Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu và hoàn thiện chiến lược marketing- mix tại Công ty TNHH Thiết bị kỹ thuật Mê Kông
lượt xem 13
download
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở lý luận về marketing và chiến lược marketing, tiến hành tìm hiểu và nghiên cứu chiến lược marketing-mix của Công ty TNHH Thiết bị kỹ thuật Mê Kông, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của các chiến lược marketing- mix tại đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu và hoàn thiện chiến lược marketing- mix tại Công ty TNHH Thiết bị kỹ thuật Mê Kông
- Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Phạm Phương Trung MỤC LỤC MỤC LỤC ...........................................................................................................................1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................................6 DANH MỤC CÁC BẢNG..................................................................................................7 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH.........................................................................................8 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .....................................................................................................9 1. Lí do chọn đề tài: ...............................................................................................9 2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................10 2.1. Mục tiêu chung: ........................................................................................10 Đ 2.2. Mục tiêu cụ thể:.........................................................................................10 ại 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:.................................................................10 3.1. Đối tượng nghiên cứu:..............................................................................10 ho 3.2. Phạm vi nghiên cứu: .................................................................................10 ̣c k 4. Phương pháp thu thập số liệu: .......................................................................11 4.1. Phương pháp thu thập số liệu: ................................................................11 in 4.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu: ................................................11 h 4.3. Phương pháp quan sát, thực hành và tham khảo: ................................12 tê 5. Phương pháp sử dụng ma trận SWOT..........................................................12 ́H PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................13 uê CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................................13 I. MARKETING LÀ GÌ?.......................................................................................13 ́ 1. Khái niệm marketing: .....................................................................................13 2. Mục tiêu của marketing:.................................................................................13 3. Phân tích thị trường: .......................................................................................14 3.1. Phân đoạn thị trường: ..............................................................................14 3.2. Lựa chọn thị trường mục tiêu: ................................................................15 3.3. Định vị thị trường: ....................................................................................16 4. Vai trò và ý nghĩa của marketing: .................................................................16 SVTH: Bùi Thị Mỹ Tâm- QTKD K48 Phân hiệu Quảng Trị 1
- Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Phạm Phương Trung 4.1. Vai trò: .......................................................................................................16 4.2. Ý nghĩa:......................................................................................................17 5. Phân loại marketing: .......................................................................................17 5.1. Marketing cổ điển hay marketing truyền thống: ..................................17 5.2. Marketing hiện đại: ..................................................................................18 5.3. Marketing Mix (Marketing hỗn hợp):....................................................18 II. MARKETING – MIX LÀ GÌ?....................................................................18 1. Khái niệm marketing- mix: ............................................................................18 2. Vai trò của Marketing – Mix trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. .....................................................................................................................19 Đ 3. Nội dung của hoạt động marketing- mix:......................................................19 ại 3.1. Chính sách Marketing- Mix: ...................................................................19 ho 3.1.1. Chính sách sản phẩm:...........................................................................19 ̣c k 3.1.2. Chính sách về giá:..................................................................................20 3.1.2.1. Tầm quan trọng của việc hoạch định chính sách giá:.................20 in 3.1.2.2. Các quyết định cơ bản về chính sách giá: ....................................21 h 3.1.3. Chính sách phân phối: ..........................................................................21 tê 3.1.4. Chính sách chiêu thị( xúc tiến):............................................................24 ́H 4. Marketing quan hệ: .........................................................................................25 4.1. Khái niệm marketing quan hệ:................................................................25 uê 4.2. Các yếu tố xây dựng mối quan hệ với khách hàng:...............................26 ́ 4.3. Các phương pháp trong marketing quan hệ:.........................................26 5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động marketing- mix của doanh nghiệp: 27 5.1. Các yếu tố bên ngoài: ...............................................................................27 5.1.1. Môi trường vĩ mô: .................................................................................27 5.1.2. Môi trường vi mô: .................................................................................29 5.2. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp: .......................................................30 5.2.1. Nguồn vốn: .............................................................................................30 SVTH: Bùi Thị Mỹ Tâm- QTKD K48 Phân hiệu Quảng Trị 2
- Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Phạm Phương Trung 5.2.2. Nguồn nhân lực: ....................................................................................30 5.2.3. Tiềm lực vô hình:...................................................................................31 6. Khách hàng tổ chức của doanh nghiệp: ........................................................31 6.1. Tổng quan về khách hàng tổ chức: .........................................................31 6.2. Đặc trưng cơ bản của thị trường các tổ chức: .......................................31 6.3. Quá trình thông qua quyết định mua hàng của các tổ chức: ...............32 III. Vận dụng ma trận SWOT: ..........................................................................33 CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU CÁC CHIẾN LƯỢC MARKETING- MIX TẠI CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ KỸ THUẬT MÊ KÔNG ...........................................36 I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY:....................................................36 Đ 1 Giới thiệu chung: .............................................................................................36 ại 1.1. Khái quát về Công ty TNHH Thiết bị Kỹ thuật Mê Kông: ..................36 ho 1.2. Hình ảnh một số sản phẩm mà công ty đang kinh doanh: ...................38 ̣c k 1.3. Mục tiêu và nhiệm vụ: ..............................................................................41 1.4. Chức năng của công ty: ............................................................................42 in 2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động Marketing của doanh nghiệp: .....................................................................................................................42 h 2.1. Các yếu tố bên ngoài: ...............................................................................42 tê 2.1.1. Môi trường vĩ mô: .................................................................................42 ́H 2.1.2. Môi trường vi mô: .................................................................................44 uê 2.2. Các yếu tố bên trong: ...............................................................................45 ́ 2.2.1. Nguồn vốn: .............................................................................................45 2.2.2. Nguồn nhân lực: ....................................................................................46 2.2.3. Tiềm lực vô hình:...................................................................................48 II. NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC MARKETING - MIX TẠI CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ KỸ THUẬT MÊ KÔNG: ..........................................................48 1. Phân tích thị trường: .......................................................................................48 1.1. Tổng quan về ngành điện- kỹ thuật điện tại Việt Nam:........................48 1.2. Vị thế của công ty trên thị trường:..........................................................50 SVTH: Bùi Thị Mỹ Tâm- QTKD K48 Phân hiệu Quảng Trị 3
- Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Phạm Phương Trung 1.3. Thị trường mục tiêu: ................................................................................50 2. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian qua: ............51 2.1. Các gói thầu mà công ty đã thực hiện được:..........................................51 2.2. Tình hình doanh thu của công ty: ...........................................................55 2.3. So sánh lợi nhuận của công ty qua các năm .......................................58 3. Thực trạng hoạt động Marketing - mix của công ty: ...................................59 3.1. Chính sách sản phẩm: ..............................................................................59 3.2. Chính sách giá:..........................................................................................65 3.3. Chính sách phân phối:..............................................................................67 Đ 3.4. Chính sách xúc tiến...................................................................................70 ại III. Đánh giá các chiến lược marketing- mix của công ty:..............................74 1. Đánh giá chung: ...............................................................................................74 ho 2. Đối với chính sách sản phẩm: .........................................................................75 ̣c k 2.1. Về mặt tích cực: ........................................................................................75 2.2. Về mặt hạn chế:.........................................................................................75 in 3. Đối với chính sách giá: ....................................................................................76 h 3.1. Về mặt tích cực: ........................................................................................76 tê 3.2. Về mặt hạn chế:.........................................................................................76 ́H 4. Đối với chính sách phân phối: ........................................................................77 4.1. Về mặt tích cực: ........................................................................................77 uê 4.2. Về mặt hạn chế:.........................................................................................77 ́ 5. Đối với chính sách xúc tiến: ............................................................................78 5.1. Về mặt tích cực: ........................................................................................78 5.2. Về mặt hạn chế:.........................................................................................78 IV. Phân tích ma trận SWOT: ..........................................................................78 CHƯƠNG III.................................................................................................................83 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING- MIX TẠI CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ KỸ THUẬT MÊ KÔNG .........................................................................................................................................83 SVTH: Bùi Thị Mỹ Tâm- QTKD K48 Phân hiệu Quảng Trị 4
- Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Phạm Phương Trung I. Các căn cứ để đề xuất giải pháp: .......................................................................83 1. Cơ hội: ..............................................................................................................83 2. Thách thức: ......................................................................................................83 II. Đề xuất các giải pháp:..................................................................................83 1. Thành lập bộ phận marketing: ......................................................................83 2. Các giải pháp khác nhằm bổ trợ cho hoạt động Marketing- Mix: .............85 2.1. Chính sách nhân sự: .................................................................................85 2.2. Chính sách phát triển văn hóa doanh nghiệp: .......................................85 2.3. Hạ giá các khoảng phí và lưu thông: ......................................................86 Đ 2.4. Hình thành một hệ thống mức giá bình quân cụ thể: ...........................86 ại 2.5. Chính sách xúc tiến: .................................................................................86 PHẦN 3: KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN .........................................................................87 ho KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT.............................................................................................87 ̣c k I. Đối với Công ty TNHH Thiết bị Kỹ thuật Mê Kông: ......................................87 II. Đối với Nhà nước: ........................................................................................87 in KẾT LUẬN .......................................................................................................................88 h DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................89 tê ́H uê ́ SVTH: Bùi Thị Mỹ Tâm- QTKD K48 Phân hiệu Quảng Trị 5
- Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Phạm Phương Trung DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu Ý nghĩa DN Doanh nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn CBNV Cán bộ nhân viên ĐN Thành phố Đà Nẵng HCM Thành phố Hồ Chí Minh Đ Hà Nội Thành phố Hà Nội ại ho Công ty TNHH Thiết bị kỹ thuật Mê Kông ̣c k Mê Kông VPĐD Văn phòng đại diện in h Thuế TNDN Thuế thu nhập doanh nghiệp tê ́H uê ́ SVTH: Bùi Thị Mỹ Tâm- QTKD K48 Phân hiệu Quảng Trị 6
- Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Phạm Phương Trung DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng nhân viên của công ty ở cả 3 miền Bảng 2.2: Thông tin cơ bản của nhân viên Bảng 2.3: Các gói thầu mà công ty thực hiện được năm 2014 Bảng 2.4: Các gói thầu mà công ty thực hiện được năm 2015 Bảng 2.5: Các gói thầu mà công ty thực hiện được năm 2016-2017 Bảng 2.6: So sánh doanh thu so với kế hoạch của công ty qua các năm Bảng 2.7: Tóm tắt các số liệu về tình hình tài chính của công ty trong 3 năm gần đây Đ Bảng 2.8: Danh mục các sản phẩm của công ty Bảng 2.9: Các sản phẩm kinh doanh chính của công ty trong 3 năm gần đây ại Bảng 2.10: Các công ty thường dùng sản phẩm của công ty. ho Bảng 2.11: Ma trận SWOT của công ty. ̣c k Bảng 3.1: Danh sách các nhân sự dự kiến của công ty in h tê ́H uê ́ SVTH: Bùi Thị Mỹ Tâm- QTKD K48 Phân hiệu Quảng Trị 7
- Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Phạm Phương Trung DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Các dạng kênh phân phối Hình 1.2: Mô hình ma trận SWOT của doanh nghiệp Hình 2.1: Lôgô- biểu tượng của công ty Hình 2.2: Fluke- thiết bị phân tích chất lượng và năng lượng dòng điện Hình 2.3: Kính hiển vi so sánh Leica Hình 2.4: Đồng hồ vạn năng Hình 2.5: Các thiết bị đo khí, gió, độ ẩm Hình 2.6: Dụng cụ đo tang Delta Đ Hình 2.7: Thiết bị đo điện trở cách điện Megger ại Hình 2.8: Thiết bị đo điện trở cách điện cầm tay Megger ho Bảng 2.9: Cơ cấu nhân sự chia theo khu vực của công ty ̣c k Hình 2.10: Biểu đồ so sánh doanh thu thực hiện được so với doanh thu kế hoạch từ năm 2014 đến năm 2016 in Hình 2.11: Biếu đồ so sánh lợi nhuận sau thuế và trước thuế của công ty qua các năm h Hình 2.12: Thiết bị Fly cam mới được công ty tham gia đấu thầu cung cấp cho tê khách hàng ́H Hình 2.13: POWER ANALYZER PW6001 và POWER METER PW3337, 2 thiết bị mới của hãng Hioki- Nhật Bản được công ty giới thiệu uê Bảng 2.14: Một mẫu thư gửi xác nhận hiện trạng sử dụng sản phẩm của công ty ́ Bảng 2.15: Một ví dụ về biên bản thương thảo giá của công ty với khách hàng Hình 2.16: Sơ đồ hệ thống kênh phân phối của công ty Hình 2.17: Trang web chính thức của công ty Hình 2.18: Mê Kông trong một buổi triễn làm giới thiệu sản phẩm mới của hãng Hioki Hình 2.19: Một buổi hội thảo giới thiệu sản phẩm mới của công ty Hình 3.1: Sơ đồ phòng Marketing dự kiến của công ty. SVTH: Bùi Thị Mỹ Tâm- QTKD K48 Phân hiệu Quảng Trị 8
- Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Phạm Phương Trung PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài: Bước vào thế kỉ 21- một kỉ nguyên của công nghệ, môt kỉ nguyên mang lại nhiều cơ hội cũng như thách thức cho hầu hết các quốc gia trong khu vực và thế giới. Xu hướng toàn cầu hóa nền kinh tế buộc các doanh nghiệp phải không ngừng theo đuổi và phát triển một cách cấp bách và sôi động nhất. Đi cùng với sự phát triển của nền kinh tế là sự phát triển của công nghệ, đặc biệt là ngành điện- điện tử cũng phát triển không kém. Dưới sự phát triển của thời đại, dường như con người ngày càng không thể sống và Đ sinh hoạt khi thiếu điện. Việc phụ thuộc quá nhiều vào các thiết bị từ điện luôn đem lại nhiều nguy hiểm cho con người. Do đó, các công ty sản xuất các thiết bị kiểm tra độ an ại toàn của các thiết bị điện như Fluke, GW-Instek, Megger, Programma, Amprobe, … ra ho đời cung cấp nhiều sản phẩm kiểm tra, ứng dụng trong ngành điện. ̣c k Công ty TNHH Thiết bị kỹ thuật Mê Kông ra đời từ năm 2006, trong suốt hơn 10 năm qua, công ty luôn là trung gian phân phối và là nhà cung cấp các sản phẩm trên đến in gần hơn tới tay người tiêu dùng tại Việt Nam. Để nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng h cường khả năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập và kinh doanh quốc tế, Công ty tê TNHH Thiết bị kỹ thuật Mê Kông luôn nhận thức được tầm quan trọng của marketing, ́H đặc biệt là Marketing- Mix. Với tính chất của mình là công ty kinh doanh, Ban lãnh đạo uê công ty luôn cố gắng thực hiện nhiều chiến lược giúp đưa vị thế công ty ngày càng đi lên ́ với cơ chế thị trường như hiện nay. Trong kinh doanh, Marketing- mix có vai trò hết sức quan trọng, là phương pháp cốt lõi và phổ biến nhất trong quá trình quản trị kinh doanh. Nắm chắc được các vấn đề của Marketing- Mix sẽ giúp các doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trường với những chiến lược hợp lý. Tuy nhiên, không phải ngay từ ban đầu các doanh nghiệp đã định cho mình những chiến lược Marketing- mix phù hợp với quy mô và môi trường kinh doanh. SVTH: Bùi Thị Mỹ Tâm- QTKD K48 Phân hiệu Quảng Trị 9
- Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Phạm Phương Trung Nhận thấy rõ vấn đề Marketing và Marketing- Mix rất rộng nhưng lại vô cùng quan trọng và hấp dẫn, với mong muốn đóng góp một vài ý kiến nhỏ nhằm giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn, em đã quyết định chọn đề tài “Nghiên cứu và hoàn thiện chiến lược marketing- mix tại Công ty TNHH Thiết bị kỹ thuật Mê Kông” làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung: Dựa trên cơ sở lý luận về marketing và chiến lược marketing, tiến hành tìm hiểu và Đ nghiên cứu chiến lược marketing-mix của Công ty TNHH Thiết bị kỹ thuật Mê Kông, từ ại đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của các chiến lược marketing- mix tại đây. ho 2.2. Mục tiêu cụ thể: ̣c k Một, hệ thống hóa lại các vấn đề, cơ sở lý luận và thực tiễn về marketing và in marketing - mix của các doanh nghiệp trong thị trường. Hai, nghiên cứu và phân tích các chiến lược marketing-mix mà công ty đã thực h hiện và triển khai trong thời gian qua. tê Ba, qua quá trình nghiên cứu trên, đề xuất các giải pháp giúp công ty hoàn thiện và ́H nâng cao hơn nữa thành công của các chiến lược marketing-mix của công ty. uê 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: ́ 3.1. Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: các chiến lược marketing tại Công ty TNHH Thiết bị kỹ thuật Mê kông. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: + Công ty TNHH Thiết bị kỹ thuật Mê kông. + Địa chỉ VPĐD: 586/2 Điện Biên Phủ, Q. Thanh Khê, Tp Đà Nẵng. SVTH: Bùi Thị Mỹ Tâm- QTKD K48 Phân hiệu Quảng Trị 10
- Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Phạm Phương Trung - Phạm vi thời gian: Dữ liệu thứ cấp: thu thập các số liệu, dữ liệu, thông tin từ các phòng ban của công ty như phòng kế toán, phòng kinh doanh trong thời gian thực tập… Các thông tin thu thập qua Internet, sách, báo chí,… từ năm 2014 đến năm 2017. Thời gian thực tập: từ tháng 2 đến tháng 4 năm 2018. 4. Phương pháp thu thập số liệu: 4.1. Phương pháp thu thập số liệu: Các số liệu về tình hình kinh doanh, các dữ liệu, tài liệu liên quan từ năm 2014 – 2016 từ các phòng ban, báo chí, internet và các khóa luận trước. Đ 4.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu: ại Các số liệu về kết quả hoạt động, tình hình nguồn vốn, các dữ liệu liên quan đến tổ ho chức, nhân sự tại Công ty TNHH Thiết bị kỹ thuật Mê kông trong những năm gần đây. ̣c k Các dữ liệu thu tập được qua Internet, sách báo, tạp chí, các đề tài nghiên cứu đã thực hiện có nội dung liên quan nhằm mục đích phục vụ cho quá trình nghiên cứu. in h - Phương pháp so sánh: tê Phương pháp so sánh là được hiểu là sự biến động hay thay đổi của chỉ tiêu ́H này( nhân tố này) giữa thực hiện so với kế hoạch, giữa thực hiện năm này so với năm uê trước, hoặc giữa thực hiện năm nay so với kế hoạch năm tới. ́ Có 3 kỹ thuật so sánh chủ yếu: + So sánh theo chiều dọc: thường chọn một chỉ tiêu cơ bản làm gốc, sau đó chia giá trị của các chỉ tiêu còn lại cho tiêu chí gốc để thấy được cơ cấu phần trăm của các chỉ tiêu. + So sánh theo chiều ngang: thường dùng bảng chia cột biến động tuyệt đối và tương đối. + So sánh xác định xu hướng và tính liên hệ của các chỉ tiêu với quy mô chung. SVTH: Bùi Thị Mỹ Tâm- QTKD K48 Phân hiệu Quảng Trị 11
- Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Phạm Phương Trung 4.3. Phương pháp quan sát, thực hành và tham khảo: Thông qua những ngày tháng thực tập tại công ty, tham gia và thực hiện một số hoạt động marketing tại công ty, quan sát hoạt động của công ty từ đó đánh giá các hoạt động thực tế và đề xuất giải pháp cải tiến. Tham khảo một số tài liệu phục vụ cho quá trình làm báo cáo như giáo trình Marketing căn bản, Quản trị marketing, các trang web có nội dung liên quan, tham khảo ý kiến của Giáo viên hướng dẫn, các anh chị khóa trước và các anh chị trong công ty. 5. Phương pháp sử dụng ma trận SWOT Đây là phương pháp xác định điểm mạnh, điểm yếu và đồng thời phân tích các cơ Đ hội và thách thức mà doanh nghiệp phải đối mặt. Để từ đó có thể tận dụng cơ hội để phát ại huy sức mạnh, nắm bắt cơ hội để khắc phục mặt yếu và tận dụng mặt mạnh để giảm thiểu nguy cơ, giảm thiểu mặt yếu để ngăn chặn nguy cơ. ho ̣c k in Tổng quan bài nghiên cứu gồm 3 phần như sau: h tê Phần I: Đặt vấn đề ́H Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu uê Phần III: Kết luận ́ SVTH: Bùi Thị Mỹ Tâm- QTKD K48 Phân hiệu Quảng Trị 12
- Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Phạm Phương Trung PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I. MARKETING LÀ GÌ? 1. Khái niệm marketing: Marketing là một dạng hoạt động của con người nhằm thỏa mãn những nhu cầu và mong muốn của họ thông qua trao đổi. Theo quan niệm của nhà nghiên cứu Hoa Kỳ thì Marketing được xác định theo hai mức độ khác nhau, hay còn gọi là định nghĩa cổ điển về Marketing và định nghĩa hiện đại Đ về Marketing. ại Định nghĩa cổ điển về Marketing: ho Marketing là một quá trình mà ở đó cấu trúc nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ được ̣c k dự đoán và được thỏa mãn thông qua một quá trình bao gồm nhận thức, thúc đẩy và in phân phối. h Định nghĩa này được Hiệp hội Marketing Mỹ xác định từ năm 1960 và nó thịnh tê hành trong suốt 25 năm. Cho đến 1985, thực tế phát triển kinh tế xã hội Mỹ đòi hỏi phải ́H có cách hiểu đầy đủ hơn về Marketing. Định nghĩa hiện đại về Marketing: uê Marketing là một quá trình kế hoạch hóa và thực hiện hóa các kế hoạch, giá cả, ́ thúc đẩy và phân phối các tư tưởng, hàng hóa và dịch vụ thông qua trao đổi, từ đó thỏa mãn các mục tiêu của cá nhân và tổ chức. 2. Mục tiêu của marketing: Marketing hướng đến 3 mục tiêu sau: Thứ nhất, thỏa mãn khách hàng: đây là vấn đề sống còn của công ty. Các nỗ lực của marketing nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng, làm cho họ hài lòng, trung thành với công ty, qua đó thu phục thêm khách hàng mới. SVTH: Bùi Thị Mỹ Tâm- QTKD K48 Phân hiệu Quảng Trị 13
- Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Phạm Phương Trung Thứ hai, chiến thắng trong cạnh tranh: giải pháp marketing giúp công ty đối phó với các cách thức cạnh tranh, đảm bảo vị thế cạnh tranh thuận lợi trên thị trường. Thứ ba, lợi nhuận lâu dài: marketing phải tạo ra mức lợi nhuận cần thiết giúp công ty tích lũy và phát triển. Sự trung thành của khách hàng liên quan mật thiết đến khả năng sinh lợi của công ty trong hiện tại và tương lai. 3. Phân tích thị trường: 3.1. Phân đoạn thị trường: Theo Mc Carthy(2005), “Thị trường có thể được hiểu là các nhóm khách hàng tiềm năng với những nhu cầu tương tụ nhau và người bán đưa ra những sản phẩm khác nhau Đ với các cách thức khác nhau để thỏa mãn nhu cầu đó.” ại Đoạn thị trường là tập hợp các khách hàng có phản ứng khác nhau đối với cùng ho một tập hợp những kích thích marketing của doanh nghiệp. Phân đoạn thị trường là một ̣c k quá trình cần thiết để hoạch định các hoạt động marketing- mix. in Mục đích của việc phân đoạn thị trường là giúp doanh nghiệp nghiên cứu, phân tích và lựa chọn một hay vài đoạn thị trường phù hợp với khả năng của mình làm thị h trường mục tiêu, trên cơ sở đó giúp doanh nghiệp đề ra những hoạt động marketing- mix tê phù hợp nhằm khai thác tối đa cầu của thị trường đã chọn. ́H Nguyên tắc lựa chọn tiêu thức để phân đoạn thị trường: là phụ thuộc vào đặc tính uê của thị trường, đặc điểm của sản phẩm, khả năng kinh doanh để lựa chọn tiêu thức phân ́ đoạn thị trường phù hợp. Thị trường sản phẩm thiết bị điện: đây là thị trường mà các sản phẩm dịch vụ phục vụ cho việc tiêu dùng của các tổ chức. Các tổ chức này sử dụng sản phẩm trực tiếp hay gián tiếp cho việc vận hành tổ chức của mình. Các tổ chức này có thể là tổ chức kinh doanh, tổ chức của chính phủ, tổ chức phi lợi nhuận,... Các đặc điểm của thị trường này bao gồm: SVTH: Bùi Thị Mỹ Tâm- QTKD K48 Phân hiệu Quảng Trị 14
- Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Phạm Phương Trung - Đặc điểm về địa lý: mật độ tập trung the địa lý của thị trường cao. - Đặc điểm về tập trung: số lượng người mua khá ít nhưng số lượng sản phẩm khi mua khá cao. - Đặc điểm về cầu: cầu của sản phẩm công nghiệp là cầu đầu vào phát sinh từ cầu đầu ra. Do đó các đặc trưng của nó là kém co giản, giao động theo đầu ra, có tính liên kết và bổ sụng sau sử dụng. Đặc điểm về mua bán: trong thị trường sản phẩm công nghiệp, mối quan hệ giữa người mua và người bán có mối quan hệ rất chặt chẽ. Người mua là các nhà chuyên môn. Quá trình ra quyết định mua hàng là quyết định của tập thể bao gồm nhiều thành viên Đ trong tổ chức. Việc mua hàng trong thị trường này là mua hàng trực tiếp. ại 3.2. Lựa chọn thị trường mục tiêu: ho Thị trường mục tiêu là một hay vài đoạn thị trường mà doanh nghiệp quyết định lưa chọn để tập trung nỗ lực marketing để thỏa mãn nhu cầu và ước muốn của khách hàng ̣c k của mình tốt hơn các đối thủ cạnh tranh và có khả năng khai thác tốt hơn. in Đây là một hoạt động vô cùng quan trọng vì nhu cầu của thị trường mục tiêu là vô h hạn nhưng nguồn lực của doanh nghiệp lại có hạn. việc này giúp doanh nghiệp đáp ứng tê tốt nhất nhu cầu của thị trường đã chọn nhằm mang về lợi nhuận tối đa. ́H Lựa chọn thị trường mục tiêu trãi qua 2 bước: đánh giá đoạn thị trường và lựa chọn uê khách hàng mục tiêu với một số nội dung bao gồm: ́ - Về tiêu chuẩn đánh giá: quy mô và tốc độ tăng trưởng, mức độ hấp dẫn của khúc thị trường, mục tiêu và nguồn lực của doanh nghiệp. - Nguyên tắc lựa chọn thị trường mục tiêu: chỉ lựa chọn một đoạn thị trường duy nhất hay lưa chọn nhiều hơn một nhưng có liên quan với nahu để tiết kiệm nguồn nhân lực. Việc này đòi hỏi doanh nghiệp phải dành ra một khoảng dự trù nguồn lực phù hợp. SVTH: Bùi Thị Mỹ Tâm- QTKD K48 Phân hiệu Quảng Trị 15
- Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Phạm Phương Trung - Có 3 cách tiếp cận thị trường mục tiêu, bao gồm: tiếp cận đơn giản, phức tạp và chập nhận được. Ứng với mỗi cách tiếp cận, doanh nghiệp có những chiến lược phù hợp. 3.3. Định vị thị trường: Định vị thị trường hay còn gọi là định vị sản phẩm, nhãn hiệu trên thị trường mục tiêu là nỗ lực thiết kế sản phẩm sản phẩm của doanh nghiệp trong một hình ảnh khác biệt có giá trị trong tâm trí khách hàng mục tiêu. Định vị thị trường có một số điểm cần lưu ý như sau: Đ - Mang lại những lợi ích bổ sung khác biệt cho khách hàng ngoài những lợi ích cốt ại lõi của sản phẩm hay nhãn hiệu. ho - Tiến hành truyền thông và giới thiệu đến khách hàng những lợi ích đó để khách hàng có sự trãi nghiệm. ̣c k Nhà marketing khi tiến hàng định vị thị trường nên thực hiện theo các bước sau: xác in định mức độ định vị, những thuộc tính cốt lõi quan trọng, vị trí của các thuộc tính trên h bản đồ định vị, đánh giá các lựa chọn định vị và tiến hành định vị. tê 4. Vai trò và ý nghĩa của marketing: ́H 4.1. Vai trò: uê Trong hoạt động kinh doanh của một tổ chức, Marketing giữ một vai trò rất quan ́ trọng. Marketing chính là cầu nối giữa người mua và người bán – giúp cho người bán hiểu được những nhu cầu đích thực của người mua nhằm thỏa mãn một cách tối ưu nhất. Dựa vào các mục tiêu đề ra của tổ chức mà các nhà quản lý sẽ xây dựng một chương trình hoạt động Marketing phù hợp bao gồm việc phân tích các cơ hội về Marketing, nghiên cứu và chọn lựa các thị trường có mục tiêu, thiết kế các chiến lược Marketing, hoạch định các chương trình về Marketing và tổ chức thực thi và kiểm tra các cố gắng nỗ lực về Marketing. SVTH: Bùi Thị Mỹ Tâm- QTKD K48 Phân hiệu Quảng Trị 16
- Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Phạm Phương Trung Marketing tham gia vào giải quyết những vấn đề kinh tế cơ bản của hoạt động kinh doanh, bao gồm: Thứ nhất, phải xác định được loại sản phẩm mà công ty cần cung cấp ra thị trường. Thứ hai, tổ chức tốt quá trình cung ứng sản phẩm. Quá trình cung ứng sản phẩm của doanh nghiệp với sự tham gia đồng thời của ba yếu tố: cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ, đội ngũ nhân viên trực tiếp và khách hàng. Thứ ba, giải quyết hài hoà các mối quan hệ lợi ích giữa khách hàng, nhân viên và Ban Đ lãnh đạo. Giải quyết tốt các vấn đề trên không chỉ là động lực thúc đẩy mạnh mẽ hoạt ại động của doanh nghiệp, mà còn là động lực thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động của doanh nghiệp, trở thành công cụ để duy trì và phát triển mối quan hệ giữa doanh nghiệp với ho khách hàng. ̣c k 4.2. Ý nghĩa: in Marketing có ý nghĩa quan trọng dẫn dắt toàn bộ hệ thống của doanh nghiệp, đáp ứng h và làm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. tê Các chiến lược marketing giúp doanh nghiệp định vị được thị trường và phát triển ́H thương hiệu. uê 5. Phân loại marketing: ́ 5.1. Marketing cổ điển hay marketing truyền thống: Toàn bộ hoạt động Marketing chỉ diễn ra trên thị trường trong khâu lưu thông. Hoạt động đầu tiên của Marketing là làm thị trường và sự phát triển tiếp theo của nó trên các kênh lưu thông. Trong hoạt động làm thị trường, các nhà kinh doanh đã thấy được người mua là một trong những yếu tố quyết định của hoạt động bán hàng, các chủ trương, biện pháp SVTH: Bùi Thị Mỹ Tâm- QTKD K48 Phân hiệu Quảng Trị 17
- Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Phạm Phương Trung đều nhằm vào mục tiêu bán cho được những mặt hàng được sản xuất. Sự ra đời của Marketing truyền thống có vai trò vô cùng quan trọng để hình thành Marketing hiện đại. 5.2. Marketing hiện đại: Sự ra đời của Marketing hiện đại đã góp phần to lớn vào việc khắc phục tình trạng khủng hoảng thừa và thúc đẩy sản xuất, khoa học kỹ thuật tiếp tục phát triển. Coi thị trường là khâu quan trọng nhất của quá trình tái sản xuất hàng hóa. Trên thị trường người mua (nhu cầu) có vai trò quyết định. Đ Trong Marketing hiện đại, thị trường, sản xuất, phân phối và trao đổi được nghiên ại cứu trong một thể thống nhất định. ho 5.3. Marketing Mix (Marketing hỗn hợp): ̣c k Sau thời gian phát triển của nền kinh tế thị trường, Marketing Mix đã kế thừa in Marketing hiện đại để hình thành hệ thống Marketing hoàn chỉnh hơn. Marketing Mix đã đem lại cho các doanh nghiệp những chính sách phù hợp cho từng loại hàng hóa, thị h trường khác nhau. tê ́H II. MARKETING – MIX LÀ GÌ? uê 1. Khái niệm marketing- mix: Marrketing- mix hay còn gọi là marketing hỗn hợp hay phối thức marketing hiện ́ đại. Theo Ths Nguyễn Công Dũng( 2005), marketing- mix được định nghĩa như sau: “ Marketing là tập hợp những công cụ marketing mà doanh nghiệp đang sử dụng để đạt được các mục tiêu trong một thị trường đã chọn. Các công cụ marketing được pha trộn và kết hợp với nhau thành một thể thống nhất để ứng phó với các khác biệt và thay đổi trên thị trường. Có thể nói marketing- mix là một giải pháp có tính tình thế của tổ chức.” SVTH: Bùi Thị Mỹ Tâm- QTKD K48 Phân hiệu Quảng Trị 18
- Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Phạm Phương Trung Năm 1953, thuật ngữ Marketing – mix lần đầu tiên được Neil Borden- Chủ tịch Hiệp hội Marketing Hoa Kì đưa ra. Đến năm 1960, E. Jerome McCarthy, một nhà marketing nổi tiếng đề nghị và đưa ra mô hình 4P, là công cụ được sử dụng rộng rãi ngày nay. 2. Vai trò của Marketing – Mix trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Marketing có rất nhiều vai trò đặc biệt quan trọng trong hạt động kinh doanh của doanh nghiệp, có thể kể đến 4 vai trò chính sau: - Thứ nhất: marketing- mix giúp doanh nghiệp định vị sản phẩm trên thị trường, Đ giúp khách hàng nhận biết và sử dụng. Tiêu thụ sản phẩm cốt lõi tạo vị thế cạnh ại tranh trên thị trường. - Thứ hai: marketing – mix giúp doanh nghiệp chủ động hơn trong các phương pháp ho xâm nhập thị trường, giới thiệu sản phẩm. ̣c k - Thứ ba: marketing- mix giúp doanh nghiệp phát hiện và tìm ra xu hướng mới, nhanh chóng nắm bắt, trở thành đòn bẩy để biến thành cơ hội cạnh tranh của doanh in nghiệp mình, giúp cho sự phát triển và tồn tại vững mạnh. h - Thứ tư: marketing – mix quyết định và điều phối sự kết hợp giữa hoạt động sản tê xuất kinh doanh của doanh nghiệp với thị trường làm mục tiêu cho doanh nghiệp ́H kinh doanh, góp phần thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng của khách hàng. uê 3. Nội dung của hoạt động marketing- mix: 3.1. Chính sách Marketing- Mix: ́ 3.1.1. Chính sách sản phẩm: Sản phẩm là cơ sở tạo nên thương hiệu vì nó cung cấp lợi ích chức năng cho thương hiệu, lợi ích cốt lõi mà khách hàng muốn nhận được từ thương hiệu. Không có sản phẩm sẽ không có thương hiệu. Mỗi một công ty cần phải biết cách tạo ra sản phẩm mới. Ngoài ra họ cũng cần phải biết cách quản lý sản xuất chúng trong điều kiện thị hiếu luôn luôn thay đổi, những SVTH: Bùi Thị Mỹ Tâm- QTKD K48 Phân hiệu Quảng Trị 19
- Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Phạm Phương Trung biến đổi về công nghệ và về tình hình cạnh tranh. Trong suốt thời gian tồn tại mọi sản phẩm hàng hóa đều trãi qua một chu kì sống gồm bốn giai đoạn: - Giai đoạn 1- Giới thiệu sản phẩm: Trong giai đoạn này, doanh thu của sản phẩm rất thấp, tốc độ tăng chậm, chưa có lợi nhuận vì chi phí giới thiệu rất cao. - Giai đoạn 2- Giai đoạn tăng trưởng: Sản phẩm được chấp nhận và được tiêu thụ mạnh, lợi nhuận gia tăng. - Giai đoạn 3- Giai đoạn bão hòa: Doanh số tăng nhưng chậm lại do thị trường bão hòa và do sự thặng dư sản xuất. - Giai đoạn 4- Giai đoạn suy thoái: Doanh số giảm đột ngột do sự thay đổi thị hiếu hoặc Đ thay đổi công nghệ, lợi nhuận giảm xuống, giảm chi phí khuyến mãi. ại Những sản phẩm mới có thể thất bại. Mức rủi ro, liên quan đến việc đổi mới rất lớn ho nhưng lợi ích vật chất gắn liền với nó cũng rất lớn. Sự đảm bảo thành công cho hoạt động ̣c k đổi mới là việc xây dựng một cơ cấu tổ chức lành mạnh để nghiên cứu những ý tưởng về hàng hóa mới, tiến hành nghiên cứu nghiêm túc và thông qua những quyết định có căn cứ in cho từng giai đoạn sáng tạo ra sản phẩm mới. h 3.1.2. Chính sách về giá: tê 3.1.2.1. Tầm quan trọng của việc hoạch định chính sách giá: ́H Trong hoạt động kinh doanh, trao đổi giá là mối tương quan trao đổi trên thị trường. uê Với người mua, giá cả là số tiền mà người mua phải trả cho người bán để sở hữu ́ sản phẩm, là cơ sở để khách hàng ra quyết định mua hàng. Với người bán, giá cả là khoản thu nhập mà người bán nhận được nhờ việc tiêu thụ sản phẩm đó. Giá bán hợp lý và linh hoạt có tác động rất lớn đến việc tăng khối lượng hàng hóa tiêu thụ, gián tiếp thể hiện chất lượng sản phẩm từ đó giúp doanh nghiệp tăng doanh thu, lợi nhuận, giữ thế ổn định, gián tiếp thể hiện chất lượng sản phẩm ảnh hưởng đến các hoạt động marketing chung. SVTH: Bùi Thị Mỹ Tâm- QTKD K48 Phân hiệu Quảng Trị 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Đánh giá hiệu quả tuyển dụng tại công ty TNHH Cargill Việt Nam
101 p | 463 | 54
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Huỳnh Thanh Sơn
96 p | 26 | 16
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Quản trị nguồn nhân lực Công ty TNHH MTV Công trình Đô thị Vĩnh Châu giai đoạn 2018-2020 (Thực trạng và giải pháp)
93 p | 47 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích hành vi tiêu dùng sản phẩm sữa bột trẻ em Vinamilk của người dân ở tỉnh Kiên Giang
93 p | 24 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty TNHH SX&TM Tân Hưng
91 p | 25 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích tình hình quản trị nhân sự tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Năm Thu
79 p | 38 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ nhà ở tại Khu dân cư thương mại 586 Hậu Giang
86 p | 28 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích thực trạng phát triển thẻ thanh toán tại Ngân hàng TMCP Bảo Việt chi nhánh Cần Thơ
81 p | 30 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Dịch vụ và Địa ốc Đất Phương Nam giai đoạn 2013-2015
73 p | 24 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Giải pháp nâng cao hiệu quả chiến lược marketing tại Công ty TNHH Thuốc Thú y Á Châu
93 p | 26 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích hoạt động cho vay tiểu thương chợ tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Hậu Giang
94 p | 16 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Đánh giá mức độ hài lòng về dịch vụ gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Cái Tắc – Tỉnh Hậu Giang
92 p | 19 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm sú công nghiệp tại huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh
90 p | 22 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang
77 p | 22 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh huyện Gò Quao
85 p | 23 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng tại huyện Châu Thành tỉnh Trà Vinh
80 p | 22 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Lựa chọn kênh phân phối tôm sú trên địa bàn huyện Châu Thành tỉnh Trà Vinh
96 p | 14 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh quận Cái Răng Thành phố Cần Thơ
86 p | 17 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn