Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đối với ngành công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam
lượt xem 36
download
Tổng quan về đầu tư trực tiếp FDI và ngành công nghiệp hỗ trợ, tác động của đầu tư FDI đối với sự phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam. Các giải pháp nhằm tăng cường và thúc đẩy đầu tư FDI cho phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đối với ngành công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam
- T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TÊ VÀ KINH DOANH QUỐC TÊ CHUYÊN NGÀNH KINH TÊ Đ ố i NGOẠI *H=* K H Ó A LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU Tư TRỰC TIẾP Nước NGOÀI (FDI) ĐÔI VỚI NGÀNH CÔNG NGHIỆP Hỗ TRỢ TẠI VIỆT NAM ị u/05^52- Ị lũTọ Ị Sinh viên thậc hiện : Phạm Thúy Linh Lớp : Nhật Ì Khóa : 45 Giáo viên hướng dẫn : ThS. Phan Thị Vân H à Nội, tháng 5 n ă m 2010
- MỤC LỤC LỜI N Ó I Đ Ầ U Ì C H Ư Ơ N G Ì: T Ổ N G Q U A N V È Đ Ầ U T ư T R Ự C T I Ế P N Ư Ớ C N G O À I V À N G À N H C Ô N G NGHIỆP H Ổ T R Ợ 4 ì. Tổng quan về đầu tư trực tiếp nước ngoài 4 1. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài 4 2. Đ ặ c điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài 5 2.1. Tìm kiếm lợi nhuận 5 2.2. Tỷ lệ góp vốn tối thiếu của chủ đầu tư trực tiếp nước ngoài 6 2.3. Chủ đầu tư nước ngoài có quyền chủ động với quyết định của mình 6 2.4. Chủ đâu tư nước ngoài có quyền tham gia quản lý và điều hành doanh nghiệp FDI 7 3. Tác đợng của đầu tư trực tiếp nước ngoài tói kinh tế - xã hợi của nước tiếp nhận đầu tư 7 3.1. Tác động tích cực 7 3.2. Tác động tiêu cực ỊỊ l i . Tong quan về công nghiệp hỗ trợ 12 1. Khái niệm về công nghiệp hỗ trợ 12 2. Đ ặ c điểm của ngành công nghiệp hỗ trợ 15 3. Vai trò của ngành công nghiệp hỗ trợ 17 3.1. Nâng cao sức cạnh tranh của sản phàm cuối cùng 17 3.2. Là nền tảng của công nghiệp lắp ráp và chế tạo 17 3.3. Tăng cưẩng thu hút FDI vào phát triển công nghiệp 18 3.4. Giúp chuyển giao công nghệ từ các doanh nghiệp FDI 19 3.5. Thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ 19
- IU. M ố i quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài và sự phát triên của ngành công nghiệp hỗ trợ 20 1. Tác động của FDI đối với sự phát triên của ngành công nghiệp hô trợ 20 LI. Tác động trực tiếp 21 1.2. Tác động gián tiếp 22 2. Tác động của công nghiệp hỗ trợ với luồng vốn đâu tư trực tiêp nước ngoài 23 2.1. Khuếch đại ảnh hưởng tích cực của FDI 23 2.2. Tăng cường thu hút FDI 24 C H Ư Ơ N G 2: T Á C Đ Ộ N G C Ủ A Đ Ầ U T Ư T R Ự C T I Ế P N Ư Ớ C N G O À I ĐÓI VỚI Sự P H Á T TRIỢN C Ủ A N G À N H C Ô N G NGHIỆP H Ổ TRỢ TẠI VIỆT NAM 25 ì. Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong giai đoạn 1988-2008 25 1. Quy m ô đầu tư 25 2. Chủ đầu tư 30 3. Lĩnh vực đầu tư 32 l i . Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam 35 1. Sự hình thành của ngành công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam 35 2. Phân tích tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến sự phát triển của ngành công nghiệp hỗ trợ 37 2.1. Ngành công nghiệp hỗ trợ xe máy 38 2.2. Ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô 43 2.3. Ngành công nghiệp ho trợ điện - điện tử 47 2.4. Ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may 57
- 3. M ô hình ước lượng tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến sự phát triển của công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam 55 3.1. Đặt vấn đề 55 3.2. Mô hình ước lượng 56 C H Ư Ơ N G 3: M Ộ T S Ố GIẢI P H Á P T Ă N G C Ư Ờ N G T H U H Ú T 62 Đ À U T Ư T R Ự C T I Ế P N Ư Ớ C N G O À I T H Ú C Đ Ỗ Y sự P H Á T T R I Ề N C Ủ A N G À N H C Ô N G NGHIỆP H Ỗ T R Ợ TẠI VIỆT N A M 62 ì. Kinh nghiệm thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào công nghiệp hỗ trợ của một số nước trên thế giói 62 1. Khái quát chung về kinh nghiệm của các nước 62 2. Kinh nghiệm của Thái Lan 69 3. Kinh nghiệm của Malaisia 72 4. Kinh nghiệm của Trung Quốc 75 l i . Một số giải pháp đối vói Việt Nam 77 1. Đánh giá các chính sách của Việt Nam trong việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài 77 2. Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài 80 2.1. Một số giải pháp thu hút FDI vào ngành công nghiệp hỗ trợ....81 2.2. Một so giải pháp thu hút FDI vào các ngành khác bền cạnh ngành công nghiệp ho trợ. 84 KÉT LUẬN 87 DANH M Ụ C TÀI LIỆU T H A M K H Ả O 89
- DANH MỤC SO Đ Ồ BẢNG BIỂU Sơ đồ: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của Công nghiệp hỗ trợ 20 Bảng 1: Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam theo ngành trong thời gian t ừ n ă m 1988 đến n ă m 2008 26 Bảng 2: Sản lượng xe m á y sản xuất t ạ i V i ệ t N a m 41 Bảng 3: Tình hình nhịp khẩu sợi, bông, v ả i và p h ụ liệu 53 Bảng 4: số liệu F D I và giá trị của ngành công nghiệp hỗ t r ợ 58 Bảng 5: Các thống kê m ô tả của F D I và giá trị của ngành C N H T 58 Biếu đồ 1: Sự thay đối về nguồn vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 1988 - 2008 27 Biểu đồ 2: Các nhà đầu tư nước ngoài vào V i ệ t N a m t r o n g t h ờ i gian 1998 -tháng 9/2007 31 Biểu đồ 3: C ơ cấu F D I theo các ngành t r o n g giai đoạn 1988 - 2008 33
- DANH MỤC VIẾT TẮT BSID: Bureau o f Supporting Industries Development - Văn phòng phát triển công nghiệp hỗ trợ Thái Lan, CNHT: Công Nghiệp H ỗ Trợ, FDI: Foreign Direct Investment, GDP: Gross Domestic Product, IMF: International Monetary Fund, JETRO: Japan External Trade Organization, METI: Ministry o f Economy, Trade and Industiy - B ộ K i n h tể, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản, MNC: Multinational Corporation, ODA: Official Development Assistance, OECD: Organisation for Economic Co-operation and Development, TNC: Transnational Corporation, UNCTAD: United Nations Conference ôn Trade and Development.
- LỜI NÓI ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong chiến lược phát triển công nghiệp quốc gia của V i ệ t Nam, ngành công nghiệp hỗ trợ g i ữ một vai trò quan trọng, then chốt. "Công nghiệp phụ trợ là động lực của quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước và là nền tảng phát triển bền vững các ngành công nghiệp chủ lực của V i ệ t Nam", trích l ờ i Bộ trường B ộ Công thương - V ũ Huy Hoàng. Theo đánh giá của ngành chẫc năng, nước ta đang phải đối mặt v ớ i tình trạng nhập siêu. Điều này cho thấy, nhiều ngành công nghiệp, trong đó có ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất khau vẫn chủ yểu dựa vào nguyên liệu, linh kiện nhập khẩu. Do vậy, vai trò của công nghiệp hỗ trợ ngày càng trở nên quan trọng. Việc phát triển công nghiệp phụ trợ sẽ giúp các ngành sản xuất trong nước tạo ra giá trị gia tăng lớn và giảm sự phụ thuộc vào nguyên liệu ngoại nhập. Ngoài ra, công nghiệp hỗ trợ còn đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút đầu tư nước ngoài. Trong những năm 1980, luồng đầu tư t ừ các doanh nghiệp đa quốc gia ồ ạt đố vào các nước đang phát triển vì ở đây có chi phí nhân công rẻ. Ngày nay, k h i các doanh nghiệp đa quốc gia lựa chọn địa điểm đầu tư, họ không chỉ xét đến lợi thế về chi phí nhân công m à còn tính đến các lợi thế so sánh khác về đẩu vào sản xuất, linh kiện, phụ tùng, dịch vụ sản xuất, những yếu tố giúp họ có thế cạnh tranh được về giá và chất lượng. Vì vậy, một ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển sẽ tạo tiền đề thuận l ợ i để thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Hiện tại, quy m ô của các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp hỗ trợ còn khá manh m ú n và nhỏ lẻ, chủ yếu chỉ sản xuất các linh kiện và chi tiết giản đơn, giá trị gia tăng thấp. Cùng v ớ i đó, các sản phẩm của công nghiệp hỗ Ì
- trợ ở Việt Nam còn hạn chế về chất lượng, đồng thời mức giá khá cao do công nghệ lác hậu, trình độ quản lý còn non yếu nên chủ yếu chỉ tiêu thụ trong nội bộ doanh nghiệp. Có thể nói, phần lọn các ngành công nghiệp tại Việt Nam chỉ mọi tập trung vào lĩnh vực gia công công đoạn cuối cùng của sản phàm. Các lĩnh vực như sản xuất nguyên phụ liệu, linh kiện, phụ tùng còn kém phát triển. Đ ể giải bài toán này, các chuyên gia đưa ra nhiều giải pháp mang tính chiến lược. Trong đó, vấn đề tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nưọc ngoài được đánh giá là một biện pháp có vai trò khá quan trọng. Trên thế giọi, x u hưọng đầu tư trực tiếp ra nưọc ngoài đang phát triển khá mạnh mẽ. M ộ t trong những nhân tố rất quan trọng góp phần to lọn thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam là đầu tư trực tiếp nưọc ngoài. Hiện tại, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nưọc ngoài vào Việt Nam trong rất nhiều ngành nghề, lĩnh vực, chang hạn như: nông nghiệp, công nghiệp hỗ trợ, giáo dục, bất động sản, chứng khoán. Tuy nhiên, nguồn v ố n đầu tư trực tiếp nưọc ngoài vào ngành công nghiệp hỗ trợ ở nưọc ta chưa thực sự đáng kể. Khóa luận sẽ tìm hiếu về sự tác động của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nưọc ngoài đến sự phát triển của ngành công nghiệp hỗ trợ và trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp. 2. Mục đích nghiên cứu Dựa trên tình hình phát triển của ngành công nghiệp hỗ trợ cũng như tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nưọc ngoài vào lĩnh vực này trong thời gian qua, khóa luận sẽ tìm hiểu về những tác động của việc thu hút nguồn v ố n đầu tư trực tiếp nưọc ngoài đối vọi sự phát triển của ngành công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam. Sau khi xác định được m ố i tác động giữa đầu tư trực tiếp nưọc ngoài và sự phát triển của công nghiệp hỗ trợ, kết hợp v ọ i một số bài học k i n h nghiệm 2
- từ các nước đi trước, khóa luận sẽ đưa ra một số giải pháp thúc đây sự phát triển của ngành công nghiệp hỗ trợ. 3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu Phạm v i : Quá trình hình thành và phát triển của ngành công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam và tình hình thu hút v ố n đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp hỗ trợ trong thời gian từ 1988-2008. Đ ố i tượng nghiên cứu: tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến sự phát triển của ngành công nghiệp hỗ trợ. 4. Bố cục của khóa luận Ngoài mổc lổc, lời mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, khóa luận gồm có 3 chương lớn: - Chương ì: Tổng quan về đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngành công nghiệp hỗ trợ. - Chương li: Tác động của F D I đối v ớ i sự phát triển của ngành công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam. - Chương IU: Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài nhằm thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp hỗ trợ. Tôi xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Phan Thị Vân đã hướng dẫn và giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình làm hoàn thành khóa luận này. D o sự hạn chế về mặt kiến thức cũng như thời gian nghiên cứu nên khóa luận không tránh khỏi những sai sót. Tôi x i n chân thành cảm ơn. 3
- C H Ư Ơ N G 1: TỔNG QUAN VÈ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ ì. Tổng quan về đầu tư trực tiếp nước ngoài 1. Khái niệm đầu tư t r ự c tiếp nước ngoài về khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), hiện nay khá nhiều các tổ chức đã đưa ra những quan điểm của riêng mình về FDI. Chẳng hạn: Theo Quỹ tiền tê quốc tế (IMF): FDI là một hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm đạt được l ợ i ích lâu dài trong một doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thố của một nền kinh tế khác nền kinh tế của nước chủ đầu tư, mục đích của chủ đầu tư là giành quyền quởn lý thực sự doanh nghiệp. [23] Theo tô chức hợp tác và phát triền kinh tế (OECD): F D I là hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm thiết lập các m ố i quan hệ kinh tế lâu dài v ớ i một doanh nghiệp đặc biệt là những khoởn đầu tư mang lại khở năng tạo ởnh hưởng đối v ớ i việc quởn lý doanh nghiệp nói trên bằng cách: - Thành lập hoặc mở rộng một doanh nghiệp hoặc một chi nhánh thuộc toàn quyền quởn lý của chủ đầu tư, - M u a lại toàn bộ doanh nghiệp đã có, - Tham gia vào một doanh nghiệp mới, - Cấp tín dụng dài hạn (thời gian cấp tín dụng: hơn 5 năm), - Quyền kiểm soát: nắm từ 1 0 % cố phiếu thường hoặc quyền biếu quyết trờ lên). [29] Theo đinh nshĩa của Việt Nam: Luật Đ ầ u tư 2005 đã đưa ra một số giởi thích về các khái niệm như: đầu tư, đầu tư trực tiếp, đầu tư nước ngoài , đầu tư ra nước ngoài, nhưng, luật này 4
- chưa giải thích được khái niệm về "đầu tư trực tiếp nước ngoài". Tuy nhiên, dựa trên các khái niệm về đầu tư trực tiếp và đầu tư nước ngoài ta có thê hiêu: "FDI là hình thức đầu tư do chủ đầu đầu tư nước ngoài bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư ở Việt Nam hoặc chủ đầu tư Việt Nam bỏ vòn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư ở nước ngoài theo quy định của luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan". Két luận: Tể một số quan điếm trên, ta có thế thấy rút ra: đẩu tư trực tiêp nước ngoài là một loại hình di chuyển vốn giữa các quốc gia, trong đó người chủ đầu tư là người trực tiếp quản lý và điều hành hoạt động sử dụng vốn đầu tư. Cụ thể là: - Đâu tư trực tiếp nước ngoài là một khoản đầu tư đòi hỏi một m ố i quan tâm lâu dài và phản ánh lợi ích dài hạn và quyền kiểm soát của một chủ thể cư trú ờ một nên kinh tế (được gọi là chủ đầu tư trực tiếp nước ngoài) trong m ộ t doanh nghiệp cư trú ở một nền kinh tế khác nền kinh tế của chủ đầu tư nước ngoài (được gọi là doanh nghiệp FDI), - Chủ đẩu tư trực tiếp nước ngoài có một mức độ ảnh hường đáng kể đối với việc quản lý doanh nghiệp F D I thông qua việc sở hữu một lượng cổ phần nhất định. 2. Đ ặ c điểm của đầu tư t r ụ c tiếp nước ngoài 2.1. Tím kiếm lợi nhuận FDI chủ yếu là đầu tư tư nhân v ớ i mục đích hàng đầu là tìm kiếm l ợ i nhuận. Theo cách phân loại đầu tư nước ngoài của U N C T A D , I M F và OECD, FDI là đâu tư tư nhân. Do chủ thê của F D I là tư nhân nên F D I có mục đích un tiên hàng đầu là lợi nhuận. Các nước nhận đầu tư, nhất là các nước đang phát triển cần lưu ý điều này khi tiến hành thu hút FDI, phải xây dựng cho mình một hành lang pháp lý đủ mạnh và các chính sách thu hút F D I hợp lý để hướng F D I vào phục vụ các mục tiêu phát triên kinh tế xã hội của nước mình, 5
- tránh tình trạng F D I chỉ phục vụ cho mục đích tìm kiếm l ợ i nhuận của các chủ đầu tư. 2.2. Tỷ lệ góp vốn tối thiếu của chủ đầu tư trực tiếp nước ngoài Tỷ lệ góp vốn của các chủ đầu tư nước ngoài trong v ố n pháp định hoặc vòn điều lệ của dự án phải đạt mức t ố i thiấu tùy theo luật của từng quốc gia quy định. Đ e có thấ giành quyền kiấm soát hoặc tham gia kiấm soát doanh nghiệp FDI, các chủ đầu tư phải đáp ứng quy định này của pháp luật. Tuy nhiên, luật của các quốc gia thường quy định không giống nhau về vấn đề này. Chẳng hạn, luật M ỹ quy định tỷ lệ này là 1 0 % , luật Anh, Pháp quy định tỷ lệ này là 2 0 % . Luật đầu tư 1996 của Việt Nam quy định tỷ lệ này là 3 0 % . Tuy nhiên, luật đầu tư 2005 của Việt Nam không còn quy định tỷ lệ góp v ố n tôi thiêu của chủ đầu tư trực tiếp nước ngoài. Tỷ lệ góp v ố n của các bên trong vốn điều lệ hoặc vốn pháp định sẽ quy định quyền và nghĩa vụ của m ỗ i bên đồng thời lợi nhuận và rủi ro cũng được phân chia theo tỷ lệ này. 2.3. Chủ đầu tư nước ngoài có quyền chủ động với quyết định của mình Chủ đầu tư có quyền t ự quyết định đầu tư, quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về l ỗ lãi. Các chủ đầu tư nước ngoài cũng được quyền lựa chọn lĩnh vực đầu tư, hình thức đầu tư, thị trường đầu tư, quy m ô đầu tư cũng như công nghệ của mình do đó họ sẽ đưa ra những quyết định có lợi nhất cho mình. Vì thế, hình thức này mang lại tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao, không có những ràng buộc về chính trị, không đấ lại những gánh nặng nợ nần cho nền kinh tế nước nhận đầu tư. F D I thường kèm theo chuyấn giao công nghệ cho các nước tiếp nhận đầu tư. Thông qua hoạt động F D I , nước chủ nhà có thấ tiếp nhận được công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý từ các chủ đầu tư nước ngoài. 6
- 2.4. Chủ đầu tư nước ngoài có quyền tham gia quản lý và điều hành doanh nghiệp FDl Các chủ đầu tư nước ngoài trực tiếp quản lý và điều hành d ự án m à họ bỏ vốn đầu tư. Quyền quản lý doanh nghiệp phụ thuộc vào tỷ lệ góp vòn vua chủ đầu tư trong vốn pháp định của dự án. Nêu doanh nghiệp góp 1 0 0 % vòn trong vốn pháp định thì doanh nghiệp hoàn toàn thuộc sờ hữu của chủ đâu tư nước ngoài và cũng do họ quản lý toàn bộ. [1] 3. Tác động của đầu tư t r ự c tiếp nước ngoài t ớ i k i n h tế - xã h ộ i của nước tiếp nhận đầu tư 3.1. Tác động tích cực FD1 sáp phán bô sung vón cho nước tiệp nhân đâu tư: Trong thời kứ đầu mới phát triển, trình độ kinh tế của các nước đang phát triến ở mức độ rất thấp. Trong khi đó nhu cầu vốn đầu tư đế phát triển nhằm rút ngắn khoảng cách với các nước công nghiệp phát triển lại rất lớn. Vì vậy, có thể nói đầu tư trực tiếp nước ngoài đóng vai trò là nguồn v ố n khá quan trọng bô sung từ bên ngoài, giúp các nước đang phát triên giải được bài toán thiếu von đầu tư. Nguồn vốn F D I rất quan trọng đối v ớ i nhiều nước tiếp nhận đầu tư đặc biệt là các nước đang phát triển. F D I chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng nguồn vốn đầu tư toàn xã hội của các nước đang và kém phát triển. F D I là nguồn vốn đầu tư dài hạn, tồn tại chủ yếu dưới các hình thức công nghệ, đất đai, nhà xưởng nên có độ ổn định cao hơn rất nhiều so v ớ i đầu tư chứng khoán nước ngoài, vì vậy nên F D I í có khả năng gây sốc cho nền kinh tế. t Ngoài ý nghĩa bổ sung một lượng vốn đáng kể cho đầu tư phát triển k i n h tế, F D I còn góp phần quan trọng tạo điều kiện cho nguồn v ố n nhà nước tập trung vào các vấn đề kinh tế, xã hội ưu tiên (cơ sơ hạ tầng, các công trình phúc l ợ i xã hội). 7
- FDI thúc đây quá trình chuyên giao công nghê: Các nước đang phát triển rất cần vốn cũng như công nghệ đê phát triên kinh tế. H ọ có thể có được công nghệ tiên tiến, hiện đại thông qua hoạt động ngoại thương, cấp giấy phép sử dụng công nghệ hoặc đầu tư trực tiếp nước ngoài. Trong đó công nghệ có được thông qua F D I có khá nhiêu ưu diêm. Các doanh nghiệp trong nước còn yếu kém về năng lực đổi m ớ i công nghệ, mặt khác công nghệ tiên tiến đều do các công ty quy m ô lớn có tiềm năng công nghệ trên thế giới nắm giủ. Vì vậy, để vượt qua yếu điểm này, các doanh nghiệp trong nước có xu hướng muốn được áp dụng ngay công nghệ tiên tiến thông qua thành lập các liên doanh với đối tác nước ngoài hoặc thông qua việc phổ biến và chuyển giao công nghệ t ừ các doanh nghiệp FDI. Tuy nhiên, vân đê đặt ra đối với các nước nghèo là liệu điều kiện trong nước có đủ để đón nhận phổ biến và chuyển giao công nghệ mới hay không. M ứ c độ hiệu quả của việc phổ biến và chuyển giao công nghệ phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của doanh nghiệp trong việc sử dụng tri thức bên ngoài từ các nghiên cứu cơ bản, và ứng dụng kỹ thuật tới triển khai dây chuyền sản xuất mới. FDI sáp phân tích cực tao việc làm, phát triện nguồn nhân lực: FDI giúp các chủ đầu tư tận dụng được l ợ i thế về nguồn lao động d ồ i dào. Ỏ nhiều nước, khu vực có vốn F D I tạo ra số lượng lớn việc làm cho người lao động đặc biệt trong lĩnh vực chế tạo. Nhìn chung, số lượng việc làm trong khu vực có vốn F D I và tỷ trọng trong tổng lao động ở các nước đang phát triên có xu hướng tăng lên. Bên cạnh đó, F D I còn góp phần vào việc đào tạo, nâng cao trình độ cho người lao động. Năng suất lao động trong các doanh nghiệp có v ố n F D I thường cao hơn trong các doanh nghiệp trong nước. Đ ộ i ngũ cán bộ nước tiếp nhận đầu tư tham gia quản lý hoặc phụ trách kỹ thuật trong các d ự án F D I sẽ có nhiều cơ hội trưởng thành hon về nhiều mặt. Phần lớn số lao động cấp cao này được tham gia đào tạo và huấn luyện trong và ngoài nước, được tiếp t h u 8
- những kinh nghiệm quản lý điề hành của các nhà kinh doanh nước ngoài. u Đặc biệt, hình thức doanh nghiệp liên doanh, chủ đầu tư của nước tiếp nhận có cơ hội tham gia quản lý cùng các nhà đầu tư nước ngoài nên có điêu kiện tiếp cận và học tập kinh nghiệm quản lý tiên tiến của nước ngoài trong sản xuất kinh doanh. Từ đó, họ có thể nâng dần kiến thức kinh doanh hiện đại của mình. FDỈ góp phản thúc đây quá trình chuyên đích cơ câu theo hướng tích cực: Những thập kỷ đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai, F D I vào các nước đang phát triển chủ yếu nhởm khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho các ngành công nghiệp ở chính quốc. Ngày nay, F D I đang trờ thành một yếu tố quan trọng tạo ra sự chuyển biến cơ cấu kinh tế tích cực ờ nước nhận đầu tư. F D I chủ yếu được tiến hành bởi các công t y T N C và thường tập trung vào các ngành công nghiệp và dịch vụ, do đó, F D I có thể đáp ứng được nhu cẩu phát triển các ngành này của các nước đang phát triển. Tỷ trọng F D I vào nông nghiệp có x u hướng giảm, trong khi đó tỷ trọng F D I vào lĩnh vực dịch vụ và công nghiệp tăng trưởng mạnh mẽ. N g u ồ n von này góp phần làm tăng nhanh tỷ trọng về sản lượng, việc làm, xuất khấu của các ngành công nghiệp, dịch vụ trong nền kinh tế của các nước đang phát triển. Tỷ trọng của các ngành kinh tế truyền thống như nông nghiệp, khai thác giảm mạnh. FDI góp phần tích cực vào các cân đối lớn cùa nên kinh tê: - F D I đối với cung cầu hàng hóa trong nước: Trong giai đoạn đầu m ớ i phát triển, do trình độ phát triển thấp, công nghệ, máy móc, thiết bị lạc hậu, thiếu vốn nên năng lực sản xuất của khu vực kinh tế trong nước của các nước đang phát triển rất yếu kém, không đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước, nề kinh tế phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu. N g u ồ n v ố n F D I đã góp n phần giải quyết khó khăn trên. K h u vực có vốn F D I đáp ứng một phần nhu 9
- câu hàng hóa trong nước, làm giảm sự phụ thuộc hàng nhập khấu. H i ệ n nay, nhờ hoạt động sản xuất mạnh mẽ của khu vực FDI, chủng loại hàng hóa ngày càng phong phú, đáp ứng nhu cầu t ừ hàng tiêu dùng cá nhân, gia đình đến hàng tiêu dùng cao cấp, đồng thời chất lượng hàng hóa cũng được cải thiện đáng kỉ. - F D I đối với xuất nhập khẩu: Không chỉ đáp ứng nhu cầu nội địa, F D I ngày càng hướng mạnh vào xuất khẩu. Nguồn ngoại tệ đáng kỉ từ xuất khẩu đã giúp các nước đang phát triỉn cải thiện cán cân thương mại. C ơ cấu nhập khấu thay đối mạnh, tỷ trọng hàng máy móc thiết bị, công cụ sản xuât tăng. FDI còn có những tác động tích cực đến cán cân thanh toán vãng lai và cán cân thanh toán nói chung thông qua các dịch vụ phục vụ các nhà đâu tư thu ngoại tệ, khách quốc tế đến tìm hiỉu cơ hội đầu tư. - F D I đối với tăng trường GDP va thu ngân sách nhà nước: F D I giúp các nước tăng GDP. Ở nhiều nước đang phát triỉn, tốc độ tăng trưởng của k h u vực có vốn F D I thường cao hơn tốc độ tăng trưởng của khu vực kinh tế có vốn trong nước. Chính vì vậy, F D I góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triỉn và tăng trưởng kinh tế, thúc đấy các thành phần kinh tế khác phát triỉn. Tỷ trọng khu vực kinh tế có vốn đầu tư F D I trong cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế ngày càng tăng. K h u vực liên tục có tốc độ tăng trưởng cao hơn mức trung bình của nền kinh tế. F D I cũng góp phần tăng thu cho ngân sách nước nhận đầu tư thông qua thuế và tiêu dùng các loại dịch vụ công cộng. FDỈ góp phần mở rôm thi trường và nâng cao năng lực canh tranh trên thi trường thế giới: Vai trò này thỉ hiện rất rõ nét ở các nước áp dụng chính sách thu hút FDI hướng vào xuất khẩu. Sự xuất hiện của các dự án F D I đi kèm v ớ i công nghệ, máy móc, trang thiết bị hiện đại giúp các nước nâng cao chất lượng và đa dạng hóa các mặt hàng xuất khẩu. Các dự án F D I tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao hơn, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế hơn. Bên cạnh đó, thông 10
- qua các mối quan hệ sẵn có của chủ đầu tư nước ngoài hàng hóa của các doanh nghiệp có vốn F D I có thể tiếp cận thị trường thế giới. N h ư vậy, F D I đã vừa làm tăng năng lực xuất khẩu vừa mờ rộng thị trường xuất khẩu cho nước nhận đầu tư. FDI góp phán củng cô và mở rông môi quan hê hợp tác quác tê, đây nhanh tiến trình hôi nháp vào nền kinh tê khu vực và thê giới của nên kinh tẻ nước tiệp nhân đầu tư: Trong các hoạt động kinh tế đối ngoại, hoạt động đầu tư nước ngoài ngày càng có ý nghĩa và vai trò vô cùng quan trồng. Quan hệ đầu tư góp phần thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại khác phát triển. Cam kết đảm bảo cho hoạt động F D I và hiệu quả của các d ự án F D I là cơ sở để các nước đang phát triển thu hút các nguồn vốn đầu tư khác (ODA, tín dụng quốc tế). Quan hệ thương mại của các nước mở rộng theo quá trình phát triển của các doanh nghiệp FDI. Trong quá trình hoạt động, các doanh nghiệp này lại có nhu cầu về nhập khẩu nguyên vật liệu và xuất khẩu sản phẩm. Ngoại thương của các nước tiếp nhận đầu tư được mở rộng cả về chủng loại hàng hóa cũng như thị trường thông qua các doanh nghiệp có vốn FDI. Thông qua các dự án F D I , các nước đang phát triển từng bước tham gia vào phân công lao động quốc tế và hệ thống sản xuất thế giới. Nen kinh tế tại các nước này dần dần tham gia sâu rộng hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Điều này tạo thuận l ợ i cho các nước tham gia vào các hiệp định hồp tác kinh tế song phương và đa phương. [7] 3.2. Tác động tiêu cực Chi phí của việc thu hút FDI: Đ e thu hút F D I , nước tiếp nhận đầu tư phải áp dụng một số ưu đãi cho nhà đầu tư như: giảm thuế, miễn thuế trong một thời gian dài cho các dự án đầu tư nước ngoài hoặc tiền thuê đất, nhà xưởng và một số dịch vụ trong nước là rất thấp. li
- Hiện tượng chuyến giá: Các công ty xuyên quốc gia, các nhà đầu tư thường liên kế chặt chẽ với nhau để tính giá cao cho những nguyên vật liệu t đâu vào, bán thành phẩm, máy móc thiế t bị m à họ nhập vào để thực hiện đầu tư đồng thời hạ thủp giá bán sản phẩm, thậm chí rủt thủp so v ớ i giá thành nhằm mang lại lợi ích cho nhà đầu tư, giủu giếm lợi nhuận thực tế thu được nhăm tránh thuế của nước chủ nhà đánh vào lợi nhuận cao từ đó hạn chếđối thủ cạnh tranh khác xâm nhập vào thị trường, hạn chế khả năng và đẩy đối tác Việt Nam trong liên doanh đế phá sản. n Chuyển giao công nghệ: Các nhà đầu tư thường bị buộc t ộ i là đã chuyển giao công nghệ và kỹ thuật lạc hậu vào nước họ đầu tư. Điều này có thể dẫn đế việc nguồn tài nguyên thiên nhiên bị khai thác bừa bãi, gây ô n nhiễm môi trường, Sản xuủt hàng hóa không thích họp: Các nhà đầu tư nước ngoài còn bị chỉ trích là sản xuủt và bán những hàng hoa không thích họp cho các nước kém phát triền, thậm chí đôi khi lại là những hàng hoa có hại cho con người và gây ô nhiễm môi trường, Những mặt trái khác: Trong số các nhà đầu tư nước ngoài cũng có trường hợp vào để hoạt động tình báo, gây rối trật tự, an ninh, chính trị. M ụ c đích của nhà đầu tư là lợi nhuận nên họ chỉ đầu tư vào những nơi, lĩnh vực có lợi nhủt. Vì vậy đôi khi lượng vốn nước ngoài đã làm tăng thêm sự mủt cân đối giữa các vùng, sự mủt cân đối này có thể gây mủt ổn định về mặt chính trị. l i . Tổng quan về công nghiệp hỗ t r ợ 1. Khái niệm về công nghiệp hỗ t r ợ Thuật ngữ "công nghiệp hỗ trợ" ( C N H T ) được sử dụng rộng rãi, đặc biệtở các nước Đông Á. Tuy nhiên, hiện nay trên thế giới, khái niệm C N H T chưa được hình thành một cách hiểu thống nhủt trong các lý thuyết k i n h tế cũng như trên thực tế. 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của các hình thức khuyến mại đến hoạt động kinh doanh dịch vụ viễn thông di động Mobifone của tập đoàn Bưu chính viễn thông VNPT
136 p | 300 | 71
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của game nhập vai online đến đời sống của sinh viên hiện nay
15 p | 267 | 67
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của Festival đến đời sống người dân thành phố Huế (Nghiên cứu trường hợp tại 2 phường Thuận Thành, Phú Hội - thành phố Huế)
136 p | 265 | 50
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế tới ngành dịch vụ du lịch Việt Nam
118 p | 254 | 49
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của hoạt động du lịch đến đời sống văn hóa - xã hội của cư dân địa phương tại khu di tích đền Trần - Phủ Dầy Nam Định
10 p | 253 | 44
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của luật đầu tư năm 2005 vào đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
120 p | 170 | 24
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của văn hóa nước ngoài tới hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam và hướng tới tiếp thu các giá trị văn hóa quốc tế kết hợp với các giá trị truyền thống để nâng cao năng lực cạnh tranh trong thời kỳ hội nhập
106 p | 154 | 24
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của việc Việt Nam gia nhập WTO đến hoạt động xuất nhập khẩu
92 p | 203 | 24
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của hoạt động bán hàng đa cấp đối với chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam
111 p | 146 | 22
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của du lịch đến nghề dệt, may của người Thái ở bản Văn, Mai Châu, Hòa Bình - Đỗ Bình Thiêm
11 p | 177 | 21
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động nhập khẩu ô tô cũ và tác động của nó tới ngành sản xuất ô tô Việt Nam
109 p | 232 | 21
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của chương trình truyền hình thực tế Vietnam’s got Tanlent đến thanh thiếu niên ở quận Ba Đình, thành phố Hà Nội
10 p | 162 | 19
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của truyện tranh Nhật Bản tới trẻ em (qua khảo sát một số trường học ở Hà Nội)
14 p | 179 | 19
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của du lịch đến nghề dệt, may của người Thái ở Bản Văn, Mai Châu, Hòa Bình
11 p | 132 | 18
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam
134 p | 126 | 11
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của giáo lý, các nguyên tắc về môi trường của công giáo đối với môi trường tự nhiên tại giáo xứ Thạch Bích - Bích Hòa - Thanh Oai - Hà Nội
17 p | 144 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của các cam kết gia nhập WTO đến dịch vụ chứng khoán tại Việt Nam
99 p | 106 | 9
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động của mạng Vinaren phục vụ công tác nghiên cứu và đào tạo ở Việt Nam
5 p | 105 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn