Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Đánh giá công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty Scavi Huế giai đoạn 2017-2019
lượt xem 13
download
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác đào tạo nguồn nhân lực tại doanh nghiệp. Đánh giá thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty Scavi Huế. Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty Scavi Huế.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Đánh giá công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty Scavi Huế giai đoạn 2017-2019
- ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ---------------------------------------- uê ́ ́H tê KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP h in ̣c K ho ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY SCAVI HUẾ GIAI ĐOẠN 2017-2019 ại Đ ̀ng ươ NGUYỄN THỊ NGỌC HƯƠNG Tr Niên khóa: 2016 - 2020
- ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ---------------------------------------- uê ́ ́H tê h KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP in ̣c K ho ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC ại TẠI CÔNG TY SCAVI HUẾ GIAI ĐOẠN 2017-2019 Đ g Sinh viên thực hiện: Giảng viên hướng dẫn: ̀n ươ Nguyễn Thị Ngọc Hương ThS. Bùi Văn Chiêm Tr Lớp: K50A - QTNL Niên khóa: 2016 - 2020 Huế, tháng 05 năm 2020
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình, em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Ths. Bùi Văn Chiêm, người thầy đáng kính đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ và chỉ dạy tận tình cho em trong suốt thời gian thực tập vừa qua. Em xin cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế đã tạo điều kiện cho em có cơ hội thực tập nơi mà mình muốn. Đồng thời em xin cảm ơn tất cả các thầy cô trong khoa Quản trị kinh doanh đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức uê ́ và kinh nghiệm quý báu, giúp em có thể hoàn thành tốt khóa luận này. ́H Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc Công ty Scavi Huế đã tạo cơ tê hội cho em được thực tập tại công ty. Và em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các anh h chị ở phòng Hành chính - Nhân sự đã quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn, chỉ bảo cho em từ những ngày thực tập đầu tiên. in ̣c K Do kiến thức và kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế nên trong quá trình hoàn thành khoá luận không tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận được sự góp ý của ho thầy cô, anh chị để khóa luận được hoàn thiện hơn. ại Cuối cùng em kính chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe và thành công trong sự Đ nghiệp trồng người. Đồng kính chúc Công ty Scavi Huế đạt được nhiều thành công trong công việc. ̀n g Em xin chân thành cảm ơn! ươ Tr Huế, tháng 05 năm 2020 Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Hương i
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................i MỤC LỤC ..................................................................................................................... ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................................vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU............................................................................... vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ..................................................................... viii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................1 uê ́ 1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................2 ́H 2.1. Mục tiêu chung ......................................................................................................2 2.2. Mục tiêu cụ thể ......................................................................................................2 tê 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................2 h 3.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................................2 in 3.2. Phạm vi nghiên cứu ...............................................................................................2 4. Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................................3 ̣c K 4.1. Phương pháp nghiên cứu định tính .......................................................................3 4.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng ....................................................................3 ho 4.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu ............................................................................3 4.2.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp............................................................3 ại 4.2.1.2. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp .............................................................3 4.2.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu .............................................................5 Đ 4.2.2.1. Phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá ...................................................5 g 4.2.2.2. Phương pháp thống kê mô tả ..........................................................................6 ̀n 4.2.2.3. Phương pháp so sánh ......................................................................................6 ươ 5. Cấu trúc đề tài ...........................................................................................................6 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................7 Tr CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO..................................7 NGUỒN NHÂN LỰC....................................................................................................7 1.1. Các khái niệm cơ bản ............................................................................................7 1.1.1. Nguồn nhân lực..................................................................................................7 1.1.2. Đào tạo nguồn nhân lực và các hình thức đào tạo nguồn nhân lực ...................8 1.1.2.1. Đào tạo nguồn nhân lực..................................................................................8 1.1.2.2. Các hình thức đào tạo nguồn nhân lực ...........................................................9 1.2. Đào tạo nguồn nhân lực.........................................................................................9 1.2.1. Vai trò của đào tạo nguồn nhân lực ...................................................................9 ii
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm 1.2.2. Nội dung đào tạo nguồn nhân lực ....................................................................11 1.2.2.1. Xác định nhu cầu đào tạo .............................................................................11 1.2.2.2. Xác định mục tiêu đào tạo ............................................................................13 1.2.2.3. Lựa chọn đối tượng đào tạo..........................................................................14 1.2.2.4. Xây dựng chương trình đào tạo và lựa chọn phương pháp đào tạo..............14 1.2.2.5. Lựa chọn và đào tạo giáo viên......................................................................18 1.2.2.6. Xác định kinh phí đào tạo.............................................................................19 1.2.2.7. Đánh giá chương trình và kết quả đào tạo....................................................19 1.2.3. Chỉ số KPI đánh giá hiệu quả đào tạo nguồn nhân lực....................................20 1.2.3.1. Khái niệm .....................................................................................................20 uê ́ 1.2.3.2. Đặc điểm của chỉ số KPI ..............................................................................20 1.2.3.3. Chỉ số KPI đào tạo........................................................................................22 ́H 1.2.4. Kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực tại một số doanh nghiệp ......................23 1.2.4.1. Kinh nghiệm của công ty Cổ phần Dệt may Huế.........................................23 tê 1.2.4.2. Kinh nghiệm của công ty HBI Huế ..............................................................24 h CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI in CÔNG TY SCAVI HUẾ GIAI ĐOẠN 2017-2019 ....................................................25 2.1. Tổng quan về Công ty Scavi Huế........................................................................25 ̣c K 2.1.1. Giới thiệu về Công ty Scavi Huế .....................................................................25 2.1.2. Ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh ................................................................26 ho 2.1.3. Cơ cấu tổ chức .................................................................................................26 2.1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Công ty Scavi Huế.......................................26 ại 2.1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ các bộ phận............................................................28 2.1.4. Tình hình lao động của công ty giai đoạn 2017-2019 .....................................29 Đ 2.1.5. Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty giai đoạn 2017-2019 ..................33 g 2.1.6. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2017-2019 .....34 ̀n 2.2. Thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty Scavi Huế..................36 ươ 2.2.1. Quy trình đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty Scavi Huế ...............................36 2.2.2. Kết quả thực hiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty Scavi Huế giai Tr đoạn 2017-2019 .............................................................................................................39 2.2.2.1. Số lượng lao động được đào tạo tại Công ty Scavi Huế giai đoạn 2017-2019 39 2.2.2.2. Kinh phí của mỗi lớp đào tạo tại Công ty Scavi Huế giai đoạn 2017-2019.42 2.2.3. Thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty Scavi Huế thông qua ý kiến của CBCNV ........................................................................................................44 2.2.3.1. Đặc điểm mẫu điều tra..................................................................................44 2.2.3.2. Xác định nhu cầu đào tạo .............................................................................45 2.2.3.3. Xác định mục tiêu đào tạo ............................................................................47 iii
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm 2.2.3.4. Lựa chọn đối tượng đào tạo..........................................................................48 2.2.3.5. Xác định kinh phí đào tạo và xây dựng cơ sở vật chất phục vụ đào tạo ......50 2.2.3.6. Xây dựng nội dung của chương trình đào tạo và lựa chọn phương pháp đào tạo 52 2.2.3.7. Lựa chọn giáo viên đào tạo...........................................................................53 2.2.3.8. Khả năng áp dụng kiến thức, kỹ năng của người lao động sau đào tạo .......54 2.2.3.9. Đánh giá chương trình và kết quả đào tạo....................................................55 2.3. Đánh giá công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty Scavi Huế giai đoạn 2017-2019 thông qua chỉ số KPI ...................................................................................57 2.3.1. Thời gian đào tạo và chi phí đào tạo trung bình cho một lao động .................57 uê ́ 2.3.2. Tỷ lệ lao động được đào tạo.............................................................................63 2.3.3. Hiệu quả đào tạo ..............................................................................................66 ́H 2.4. Đánh giá chung về công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty Scavi Huế giai đoạn 2017-2019 .............................................................................................................68 tê 2.4.1. Kết quả đạt được ..............................................................................................68 h 2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân ..................................................................................69 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO in TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY SCAVI HUẾ .....................................71 ̣c K 3.1. Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới........................................71 3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty ho Scavi Huế.......................................................................................................................72 3.2.1. Nâng cao chất lượng đội ngũ phụ trách đào tạo nguồn nhân lực ....................72 ại 3.2.2. Hoàn thiện phương pháp xác định nhu cầu đào tạo.........................................72 3.2.3. Đa dạng hóa các loại hình đào tạo và phương pháp đào tạo............................73 Đ 3.2.4. Hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo phù hợp với đối tượng đào tạo.....74 g 3.2.5. Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên .........................................................75 ̀n 3.2.6. Huy động và sử dụng hiệu quả nguồn kinh phí dành cho đào tạo...................76 ươ 3.2.7. Nâng cao cơ sở vật chất phục vụ công tác đào tạo ..........................................77 3.2.8. Hoàn thiện khâu đánh giá hiệu quả công tác đào tạo.......................................77 Tr 3.2.9. Biện pháp sử dụng lao động hợp lý sau đào tạo ..............................................78 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................80 1. Kết luận...................................................................................................................80 2. Kiến nghị.................................................................................................................81 2.1. Đối với Nhà nước ..................................................................................................81 2.2. Đối với người lao động .......................................................................................81 TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................82 PHỤ LỤC 1 ..................................................................................................................83 PHỤ LỤC 2 ..................................................................................................................86 iv
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm PHỤ LỤC 3 ..................................................................................................................89 PHỤ LỤC 4 ..................................................................................................................91 PHỤ LỤC 5 ..................................................................................................................93 PHỤ LỤC 6 ..................................................................................................................94 PHỤ LỤC 7 ..................................................................................................................96 PHỤ LỤC 8 ..................................................................................................................97 uê ́ ́H tê h in ̣c K ho ại Đ ̀n g ươ Tr v
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Nghĩa KPI: Chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động CBCNV: Cán bộ công nhân viên MS: Giai đoạn sản xuất (Manufacturing stage) MDS: Giai đoạn phát triển thị trường (Market development stage) IT1: Kế hoạch chi tiết IT2: Kế hoạch nguyên phụ liệu uê ́ NPL: Nguyên phụ liệu ́H TP: Thành phẩm KT: Kỹ thuật tê AQL: Quản lý mức độ chất lượng chấp nhận (Acceptable Quality Level) h SXKD: Sản xuất kinh doanh in TNDN: Thu nhập doanh nghiệp ̣c K TBP: Trưởng bộ phận TBĐT: Tiểu ban đào tạo ho BGĐ: Ban giám đốc PĐNĐT: Phiếu đề nghị đào tạo ại PCCC: Phòng cháy chữa cháy Đ KCS: Nhân viên kiểm tra chất lượng sản phẩm g ĐT: Đào tạo ̀n CN: Công nhân ươ NV: Nhân viên Tr QL: Quản lý LĐ: Lao động vi
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1. 1: Số lượng mẫu chọn theo phương pháp xác suất phân tầng ...........................5 Bảng 2. 1: Tình hình lao động tại Công ty Scavi Huế giai đoạn 2017-2019 ................30 Bảng 2. 2: Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty Scavi Huế..............................33 Bảng 2. 3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Scavi Huế .................34 Bảng 2. 4: Số lượng lao động được đào tạo tại Công ty Scavi Huế..............................40 Bảng 2. 5: Kinh phí của mỗi lớp đào tạo tại Công ty Scavi Huế giai đoạn 2017-2019 42 Bảng 2. 6: Đặc điểm mẫu điều tra CBCNV được khảo sát ...........................................44 uê ́ Bảng 2. 7: Kết quả khảo sát về công việc xác định nhu cầu đào tạo ............................46 Bảng 2. 8: Kết quả khảo sát về ưu tiên mục tiêu đào tạo ..............................................48 ́H Bảng 2. 9: Kết quả khảo sát về tần suất tham gia các khóa đào tạo..............................50 tê Bảng 2. 10: Kết quả khảo sát về cơ sở vật chất phục vụ đào tạo ..................................52 Bảng 2. 11: Đánh giá của người lao động về nội dung được đào tạo ...........................52 h in Bảng 2. 12: Đánh giá của người lao động về kiến thức chuyên môn và khả năng truyền đạt của giáo viên đào tạo ...............................................................................................54 ̣c K Bảng 2. 13: Đánh giá của người lao động về mức độ áp dụng kiến thức đã học..........55 Bảng 2. 14: Khả năng làm việc của người lao động sau đào tạo ..................................56 ho Bảng 2. 15: Mức độ hài lòng của người lao động về công tác đào tạo .........................57 Bảng 2. 16: Thời gian và chi phí đào tạo trung bình cho một lao động ........................58 ại Bảng 2. 17: Tỷ lệ lao động được đào tạo.......................................................................64 Đ Bảng 2. 18: Tỷ lệ lao động được áp dụng sau đào tạo so với tổng số lao động được đào tạo ..................................................................................................................................66 ̀n g ươ Tr vii
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1. 1. Trình tự xây dựng một chương trình đào tạo ..............................................11 Sơ đồ 2. 1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Scavi Huế...............................27 Sơ đồ 2. 2. Quy trình đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty Scavi Huế ..........................37 uê ́ ́H tê h in ̣c K ho ại Đ ̀n g ươ Tr viii
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế vừa mang lại những cơ hội cũng như khó khăn, thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam. Để thành công, đòi hỏi các doanh nghiệp phải quan tâm, chú ý đến nhiều yếu tố, trong đó yếu tố đóng vai trò quan trọng nhất chính là yếu tố con người. Con người là một thành uê ́ phần không thể thiếu trong bất cứ một đơn vị doanh nghiệp nào, họ là người tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất, tạo ra sản phẩm. Trong nền kinh tế hiện đại, cùng với ́H sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, trình độ của con người cần phải được tê nâng cao để nắm bắt và điều khiển sự phát triển của khoa học kỹ thuật, tuy nhiên trong h bối cảnh hiện nay, trình độ lao động nước ta vẫn còn chưa cao, chưa hoàn toàn đáp in ứng được những yêu cầu của nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đặt ra và chưa đồng đều. ̣c K Vì vậy, để giúp người lao động thực hiện tốt công việc của mình, các doanh nghiệp đang rất chú trọng đến công tác đào tạo. ho Là doanh nghiệp lớn với đội ngũ nguồn nhân lực dồi dào, Công ty Scavi Huế luôn xác định nhân lực là yếu tố then chốt, quyết định đến sự thành bại của công ty. ại Mặc dù phải đối diện với khó khăn về trình độ nhân lực trong thời kỳ cạnh tranh Đ nhưng nhờ có công tác đào tạo nguồn nhân lực mà người lao động có những kiến thức, g kỹ năng để hoàn thành nhiệm vụ được giao, có cơ hội phát triển nghề nghiệp trong ̀n ươ tương lai, từ đó từng bước giúp công ty vượt qua khó khăn thách thức. Tuy nhiên, ngoài những thành công đạt được thì vẫn tồn tại những bất cập cần khắc phục để công Tr tác đào tạo được hoàn thiện hơn, góp phần tạo ra đội ngũ lao động chất lượng giúp doanh nghiệp ngày càng phát triển hơn nữa. Từ đó có thể thấy, việc nghiên cứu đánh giá công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty Scavi Huế là rất cần thiết. Điều này giúp công ty biết được mức độ hiệu quả của công tác đào tạo để có phương pháp, cách thức đào tạo phù hợp. Đối với người lao động, họ sẽ biết được năng lực, trình độ của bản thân trước và sau khi tham gia đào tạo, là cơ sở để họ thực hiện công việc tốt hơn. SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hương 1
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm Trên cơ sở lý luận về công tác đào tạo nguồn nhân lực và tìm hiểu thực trạng công tác đào tạo tại công ty, tôi quyết định lựa chọn đề tài: “Đánh giá công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty Scavi Huế giai đoạn 2017-2019” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Nghiên cứu và đánh giá công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty Scavi Huế giai đoạn 2017-2019. Từ đó đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác uê ́ đào tạo nguồn nhân lực tại công ty. ́H 2.2. Mục tiêu cụ thể tê Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác đào tạo nguồn nhân lực tại h doanh nghiệp. in ̣c K Đánh giá thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty Scavi Huế. Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty ho Scavi Huế. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ại 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đ Đối tượng nghiên cứu là công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty Scavi Huế ̀n g 3.2. Phạm vi nghiên cứu ươ Về nội dung: Đánh giá công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty Scavi Huế. Tr Về không gian: Công ty Scavi Huế, Khu Công nghiệp Phong Điền, thị trấn Phong Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Về thời gian: nghiên cứu công tác đào tạo nhân lực thông qua dữ liệu thứ cấp trong giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2019. SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hương 2
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp nghiên cứu định tính Mục đích của nghiên cứu định tính là tìm hiểu về công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty Scavi Huế. Dữ liệu của phương pháp định tính được thu thập thông qua phương pháp phỏng vấn chuyên gia, những người am hiểu về công tác đào tạo tại công ty. Cụ thể là Giám đốc đào tạo, Trưởng phòng nhân sự, Trưởng phòng kỹ thuật, Chuyền trưởng, Trưởng nhóm đào tạo,… uê ́ 4.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng ́H 4.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu tê 4.2.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp h Đề tài nghiên cứu tiến hành thu thập dữ liệu thứ cấp từ các nguồn: in Nguồn nội bộ: các thông tin, số liệu được tập hợp từ các báo cáo của các phòng: ̣c K phòng Hành chính - Nhân sự, phòng Tài chính - Kế toán. Các thông tin cần thu thập: Tài liệu về quá trình hình thành và phát triển công ty, bộ máy tổ chức, cơ cấu ho lao động. ại Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty giai đoạn 2017-2019. Đ Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2017-2019. Tài liệu về công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty. ̀n g Nguồn bên ngoài: các thông tin, số liệu bên ngoài được tập hợp từ các website, ươ sách báo, tạp chí chuyên ngành, thư viện trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế,… Tr Thu thập dữ liệu từ các luận văn thạc sỹ, khóa luận tốt nghiệp về quản trị nhân lực, đặc biệt là đào tạo nguồn nhân lực, đánh giá công tác đào tạo nguồn nhân lực. Thu thập dữ liệu về chỉ số KPI, KPI đào tạo. 4.2.1.2. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp Đề tài tiến hành thu thập dữ liệu sơ cấp thông qua phương pháp điều tra bằng bảng hỏi với đối tượng khảo sát là nhân viên làm việc tại các phòng ban, các cấp quản lý trực tiếp và công nhân làm việc tại nhà máy sản xuất. Mục đích là để biết được ý SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hương 3
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm kiến nhận xét của họ về thực trạng công tác đào tạo, kết quả người lao động đã đạt được sau khi tham gia đào tạo từ đó rút ra ưu điểm và hạn chế của công tác đào tào tại công ty. Kích thước mẫu: Đề tài sử dụng công thức của Taro Yamane (1973) để xác định cỡ mẫu. n= Trong đó: uê ́ n: Số lượng mẫu cần xác định cho nghiên cứu điều tra ́H N: Tổng số lao động tê e: Mức độ sai lệch. h Theo số liệu thu thập từ Phòng Hành chính - Nhân sự, số người lao động hiện tại in của công ty là 6.561 người, chọn sai số 7%, mẫu nghiên cứu được xác định là 198 ̣c K người. Phương pháp chọn mẫu: ho Khóa luận sử dụng phương pháp chọn mẫu xác suất phân tầng dựa vào thông tin ại cung cấp từ công ty về số lượng lao động thuộc các bộ phận: công nhân sản xuất, nhân Đ viên quản lý sản xuất, nhân viên văn phòng,... để xác định số lượng mẫu tại mỗi bộ g phận theo phần trăm so với tổng số lao động sau đó chọn ngẫu nhiên đủ số lượng mẫu ̀n trong mỗi bộ phận. ươ Theo số liệu lao động tháng 2/2020 tại Công ty Scavi Huế, tổng số lao động của Tr công ty là 6.561 lao động, với mẫu nghiên cứu là 198 người và được chia thành các bộ phận: công nhân sản xuất (công nhân may, cắt, …); nhân viên quản lý sản xuất (Chuyền trưởng, Kỹ thuật chuyền, Nhóm trưởng,…); nhân viên văn phòng (phòng Hành chính - Nhân sự - Tiền lương, Tài chính - Kế toán, …); bộ phận khác (nhân viên vệ sinh, bảo trì, bảo vệ, …). Số lượng mẫu được lấy như sau: SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hương 4
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm Bảng 1. 1: Số lượng mẫu chọn theo phương pháp xác suất phân tầng Số lượng Tỷ lệ Số mẫu tương ứng Bộ phận (người) (%) (người) CN sản xuất 5.805 88, 48 175 NV quản lý sản xuất 337 5,14 10 NV văn phòng 272 4,14 8 Bộ phận khác 147 2,24 5 Tổng 6.561 100 198 uê ́ (Nguồn: Phòng Hành Chính - Nhân Sự) ́H Thiết kế phiếu khảo sát: tê Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp. h Phương pháp phỏng vấn trực tiếp được thực hiện thông qua bảng hỏi. in Bảng khảo sát tập trung thu thập ý kiến của người lao động về các yếu tố liên ̣c K quan đến công tác đào tạo tại Công ty Scavi Huế. ho Cấu trúc của bảng khảo sát gồm 3 phần: Phần mở đầu (mục đích của cuộc khảo sát, đơn vị khảo sát, đề cao vai trò của người được khảo sát, lý do tại sao nên tham gia ại vào cuộc khảo sát), phần chính (câu hỏi đặc thù để thu thập dữ liệu cần thiết cho Đ nghiên cứu), phần kết thúc (câu hỏi phụ và lời cảm ơn). g 4.2.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu ̀n ươ Nghiên cứu về đề tài “Đánh giá công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty Scavi Huế giai đoạn 2017-2019”, khóa luận sử dụng các phương pháp xử lý sau: Tr 4.2.2.1. Phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá Trên cơ sở từ các thông tin thứ cấp và thông tin sơ cấp thu thập được để tiến hành phân loại, tổng hợp từ đó phân tích và đánh giá các nội dụng nghiên cứu cụ thể. SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hương 5
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm 4.2.2.2. Phương pháp thống kê mô tả Sử dụng phương pháp thông kê mô tả để mô tả thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty Scavi Huế thông qua các bảng biểu, sơ đồ, đồ thị nhằm phục vụ cho quá trình nghiên cứu để phân tích và đưa ra các đánh giá về vấn đề trên. 4.2.2.3. Phương pháp so sánh Sử dụng phương pháp so sánh nhằm so sánh các thông số, các chỉ tiêu đạt được của công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty qua các giai đoạn. uê ́ Công cụ xử lý: Phần mềm Excel. ́H 5. Cấu trúc đề tài tê Đề tài được thực hiện theo kết cấu gồm 3 phần: h Phần I: Đặt vấn đề in Trình bày lý do chọn đề tài nghiên cứu, nêu mục tiêu, đối tượng, phạm vi và ̣c K phương pháp nghiên cứu. Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu ho Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác đào tạo nguồn nhân lực ại Chương 2: Đánh giá công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty Scavi Huế giai Đ đoạn 2017-2019 g Chương 3: Đề xuất giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác đào tạo tại ̀n ươ Công ty Scavi Huế Phần III: Kết luận và kiến nghị Tr Tóm tắt kết quả nghiên cứu của đề tài sau đó rút ra kết luận và kiến nghị đối với Nhà nước và trong doanh nghiệp. SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hương 6
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 1.1. Các khái niệm cơ bản 1.1.1. Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực: Nguồn lực con người, là một trong những nguồn lực quan trọng nhất của sự phát triển kinh tế và xã hội. Hiện nay có nhiều cách tiếp cận khái niệm uê ́ nguồn nhân lực dưới nhiều góc độ khác nhau: ́H Theo PGS.TS Nguyễn Tiệp, nguồn nhân lực là nguồn lực con người, yếu tố quan tê trọng, năng động nhất của tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội. Nguồn nhân lực có h thể xác định cho một quốc gia, vùng lãnh thổ, địa phương (tỉnh, thành phố…) và nó in khác với các nguồn lực khác (tài chính, đất đai, công nghệ…) ở chỗ nguồn lực con ̣c K người với hoạt động lao động sáng tạo, tác động vào thế giới tự nhiên, biến đổi giới tự nhiên làm cho các nguồn lực khác trở nên có ích. ho Theo PGS.TS Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2008) “Nguồn nhân lực là nguồn lực con người có khả năng sáng tạo ra của cải vật chất, tinh thần cho xã hội ại được biểu hiện là số lượng và chất lượng nhất định tại một thời điểm nhất định”. Đ Theo David Begg (2008) cho rằng: Nguồn nhân lực được hiểu là toàn bộ trình độ g chuyên môn mà con người tích lũy được, nó được đánh giá cao vì tiềm năng của mỗi ̀n ươ người sẽ đem lại thu nhập tương ứng của họ trong tương lai. Tác giả này cho rằng kiến thức mà con người tích lũy được trong quá trình lao động sản xuất là mấu chốt vì Tr chính kiến thức đó giúp họ tạo ra của cải, tài sản cho cuộc sống hiện tại và tương lai của chính họ. Theo Nicholas Henry (2007) “Nguồn nhân lực là nguồn lực con người của những tổ chức (với quy mô, loại hình, chức năng khác nhau) có khả năng và tiềm năng tham gia vào quá trình phát triển của tổ chức cùng với sự phát triển kinh tế- xã hội của các quốc gia, khu vực, thế giới”. SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hương 7
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm Từ các quan niệm trên có thể thấy rằng, nguồn nhân lực được hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực là nguồn cung cấp sức lao động cho sản xuất xã hội, cung cấp nguồn lực cho sự phát triển. Theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực là tổng thể các yếu tố về thể lực, trí lực và kỹ năng nghề nghiệp của con người được huy động vào quá trình lao động. 1.1.2. Đào tạo nguồn nhân lực và các hình thức đào tạo nguồn nhân lực 1.1.2.1. Đào tạo nguồn nhân lực Theo từ điển tiếng Việt, đào tạo được hiểu: “Đào tạo là quá trình tác động đến uê ́ một con người nhằm làm cho người đó lĩnh hội và nắm những tri thức, kỹ năng, kỹ ́H xảo,… một cách có hệ thống nhằm chuẩn bị cho người đó thích nghi với cuộc sống và tê khả năng nhận một sự phân công lao động nhất đinh góp phần của mình vào việc phát triển kinh tế xã hội duy trì và phát triển nền văn minh của loài người. Tùy theo tính h chất chuẩn bị cho cuộc sống và lao động, người ta phân biệt đào tạo chuyên môn và in đào tạo nghề nghiệp. Hai loại này gắn bó và hỗ trợ lẫn nhau với những nội dung do đòi ̣c K hỏi của sản xuất, của các quan hệ xã hội, của tình trạng khoa học, kỹ thuật - công nghệ và văn hóa đất nước. Có nhiều hình thức đào tạo: đào tạo cấp tốc, đào tạo chính quy và ho không chính quy”. ại Theo Nguyễn Tài Phúc và Bùi Văn Chiêm (2014): “Đào tạo (hay còn được Đ gọi là đào tạo kỹ năng): được hiểu là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao g động có thể thực hiện có hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ của mình. Đó chính là ̀n quá trình học tập làm cho người lao động nắm vững hơn về công việc của mình, là ươ những hoạt động học tập để nâng cao trình độ, kỹ năng của người lao động để thực Tr hiện nhiệm vụ lao động có hiệu quả hơn”. Theo giáo trình Quản Trị Nhân Lực (Tập II) của trường Đại Học Lao Động - Xã Hội do tác giả Lê Thanh Hà chủ biên, in năm 2009 thì: “Đào tạo là một quy trình có hoạch định và có tổ chức nhằm tăng kết quả thực hiện công việc”. Từ những khái niệm, quan điểm trên về đào tạo, có thể hiểu: Đào tạo nguồn nhân lực là các hoạt động học tập có tổ chức, diễn ra trong những khoảng thời gian xác định nhằm hướng vào việc giúp cho người lao động nắm rõ hơn chuyên môn, nghiệp vụ của SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hương 8
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm mình ở công việc hiện tại, bổ sung những kỹ năng, kiến thức còn thiếu để thực hiện công việc một cách tốt hơn trong tương lai. 1.1.2.2. Các hình thức đào tạo nguồn nhân lực Đào tạo nguồn nhân lực bao gồm 4 hình thức chủ yếu như sau: Đào tạo mới: là việc tiến hành đào tạo cho những cá nhân chưa qua đào tạo với mục tiêu chính là giúp cho người lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật nhất định đáp ứng được yêu cầu công việc của tổ chức. Nguyên nhân là do không tuyển được lao uê ́ động có chuyên môn, trình độ phù hợp hoặc do một số nguyên nhân khác tổ chức buộc phải tiến hành đào tạo mới. ́H Đào tạo lại: là việc đào tạo cho người lao động đã qua đào tạo song chuyên môn tê không phù hợp với công việc đảm nhận. Công tác đào tạo lại được tiến hành do tổ chức tuyển người vào vị trí không phù hợp với chuyên môn được đào tạo, do sắp xếp h in tinh giảm bộ máy, do thay đổi dây chuyền công nghệ…mà người lao động trở thành ̣c K lao động dôi dư và được chuyển sang làm công việc khác. Khi đó, họ cần phải được đào tạo lại để có thể đảm đương được công việc mới. Đào tạo bổ sung: là việc đào tạo cho người lao động các kiến thức, kỹ năng cần ho thiết nhằm khắc phục sự thiếu hụt về kiến thức và kỹ năng, qua đó giúp họ hoàn thành ại tốt công việc được giao. Đ Đào tạo nâng cao: là việc đào tạo nhằm giúp cho người lao động có kiến thức và kỹ năng ở trình độ cao hơn, qua đó giúp cho người lao động hoàn thành tốt hơn ̀n g nhiệm vụ được giao với năng suất và hiệu quả cao hơn. ươ 1.2. Đào tạo nguồn nhân lực Tr 1.2.1. Vai trò của đào tạo nguồn nhân lực Hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực có vai trò rất to lớn đối với nền kinh tế xã hội nói chung cũng như đối với các doanh nghiệp, tổ chức và người lao động nói riêng: Đối với doanh nghiệp: Đào tạo được xem là một yếu tố cơ bản nhằm đáp ứng các mục tiêu, chiến lược của tổ chức. Chất lượng nguồn nhân lực trở thành lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hương 9
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm của các doanh nghiệp. Tạo điều kiện cho việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và quản lý vào doanh nghiệp và giúp cho doanh nghiệp thích ứng kịp thời với sự thay đổi của xã hội. Quá trình đào tạo, phát triển nguồn nhân lực hiệu quả sẽ giúp doanh nghiệp tăng năng suất, nâng cao chất lượng thực hiện công việc, giảm được sự giám sát và giảm tai nạn lao động. Ngoài ra, nhờ có công tác đào tạo mà doanh nghiệp nhận được sự tán thành và hợp tác của người lao động, nâng cao tính ổn định và năng động, góp phần duy trì và nâng cao nguồn nhân lực của tổ chức. uê ́ Đối với người lao động: ́H Công tác đào tạo nguồn nhân lực giúp người lao động cập nhật các kiến thức, kỹ tê năng mới, là cơ sở để phát huy tính sáng tạo, giúp họ áp dụng thành công các thay đổi về công nghệ, kỹ thuật để phát triển công việc hiện tại và tương lai. Nhờ có đào tạo mà h in người lao động tránh được sự đào thải trong quá trình phát triển của tổ chức, xã hội. ̣c K Và nó còn góp phần làm thoả mãn nhu cầu, nguyện vọng phát triển của người lao động, tăng sự gắn bó giữa người lao động với doanh nghiệp. ho Đối với nền kinh tế xã hội: Đào tạo năng lực của người lao động có ảnh hưởng vô cùng to lớn đến sự phát ại triển kinh tế xã hội của một quốc gia, là cơ sở thế mạnh, là nguồn gốc thành công của Đ các nước phát triển trên thế giới. Công tác đào tạo nguồn nhân lực của các doanh g nghiệp là một trong những giải pháp để chống thất nghiệp, giúp tạo ra nguồn lao động ̀n ươ chất lượng, có trình độ để góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tr SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hương 10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Đánh giá hiệu quả tuyển dụng tại công ty TNHH Cargill Việt Nam
101 p | 464 | 54
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Thực trạng và giải pháp marketing nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH Tư vấn - Thiết kế - Xây dựng K.T.T
101 p | 30 | 20
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Dự án kinh doanh thu mua và chế biến của ngành hàng Thủy sản trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu
74 p | 37 | 16
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Huỳnh Thanh Sơn
96 p | 27 | 16
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện các hoạt động marketing mix ở Công ty PepsiCo Việt Nam chi nhánh Cần Thơ
83 p | 45 | 16
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Quản trị nguồn nhân lực Công ty TNHH MTV Công trình Đô thị Vĩnh Châu giai đoạn 2018-2020 (Thực trạng và giải pháp)
93 p | 47 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích hành vi tiêu dùng sản phẩm sữa bột trẻ em Vinamilk của người dân ở tỉnh Kiên Giang
93 p | 27 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty TNHH SX&TM Tân Hưng
91 p | 27 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích tình hình quản trị nhân sự tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Năm Thu
79 p | 38 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Dịch vụ và Địa ốc Đất Phương Nam giai đoạn 2013-2015
73 p | 26 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang
77 p | 24 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện hoạt động marketing cho Công ty cổ phần Ôtô Trường Hải chi nhánh Cần Thơ
80 p | 37 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích hoạt động cho vay tiểu thương chợ tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Hậu Giang
94 p | 16 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Đánh giá mức độ hài lòng về dịch vụ gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Cái Tắc – Tỉnh Hậu Giang
92 p | 19 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm sú công nghiệp tại huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh
90 p | 24 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh huyện Gò Quao
85 p | 23 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh quận Cái Răng Thành phố Cần Thơ
86 p | 19 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Lựa chọn kênh phân phối tôm sú trên địa bàn huyện Châu Thành tỉnh Trà Vinh
96 p | 15 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn