Mỹ đã có cuộc gặp làm việc quan trọng, mờ ra một giai đoạn mới trong quan hệ hai nước, tiến tới bình thường hoa ngoại giao và các quan hệ khác. Từ năm 1991, Mỹ thửc hiện viện trợ nhân đạo cho Việt Nam (ví dụ, viện trợ Ì triệu USD sản xuất chân tay giả), giảm các hoạt động gây sức ép với các tổ chức t i chính quốc tế như Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Ngân hàng Thế giới à trong việc cho Việt Nam vay tiền...Cũng trong năm này, Việt Nam đã cho phép Mỹ lập văn phòng POW/MIA tại Hà Nội, Mỹ chính thức bỏ quy định hạn chế đi lại trong vòng 25 dặm đối với cán bộ ngoại giao Việt Nam( làm việc tại trụ sở Liên hợp quốc - thành phố NevvYork), chính thức bỏ hạn chế với các nhóm du lịch, cửu chiến binh, nhà báo, các nhà kinh doanh tổ chức đoàn sang Việt Nam. Trên cơ sở những kết quả đạt được, Thứ trưởng Ngoại giao Việt Nam Lê Mai và Trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ R. Solomon đã có cuộc đàm phán chính thức đầu tiên về bình thường hoa quan hệ Việt Nam - Mỹ( ngày 22/11/1991). N ă m 1992, Việt Nam và Mỹ đã có ba cuộc gặp cấp Bộ trưởng Ngoại giao và Mỹ đã 5 lần cử Đặc phái viên Tổng thống vào Việt Nam để trao Phạm Thị Thu TrangA - A12-K39D 3
  9. Khoa luân tốt nghiên đổi các vấn đề POW/MIA. Chính quyền và dư luận nhân dân Mỹ đánh giá rất cao hoạt động nhân đạo có hiệu quả của Việt Nam trong việc tìm kiếm người Mỹ mất tích. Những bước tiến quan trọng trong quan hệ giữa hai nước đã cho phép chính quyền Mỹ tiếp tục giảm bớt những rào cản trong quan hệ với Việt Nam. Ngày 29 tháng 411992 Mỹ cho phép xuất khẩu sang Việt Nam các loại hàng hoa phục vụ nhu cầu thiết yếu của con người (hàng hoa thuộc danh mục BHN), đó là những loại hàng như lương thỏc, quần áo, vật dụng gia đình, hàng phục vụ y tế giáo dục...Mỹ còn cho phép quan hệ bưu chính viễn thông chính thức thiết lập giữa Mỹ và Việt Nam, và bỏ các hạn chế với các tổ chức phi chính phủ Mỹ trong cấc hoạt động viện trợ nhân đạo cho Việt Nam. Ngày 14 tháng 12/1992, trước khi kết thúc nhiệm kỳ và rời Nhà Trắng, Tổng thống G.Bush đã cho phép các còng ty Mỹ được ký hợp đồng kinh doanh với Việt Nam (chưa cho phép kinh doanh chính thức), được lập văn phòng đại diện tại Việt Nam, thuê người làm việc, chuẩn bị kế hoạch triển khai hoạt động, tiến hành nghiê cứu khả thi.. .trước khi cấm vận bị bãi bỏ. n Từ năm 1993, Tổng thống BÌU Clinton đã có những đóng góp tích cỏc cho tiến trình bình thường hoa quan hệ Việt - Mỹ, ông đã cam kết tiếp tục thỏc hiện bản lộ trình của chính quyền Tổng thống G.Bush trong quan hệ với Việt Nam. Tháng 7 năm 1993 Tổng thống Bin Clinton quyết định không ngăn cản việc các nước giúp Việt Nam trả nợ IMF, cũng như việc các tổ chức t i à chính quốc tế như IMF, WB, ADB nối lại viện trợ và cho Việt Nam vay tiền. Cùng với tiến trình thiết lập và mở rộng các quan hệ với Mỹ, Việt Nam đã đẩy mạnh các quan hệ ngoại giao, kinh tế thương mại, đầu tư với nhiều nước trên thế giới, Việt Nam chủ trương mở rộng và làm bạn với tất cả các nước trên thế giới, và Luật đầu tư nước ngoài của Việt Nam được hoàn thiện dần đã thu hút được một lượng FDI khá lớn và nhiều công ty lớn của nhiều nước trên thế giới đã vào Việt Nam làm ăn. Thấy được tiềm năng của một thị trường mới nổi dậy và thấy rõ khả năng bị chậm chân vào thị trường Việt Phạm Thị Thu TrangA - A12-K39D 4
  10. Khoa luân tốt nehiêv Nam, dư luận Mỹ và đặc biệt là giới kinh doanh đã tăng cường gây sức ép đòi chính quyền bãi bỏ chính sách cấm vận chống Việt Nam. Giới kinh doanh và nhiều tổ chức phi chính phủ Mỹ đã tổ chức nhiều đoàn đến Việt Nam để tìm hiểu nghiên cứu, tìm cơ hội hoạt động, hợp tác, kinh doanh ị Việt Nam. Một làn sóng khá mạnh mẽ, một xu hướng rõ ràng đã hình thành trong tiến trình quan hệ Việt - Mỹ: Mỹ cần có quan hệ bình thường với Việt Nam, Việt Nam sẵn sàng thiết lập các quan hệ với Mỹ và Mỹ cần có một quyết định thích ứng. Ngày 03/02/1994, Tổng thống Bin Clinton tuyên bố bãi bỏ chính sách cấm vận chống Việt Nam. Đây là một trong những khâu quan trọng nhất trong tiến trình bình thường hoa quan hệ Việt - Mỹ. Tuy nhiên, cần có nhiều bước tiến hơn nữa, quan hệ bình thường giữa Việt Nam với Mỹ mới được mị ra. Ngày 10/02/1994, Bộ Thương mại Mỹ (Vụ Quản lý Xuất khẩu) đã điều chỉnh lại phấn 385 của Bộ luật Liên bang về Thương mại, chuyển Việt Nam từ nhóm z lên nhóm Y trong hệ thống các quan hệ thương mại của Mỹ vói nước ngoài, í bị hạn chế hơn về quan hệ t thương mại. OFAC cũng sửa đổi quy định liên quan đến Việt Nam, trên cơ sỏ đó cho phép cấc công ty Mỹ tiến hành giao dịch tài chính và buôn bán bình thường với Việt Nam. Ngày 22/02/1994, Bộ Vận tải và Bộ Thương mại Mỹ bãi bỏ quy định cấm tàu biển và máy bay Mỹ vận chuyển hàng hoa sang Việt Nam, cho phép tàu mang cờ Việt Nam vào các cảng của Mỹ. Cũng trong năm này, Việt Nam với sự giúp đỡ của nhiều tổ chức Mỹ đã tổ chức triển lãm VIETEXPORT - 94 tại San Francisco, Mỹ. Triển lãm đã thành công và rất được dư luận Mỹ quan tâm. Việt Nam đã đưa 70 doanh nghiệp sang Mỹ giới thiệu các sản phẩm nông sản, thủ cóng mỹ nghệ, hàng dệt may, da giày, thúy hải sản...Trong thòi gian triển lãm, Việt Nam đã tổ chức các cuộc hội thảo nhằm giới thiệu cho các nhà doanh nghiệp Mỹ và những người Mỹ quan tám về tình hình kinh tế - xã hội, mói trường đầu tư, kinh doanh ị Việt Nam, phía Mỹ đã giới thiệu cho các doanh nhân Việt Nam về thị trường, tập quán kinh doanh và các luật lệ có liên quan của Mỹ. Phạm Thị Thu TrangA - A12-K39D 5
  11. Khoa luân tốt nehiẽv Triển lãm đã thu hút được những kết quả tốt đẹp về kinh doanh và cơ hội kinh doanh, phía Mỹ có điều kiện để tìm hiểu về môi trường kinh doanh, thị trường, nhu cầu và tiềm năng kinh tế của Việt Nam; phía Việt Nam có điểu kiện để trực tiếp làm quen với thị trường và giới kinh doanh Mỹ. Trong năm 1994, Mỹ viện trợ cho Việt Nam khắc phồc hậu quả thiên tai 500 nghìn USD, trợ giúp trẻ em tàn tật, mồ côi, phồc hồi chức năng 3,5 triệu USD, trợ giúp tái hoa nhập người hồi hương 3,4 triệu USD và năm 1995 l 8 à triệu USD. Trong nhiều năm, Mỹ đã gửi đoàn phẫu thuật Nồ cười đến một sô địa phương ở Việt Nam giúp chỉnh hình cho hàng trăm trẻ em Việt Nam bị khuyết tật. Trong lĩnh vực giáo dồc và đào tạo, Chương trình Fullbright của Mỹ đã cấp Ì triệu USD cho 24 xuất học bổng niên khóa 1993-1994 và 3 triệu USD cho 40 xuất học bổng niên khoa 1994-1995 cho người Việt Nam sang học tập ở Mỹ. Tháng 5 năm 1994, Việt Nam và Mỹ đã thoa thuận mở Văn phòng Liên Lạc ngoại giao tại thủ đô hai nước và tiến hành đối thoại tiến tới thiết lập quan hệ ngoại giao. Đầu năm 1995, Văn phòng Liên lạc ngoại giao đã được khai trương tại Washington DC và Hà Nội. Ngày 11/07/1995, Tổng thống Bin Clinton tuyên bố Mỹ công nhận ngoại giao và bình thuồng hoa quan hệ với Việt Nam. Tháng 8 năm 1995 ( từ ngày 5 đến 7 tháng 8) Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ W.Christopher thăm chính thức Việt Nam. Bộ trưởng đã khai trương Văn phòng Đại sứ quán Mỹ tại Việt Nam và đã có nhiều cuộc trao đổi với quan chức Việt Nam. Hai bên đã nhất t í r đẩy mạnh quan hệ kinh tế thương mại và xúc tiến những biện pháp cồ thể tiến tới ký kết Hiệp định Thương mại song phương. Ngày 51911995, cựu Tổng thống Mỹ G.Bush đến thăm Việt Nam. Chuyên thăm đã góp phần thúc đẩy quan hệ hữu nghị và hợp tác đang dần hình thành giữa hai nước trong nhiều lĩnh vực như kinh tế thương mại, đào tạo, khoa học kỹ thuật, đầu tư... Phạm Thị Thu TrangA - A12-K39D 6
  12. Khoa luân tốt nehiêp Tháng l o năm đó, trong dịp sang NevvYork để dự lễ kỷ niệm 50 năm ngày thành lập Liên hợp quốc, Chủ tịch Lê Đức Anh đã tiếp xúc với nhiều quan chức cấp cao của Mỹ, tham dự hội nghị về bình thường hoa quan hệ và bước tiếp theo trong quan hệ Mỹ - Việt, do Hội đửng Thương mại Mỹ tổ chức. Thời gian này Việt Nam còn cử nhiều đoàn cấp cao sang thăm và làm việc ở Mỹ, như các đoàn của Phó Thủ tướng Trần Đức Lương, Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm, Bộ trưởng Thương mại Lê Văn Triết, Thứ trưởng Ngoại giao Lê Mai... Những họat động đối ngoại tích cực của hai phía, cùng với những đòi hỏi và nỗ lực của giới kinh doanh , các nhà hoạt động chính trị, khoa học Mỹ.. .đã tạo nên nhu cầu bức thiết đi đến đàm phán ký kết Hiệp định Thương mại song phương. Cũng trong tháng 10 năm đó, Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam và Đại diện Thương mại Mỹ đã thoa thuận hai nước tập trung thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại và chuẩn bị tiến hành đàm phán Hiệp định Thương mại song phương. Tháng 1111995 Mỹ cử Đoàn Liên bộ sang thăm và làm việc tại Việt Nam để tìm hiểu hệ thống luật pháp về thương mại và đầu tư của Việt Nam. Tháng 411996 phía Mỹ trao cho Việt Nam văn bản về: "Những yếu tố bình thường hoa quan hệ kinh tế - thương mại với Việt Nam", và tháng 7/1996, Việt Nam trao cho Mỹ văn bản "Năm nguyên tắc bình thường hoa quan hệ kinh tế - thương mại và đàm phấn Hiệp định thương mại với Mỹ". Ngày 21/9/1996, Bộ truửng Tài chính Mỹ Robert Rubin đã đến thăm và làm việc tại Việt Nam. Đây là một chuyến đi quan trọng của phía Mỹ. Nhân dịp chuyến thăm này, Bộ trưởng Tài chính hai nước đã thay mặt hai chính phủ ký Hiệp định xử lý nợ từ thời chính quyền Sài Gòn (trị giá nợ 145 triệu USD). Giải quyết vấn đề nợ là bước quan trọng để tiến tới đàm phán tích cực cho việc ký kết Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ, bình thường hoa hoàn toàn quan hệ giữa hai nước. Phạm Thị Thu TrangA - A12-K39D Ì
  13. Khoa luân tốt nshiêv Ngày 9/5/1997, Đại sứ đầu tiên của Việt Nam tại Mỹ và Đại sứ đầu tiên của Mỹ tại Việt Nam đã tới thủ đô của hai nước bắt đầu nhiệm kỳ công tác của mình. Chuyến thăm Việt Nam của Ngoại trưởng Mỹ M.Albright vào tháng 6/1997 đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong quan hệ kinh tế và chính trị giữa hai nước. Hai bên đã thợ hiện quyết tâm thúc đẩy tiến trình bình thường hoa một cách đầy đủ các quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước. Ngoại trưởng M.Albright đã thông báo việc Mỹ cho phép Cơ quan Phát triợn Thương mại Mỹ (TOA) được chính thức mở các chương trình hỗ trợ tại Việt Nam và ngày 26/7/1997, Ngoại trưởng hai nước đã ký Hiệp định về Quyền tác giả. Ngày 131311998, Tổng thống B i n Clinton đã ký quyết định không áp dụng điều luật Jackson - Vanik đối với Việt Nam, cho phép Việt Nam tham gia vào các chương trình khuyến khích xuất khẩu và hỗ trợ đẩu tư của phía các tổ chức hữu quan của Mỹ, bao gồm các chương trình của Eximbank, OPIC, TDA, USAID và những chương trình liên quan đế chúng. Sự hỗ trợ của các n tổ chức này sẽ giúp cho các công ty Mỹ hoạt động ở Việt Nam có khả nàng cạnh tranh với các công ty nước ngoài khác một cách có hiệu quả trên lãnh thổ Việt Nam. Ngay sau khi Mỹ bãi bỏ áp dụng điều luật Jackson - Vanik, ngày 19/3/1998, Mỹ chính thức ký quyết định về đầu tư tư nhân ở nước ngoài, gọi l Hiệp định OPIC, cho phép OPIC hoạt động ờ Việt Nam. Ngày 26/3/1998 à Việt Nam chính thức ký kết Hiệp định Khuyế khích và Bảo hộ đầu tư giữa n OPIC và Việt Nam. Cũng trong tháng đó, Eximbank của Mỹ đã thông báo bắt đầu xem xét hàng hoa và dịch vụ của các công ty Mỹ sang Việt Nam. Ngán hàng cũng có chính sách hỗ trợ tài chính ngắn hạn và trung hạn cho việc thúc đẩy hàng hoa và dịch vụ sang Việt Nam. Ngày 29/5/1998 Thoa thuận khung về bảo lãnh với đối tác Việt Nam của Ngân hàng Xuấi nhập khẩu M ỹ được Phạm Thị Thu TrangA - A12-K39D 8
  14. Khoa luân tốt nehiêv triển khai, các doanh nghiệp Mỹ hoạt động tại Việt Nam bắt đầu có được sự hỗ trợ về tài chính của chính phủ Mỹ. Ngày 911211999, Hiệp định Bảo lãnh khung và Hiệp định Khuyến khích Dự ấn giữa Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Ngân hàng Xuất nhọp khẩu Mỹ (Eximbank) đã được ký kết tại Hà Nội. Những Hiệp định này là cơ sở cho phép các doanh nghiệp Việt Nam có được sự lựa chọn thích hợp các loại sản phẩm của Mỹ, nhất là các sản phẩm công nghệ cao, với giá cạnh tranh, và có thêm nguồn tài chính, thu hút nhiều hơn vốn đầu tư để phát triển. Từ ngày 28/8/ỉ999 đến 21911999 Việt Nam và Mỹ đã tiến hành vòng đàm phán thứ I X để đi đến ký kết hiệp định thương mại song phương. Sau 9 vòng đàm phán, từ tháng 9/1996 đến tháng 9/1999, với rất nhiều khó khăn và phức tạp, ngày 13/7/2000, tại thủ đô Washington Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ đã được ký kết. Hiệp định này còn phải chờ Quốc hội hai nước thông qua mới có hiệu lực. Từ giữa năm 2000, nước Mỹ bước vào mùa bầu cử Tổng thống, đầu năm 2001, Tổng thống mới được bầu G.Bush lên nhọm chức đã cam kết tiếp tục chính sách quan hệ bình thường với Việt Nam. Đại diện Thương mại Mỹ khi được bổ nhiệm cũng tuyên bố có thiện cảm với Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ. Tuy nhiên, chính quyền của Tổng thống G. Bush đã có nhiều điều chỉnh quan trọng trong chính sách đối ngoại, và cho đến nay, chính sách đối ngoại mới dần dần được định hình. Nhiều thế lực muốn cản trở sự phát triển tiếp tục của quan hệ Việt - Mỹ, muốn trì hoãn việc thông qua Hiệp định của Quốc hội, đã chủ trương gắn kết Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ với các hiệp định, thoa thuọn thương mại, và quy định liên quan đến thoa thuọn thương mại và đầu tư quốc tế.. .vào chung một gói để đệ trình Quốc hội. Và nếu như vọy, dể có được sự xem xét thông qua của Quốc hội đòi hỏi phải có rất nhiều thời gian. Dư luọn của nhiều chính giới Mỹ tỏ ra không đồng tình với ý đổ này. Chính quyền Mỹ sau nhiều tháng kể từ khi Tổng thống G.Bush nhọn chức, đã có những hoạt động theo chiều hướng tích cực hơn đối với quan hệ Phạm Thị Thu TrangA - A12-K39D 9
  15. Khoa luân tốt nehiêv kinh tế thương mại giữa hai nước. Ngày 2/6/2001, Tổng thống Mỹ đã tuyên bố tiếp tục không áp dụng Điều luật Jackson - Vanik đối với Việt Nam. Ngày 4/6/2001 chính quyền Mỹ đã chuyển Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ lén Quốc hội để xem xét. Nhiều ý kiến dự báo cho rằng, Quốc hội Mỹ sẽ thông qua Hiệp định này sớm. Khi được thông qua, Hiệp định sẽ đánh dấu sự kết thúc tiến trình tiến tới bình thưọng hoa quan hệ giữa hai nước, mở ra một chương mới trong quan hệ hợp tác hữu nghị bình đẳng, cùng có lợi giữa hai quốc gia độc lập, tôn trọng lẫn nhau. n. KÍ KẾT HIỆP ĐỊNH T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT - MỸ. Tiến trình bình thưọng hoa quan hệ Việt Nam và Mỹ được nêu trên đày là một tiến trình kéo dài, không phù hợp với mong muốn của nhân dân hai nước. Tuy nhiên, đây là một tiến trình bình thưọng, trải qua nhiều khó khăn và phức tạp, nhưng tất y phải dẫn đến bình thưọng hoa quan hệ giữa hai nước, ếu mà Hiệp định Thương Mại song phương sẽ là khâu cuối cùng hoàn tất tiến trình đó. Nhân dân hai nước đều mong muốn hai nước nhanh chóng thiết lập quan hệ ngoại giao và mọi quan hệ khác, như Mỹ và Việt Nam đang có với các nước khác trên thế giới. Nhưng hai nước phải mất hơn một phần tư thế kỷ mới có thể đi đến một hiệp định thương mại song phương. Hiệp định đó là kết quả của nhiều năm đàm phàm phức tạp, trải qua nhiều vòng đàm phán khác nhau. Toàn bộ có 9 vòng đàm phán như sau: - Vòng đàm phán thứ ì: từ 21 đến 26/9/1996 tại Hà Nội - Vòng đàm phán thứ li: từ 9 đến 11/12/1996 tại Hà Nội - Vòng đàm phán thứ mi: từ 12 đến 17/4/1997 tại Hà Nội Trong vòng đàm phán này, phía Mỹ đã trao cho Việt Nam bản Dự thảo Hiệp định. - Vòng đàm phán thứ IV: từ 6 đến 11/10/1997 tại Washington De. Phạm Thị Thu TrangA - A12-K39D lo
  16. Khoa luân tốt nehiêv H a i bên trao đ ổ i bước đầu v ớ i nhau về những q u y định chung của Chương thương m ạ i hàng hoa. - V ò n g đ à m phán t h ứ V: từ 16 đến 22/5/1998 t ạ i XVashington DC. - V ò n g đ à m phán t h ứ V I : từ 15 đến 22/9/1998 tại H à N ộ i - V ò n g đ à m phán t h ứ VU: từ 15 đến 19/3/1999 tại H à N ộ i - V ò n g đ à m phán t h ứ V U I : từ 14 đến 18/6/1999 tại Washington DC. - V ò n g đ à m phán thứ I X : từ 28/8 đến 2/9/1999 tại Washington DC. V ò n g đ à m phán t h ứ v i n có ý nghĩa quan trọng đối v ớ i việc hoàn tất H i ệ p định Thương m ạ i giữa hai nước. Đ ạ i diện Thương m ạ i M ỹ Charlene Barsheísky đã phát biểu trong cuộc họp thông báo báo chí như sau: "Chúng tôi đã thu hập được m ộ t cách có ý nghĩa một số vấn đề còn tồn tại trong cuộc đàm phán, từ đó có thể tạo thuận l ợ i cho việc bình thường hoa quan hệ thương mại hai nước". T u y nhiên vẫn còn một số vấn đề then chốt m à hai bên còn cần tiếp tục đ à m phán, đó là những vấn đề liên quan đến việc tiếp cận thị trường của một số loại hàng hoa và dịch vụ. Phía M ỹ đang tìm k i ế m m ộ t thoa thuận toàn diện, bao g ồ m các điều khoản về thâm nhập thị trường hàng hoa công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, p h i m ảnh, sản phẩm tri thức, đầu tư. V i ệ t N a m đã đưa ra nhiều đề xuất m ớ i đối v ớ i các vấn đề tồn tại trong tất cả cấc lĩnh vực của hiệp định, thể hiện sự quyết tâm cao của V i ệ t N a m tiến t ớ i ký kết Hiệp định. Vòng đàm phán này đã đánh dấu m ộ t bước chuyển từ những khác biệt về quan niệm sang thảo luận những vấn đề về thời điểm và các giai đoạn chuyển tiếp để đi đến hoàn tất H i ệ p định. Sau vòng đ à m phán thứ V U I , tại cuộc họp cấp Bộ trưởng giữa hai nước tại H à N ộ i , hai bèn đã ra thông báo báo chí v ớ i n ộ i dung: Các nhà đàm phán V i ệ t Nam và M ỹ đã đạt được những thoa thuận về nguyên tắc các điều khoán của H i ệ p định thương mại, bao gồm thoa thuận về đối x ử T ố i huệ quốc giữa hai nước v ớ i nhau, về thâm nhập thị trường hàng hoa và dịch vụ, bản quyên sản phẩm trí tuệ, và quyền của các nhà đầu tư trực tiếp. Phạm Thị Thu TrangA - A12-K39D 11
  17. Khoa luân tốt nshiêp Từ khi vòng đàm phán thứ IX kết thúc, hai bên vẫn tiếp tục có các cuộc tiếp xúc và hoàn tất các vấn đề kĩ thuật của Hiệp định. Ngày 6-7/7/2000 tại Thủ đô Washington, Bộ trưởng Thương mại Việt Nam Vũ Khoan và đại diện Thương mại Mỹ Charlene Barsheísky đã có cuộc thảo luận về những vấn đề còn lại của Hiệp định Thương mại và một tuần sau, ngày 13/7/2000 hai nưểc đã ký kết Hiệp định Thương mại song phương, mở ra một thời kỳ mểi trong quan hệ giữa hai nưểc. Có thể nói rằng, trong lịch sử đàm phán kinh tế vểi nưểc ngoài, lẩn đầu tiên Việt Nam đàm phán một Hiệp định tổng hợp, phức tạp và quy m ô lển như vậy. Phía Mỹ đưa ra một bản Dự thảo Hiệp định vểi những đòi hỏi cao tương đương vểi những đòi hỏi đàm phán gia nhập tổ chức Thương mại thế giểi (WTO). Chính vì vậy, đàm phán phải kéo dài tểi hơn 3 năm và phải giải quyết rất nhiều bất đồng và khác biệt. ra. MỘT số NỘI DUNG cơ BẢN CỦA HIỆP ĐỊNH T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT - MỸ. Để hiểu rõ hơn về Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ và ý nghĩa của nó, tôi xin tóm tắt những nội dung chủ yếu của bản Hiệp định này. Hiệp định gồm 6 chương và phần phụ lục: Thương mại hàng hoa; Thương mại dịch vụ; Sở hữu trí tuệ; Quan hệ đầu tư; Tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh và cuối cùng là phẩn các quy định liên quan đến tính công khai, minh bạch và quyền khiếu kiện. Cần chú ý rằng, khi Hiệp định Thương mại được ký kết, phía Mỹ thực hiện ngay các cam kết và quy định của Hiệp định, phía Việt Nam có những mốc thời gian khác nhau để thực hiện các cam kết, do trình độ phát triển kinh tế thấp của mình. Nội dung chính của các chương như sau: Chương ì: Thương mại hàng hoa Những quyền về thương mại: đày là lần đầu tiên Việt Nam đổng ý thực hiện quyền về xuất nhập khẩu một cách cởi mở. Bản hiệp định này tiến hành theo từng giai đoạn những quyền đối vểi các doanh nghiệp Việt Nam các công ty do Mỹ đầu tư , và tất cả các cá nhân và công ty trong giai đoạn từ 3-6 năm (được áp dụng dài hơn đối vểi một số mặt hàng nhạy cảm). Phạm Thị Thu TrangA - A12-K39D 12
  18. Khoá luân tốt nghiệp Quy c h ế t ố i huệ quốc: M ỹ thực hiện ngay quy c h ế này và V i ệ t N a m cam kết thực hiện đ ố i x ử thuế quan t ố i huệ quốc đối v ớ i tất cả các mặt hàng nhập khẩu từ M ỹ ( M ứ c thuế quan này là 5 0 % đối với các quốc gia không nhận được MEN). Cắt giảm thuế quan: V i ệ t N a m đồng ý cắt g i ả m thuế quan (mức cắt giảm điủn hình là từ 1/3 đến 1/2) đối v ớ i m ộ t loạt các sản phẩm được các nhà xuất khẩu M ỹ quan tâm như các sản phẩm vệ sinh, phim, m á y điều hoa nhiệt độ, tủ lạnh, xe gắn máy, điện thoại d i động, video games, thịt cừu, bơ, khoai tây, cà chua, hành, t ỏ i , các loại rau xanh khác, nho táo và các loại hoa quả tươi khác, bột mỹ, đậu tương, dầu thực vật, thịt và cá đã chế biến, các loại nước hoa quả. Các mặt hàng này được áp dụng trong thời hạn 3 năm. Những biện pháp phi quan thuế: V i ệ t N a m đổng ý loại bỏ tất cả các hạn c h ế về số lượng đối v ớ i m ộ t loạt các sản phẩm nông nghiệp và công nghiệp (ví dụ: các linh kiện lắp ráp, thịt bò, các sản phẩm cam quýt...) trong giai đoạn từ 3-7 năm, phụ thuộc vào tong mặt hàng. Cấp giấy phép nhập khẩu: V i ệ t N a m sẽ loại bỏ tất cả các thủ tục cấp giấy phép một cách tuy tiện, và sẽ tuân thủ theo các quy định của WTO. về việc định giá trị đánh thuế hải quan và các khoản phí hỉa quan, V i ệ t N a m cán tuân thủ các luật l ệ của W T O đối với việc định giá các giao dịch và định thuế hải quan, cũng như hạn c h ế các khoản chi phí hải quan đánh vào các dịch vụ được thanh toán trong vòng 2 năm. Những thước đo về tiêu chuẩn kỹ thuật và vệ sinh an toàn thực phẩm: phải tuân thủ theo các tiêu chuẩn WTO, các quy định về kỹ thuật, và những thước đo về vệ sinh an toàn thực phẩm phải được đối x ử trên cơ sở đối xử quốc gia, và chỉ được áp dụng trong m ộ t chừng mực cần thiết đủ giải quyết những mục đích chính đáng (ví dụ: bảo vệ con người, bảo vệ cuộc sống của động vật sinh vật). Phạm Thị Thu TrangA - A12-K39D 13
  19. Khoa luân tốt nehiêv Chương li: Quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam nhất t í tuân thủ hoàn toàn các quyền sở hữu t í tuệ liên quan r r đến thương mại (TRIPs) trong tất cả các lĩnh vực trong một khuôn khổ thời gian ngắn, bao gồm: Việc bảo hộ bản quyền và nhãn hiệu hàng hóa trên cơ sở TRIPs được thực thi trrong 18 tháng. Việt Nam đồng ý thực hiện những biện pháp bảo hộ mạnh mẽ hơn trong một số lĩnh vực khác, như tín hiệu vệ tinh mang chương trình đã được mã hoa, bảo hộ bản quyền đối với động vịt và thực vịt, bảo hộ những dữ liệu kiểm tra bí mịt được trình cho các chính phủ. Đ ố i với trường hợp bảo hộ t n hiệu vệ í tinh mang chương trình mã hoa, sẽ được thực hiện theo giai đoạn là 30 tháng. Chương III: Thương mại dịch vụ Chương này áp dụng cho các biện pháp của các bên có ảnh hưởng tới dịch vụ thương mại. Các cam kết chung bao gồm: Các quy định của khuôn khổ hiệp định chung về Thương mại và dịch vụ (GATS) bao gồm MFN, đãi ngộ quốc gia và pháp luịt quốc gia. Đối với những giấy phép hiện có sẽ được đảm bảo bởi điều khoản Grandíather. Các nhà quản lý và cấc cá nhân buôn bán được phép tham gia và làm việc. Về các lĩnh vực và ngành cụ thể: - Các dịch vụ pháp lý: Các nhà dịch vụ Hoa Kỳ có thể cung cấp dịch vụ dưới hình thức chi nhánh, công ty 100% vốn Hoa Kỳ; các chi nhánh này nhịn được giấy phép hoạt động là 5 năm và có thể được gia hạn mỗi lần không quá 5 năm. - Các dịch vụ kế toán, kiểm toán: Cho phép công ty 100% vốn Hoa Kỳ. Giấy phép được cấp trên cơ sở từng trường hợp, có hiệu lực trong 3 năm không có giới hạn sau đó. Có thể cung cấp các dịch vụ cho các công ty có vốn đầu tư nước ngoài trong 2 năm đầu, không giới hạn sau đó. Phạm Thị Thu TrangA - A12-K39D 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2