PHẦN I<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
uế<br />
<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu<br />
Gần một nửa dân số trên thế giới tồn tại dựa vào lúa gạo. Lúa gạo không<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
chỉ dùng để ăn, để phục vụ chăn nuôi mà nó còn có rất nhiều những công dụng<br />
<br />
khác không kém phần quan trọng so với một số nguyên liệu khác như: làm<br />
phân bón, chất đốt, lợp nhà, làm nấm, chế tạo sơn, mỹ phẩm...nếu tận dụng hết<br />
các sản phẩm phụ của cây lúa gạo.<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
Việt Nam là một nước nông nghiệp với khoảng 70% dân số làm nghề<br />
nông. Muốn phát triển đất nước tất yếu phải làm cho nông thôn phát triển, cho<br />
<br />
cK<br />
<br />
nông dân giàu mạnh. Nếu “tam nông” không được cải thiện đồng bộ thì việc<br />
phát triển đất nước coi như thất bại một nửa.<br />
<br />
họ<br />
<br />
Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang diễn ra mạnh mẽ trên mọi<br />
lĩnh vực kinh tế và đời sống xã hội. Thế nhưng vẫn có sự chênh lệch giữa thành<br />
thị và nông thôn, giữa các khu công nghiệp với những cánh đồng, những mảnh<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
ruộng của người nông dân. Ta đang hướng tới sự phát triển của toàn bộ chứ<br />
không phải chỉ một bộ phận của nền kinh tế, của xã hội. Vì thế, cần phải tiến<br />
hành quá trình ấy ở cả khu vực nông thôn và làm giàu cho người nông dân.<br />
<br />
ng<br />
<br />
Nhưng người nông dân rất khó thoát khỏi nông nghiệp để làm giàu. Họ<br />
<br />
gắn với ruộng đất như một định mệnh, đặc biệt là đối với nông dân Việt Nam.<br />
<br />
ườ<br />
<br />
Do đó, để phát triển khu vực nông thôn thì biện pháp khả thi nhất là giúp họ<br />
<br />
Tr<br />
<br />
làm giàu trên chính những mảnh đất đã gắn bó với họ bấy lâu.<br />
Điền Hải là một xã thuần nông của Huyện Phong Điền, Tỉnh Thừa<br />
Thiên Huế. Người dân sống dựa vào nông nghiệp, hoạt động chính là trồng trọt<br />
và chăn nuôi nhỏ. Nguồn thu chủ yếu từ trồng lúa, hàng ngày bán rau ở chợ,<br />
bán những sản phẩm chăn nuôi (chủ yếu là vịt, gà và trứng), một ít từ các công<br />
việc làm thuê trong vùng. Cả xã có 12 đội thì có tới 10 đội sản xuất nông<br />
nghiệp, 2 đội còn lại là ngư nghiệp. Cây trồng chính ở xã là cây lúa (chiếm<br />
1<br />
<br />
91,44% diện tích gieo trồng hàng năm); rau các loại, cây có củ và cây ớt chỉ<br />
chiếm 8,66%.<br />
Tuy thế, năng suất lúa của xã không cao, trung bình khoảng 2-2,2 tạ/sào<br />
<br />
uế<br />
<br />
nếu thời tiết thuận lợi, được mùa. Khi thời tiết xấu, sâu bệnh, mất mùa thì gần<br />
<br />
như mất trắng. Những năm gần đây, xã đã có một số chủ trương chuyển dần<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
diện tích trồng lúa sang nuôi trồng thủy sản nhưng việc này rất khó thực hiện<br />
<br />
nên đến giờ vẫn chưa làm được. Mặt khác, vì là xã ven biển nên đất trồng lúa là<br />
đất cát pha (thành phần chủ yếu là cát), khả năng giữ nước kém mà ở đây mùa<br />
<br />
h<br />
<br />
mưa thì đất ngập nước của phá Tam Giang, mùa khô thì nước tưới không đủ<br />
<br />
in<br />
<br />
nên khó có thể tìm được loại cây trồng phù hợp hơn cây lúa trên loại đất này.<br />
Với mong muốn cho người dân ở đây có được cuộc sống đầy đủ, bớt khó khăn<br />
<br />
cK<br />
<br />
hơn, tôi đã xem xét thực trạng, đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của xã và<br />
tìm tòi những giải pháp giúp họ nâng cao năng suất. Chính vì vậy tôi chọn đề<br />
<br />
họ<br />
<br />
tài “Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nông dân ở xã Điền Hải,<br />
Huyện Phong Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài nghiên cứu cho khóa<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
luận tốt nghiệp của mình.<br />
<br />
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài<br />
Đề tài nghiên cứu được thực hiện nhằm mục tiêu:<br />
<br />
ng<br />
<br />
Hệ thống và làm sáng tỏ một số vấn đề lí luận về hiệu quả kinh tế, thâm<br />
<br />
ườ<br />
<br />
canh ...<br />
<br />
Đánh giá thực trạng đầu tư sản xuất lúa tại địa bàn xã trong thời gian<br />
<br />
Tr<br />
<br />
qua, xác định nhân tố ảnh hưởng đến năng suất, hiệu quả sản xuất.<br />
Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất lúa<br />
trên địa bàn xã.<br />
<br />
2<br />
<br />
3. Phương pháp nghiên cứu<br />
Để xem xét hiệu quả sản xuất lúa của xã và xem xét các nhân tố ảnh<br />
hưởng trong đề tài này sử dụng một số phương pháp cụ thể sau:<br />
<br />
uế<br />
<br />
3.1. Phương pháp thống kê kinh tế<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Điều tra thu thập số liệu<br />
<br />
Số liệu sơ cấp: Được thu thập thông qua điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên<br />
không lặp, số mẫu điều tra là 64 hộ ở 2 đội trên địa bàn xã.<br />
<br />
h<br />
<br />
Số liệu thứ cấp: Thu thập từ các tài liệu liên quan của UBND xã, niên<br />
<br />
in<br />
<br />
giám thống kê của huyện Phong Điền tỉnh Thừa Thiên Huế, các thông tin từ<br />
<br />
cK<br />
<br />
sách, báo, internet...<br />
<br />
Tổng hợp tài liệu: Việc tổng hợp tài liệu được tiến hành trên cơ sở<br />
phương pháp phân tổ thống kê theo các tiêu thức khác nhau.<br />
<br />
họ<br />
<br />
Phân tích tài liệu: Trên cơ sở các tài liệu đã được tổng hợp, sử dụng số<br />
tương đối, số tuyệt đối, số bình quân , phương pháp so sánh để phân<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
tích sự khác biệt về mức độ đầu tư, kết quả và hiệu quả thu được...<br />
3.2. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo<br />
Ngoài việc điều tra hộ, tôi còn tham khảo ý kiến của những người có<br />
<br />
ng<br />
<br />
kinh nghiệm, của giáo viên hướng dẫn và một số cán bộ khuyến nông... để thu<br />
thập số liệu một cách chính xác và làm rõ những vấn đề có tính chất kinh tế kỹ<br />
<br />
ườ<br />
<br />
thuật.<br />
<br />
Tr<br />
<br />
3.3. Phương pháp toán kinh tế<br />
Phương pháp này được sử dụng để phân tích, xác định các nhân tố ảnh<br />
hưởng đến hiệu quả sản xuất lúa của các nông hộ. Hạch toán chi phí và kết quả<br />
sản xuất để tính toán các chỉ tiêu kết quả và hiệu quả như: Giá trị sản xuất(GO),<br />
chi phí trung gian (IC)...<br />
<br />
3<br />
<br />
3.4. Phương pháp duy vật biện chứng<br />
Dùng để xem xét các sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ tác động qua<br />
lại lẫn nhau.<br />
<br />
uế<br />
<br />
4. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng đầu tư và các nhân tố chủ yếu ảnh<br />
hưởng đến kết quả, hiệu quả sản xuất lúa của các nông hộ trên địa bàn xã Điền<br />
<br />
h<br />
<br />
Hải, Huyện Phong Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế.<br />
<br />
in<br />
<br />
Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
cK<br />
<br />
Về không gian: Các nông hộ trên địa bàn xã Điền Hải, Huyện Phong<br />
Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế. Trong đó tập trung chủ yếu vào 2 đội (đội 2 và đội<br />
9).<br />
<br />
họ<br />
<br />
Về thời gian: Đề tài nghiên cứu tình hình đầu tư sản xuất và nhân tố ảnh<br />
hưởng đến kết quả, hiệu quả sản xuất lúa vụ Đông Xuân và Hè Thu năm 2009.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Số liệu thứ cấp: Được thu thập từ năm 2000 – 2009.<br />
Số liệu sơ cấp: Điều tra, thu thập thông tin của vụ Đông Xuân và Hè<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ườ<br />
<br />
ng<br />
<br />
Thu năm 2009.<br />
<br />
4<br />
<br />
PHẦN II<br />
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA<br />
<br />
uế<br />
<br />
1.1. CƠ SỞ VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA<br />
<br />
Khái niệm và bản chất của hiệu quả kinh tế<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
1.1.1. Lý luận về hiệu quả kinh tế<br />
<br />
Hiệu quả kinh tế được xem là một chuẩn để đánh giá hoạt động của một<br />
<br />
h<br />
<br />
hệ thống hoặc một phần của hệ thống kinh tế.<br />
<br />
in<br />
<br />
Quan điểm thứ nhất cho rằng: “Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế<br />
<br />
với chi phí thấp nhất”.<br />
<br />
cK<br />
<br />
phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực có hạn để đạt được kết quả cao nhất<br />
<br />
Trong đó kết quả sản xuất là toàn bộ sản phẩm hoặc giá trị bằng tiền của<br />
<br />
họ<br />
<br />
toàn bộ sản phẩm mà hộ sản xuất thu được trong một khoảng thời gian hay một<br />
kỳ sản xuất nhất định. Chi phí sản xuất là toàn bộ các khoản chi phí bỏ ra để tổ<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
chức và tiến hành quá trình sản xuất. Trong nông nghiệp, các chi phí đó là: chi<br />
phí dịch vụ làm đất, giống, phân bón, bảo vệ thực vật, công lao động và một số<br />
chi phí khác.<br />
<br />
ng<br />
<br />
Theo quan điểm này thì quá trình sản xuất đạt hiệu quả khi hộ nông dân<br />
<br />
ườ<br />
<br />
thu được kết quả cao nhất với lượng yếu tố đầu vào kể trên là thấp nhất.<br />
Quan điểm thứ hai thể hiện qua công trình nghiên cứu của Fasral(1957):<br />
<br />
Tr<br />
<br />
“Hiệu quả sản xuất là một phạm trù trong đó sản xuất phải đạt được hiệu quả<br />
kỹ thuật và hiệu quả phân phối”.<br />
Hiệu quả kỹ thuật là số lượng sản phẩm có thể đạt được trên một chi phí<br />
đầu vào hay nguồn lực sử dụng để sản xuất trong điều kiện cụ thể về công<br />
nghệ, kỹ thuật áp dụng. Hiệu quả kỹ thuật chủ yếu xem xét về mặt vật chất của<br />
quá trình sản xuất, nó phụ thuộc vào kỹ năng của nhà sản xuất.<br />
<br />
5<br />
<br />