intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Thống nhất pháp luật hợp đồng ở Việt Nam - một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Chia sẻ: Dfddgf Dfddgf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:114

165
lượt xem
35
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tổng quan về phát luật hợp đồng thương mại và những chế định cơ bản thiết lập môi trường kinh doanh cho các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Thực trạng và phương hướng giải pháp hoàn thiện phát luật hợp đồng thương mại và các chế định cơ bản thiết lập môi trường kinh doanh cho các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị trường trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Thống nhất pháp luật hợp đồng ở Việt Nam - một số vấn đề lý luận và thực tiễn

  1. ỈOÂ LUÂN OĨ T NGHÍEI Ị$ậi HỢP &Ôft3 ù ỉ Ị ỉ í * i Ù p T ^ k é "itìà ?»ỈI^J" tì ì
  2. m Ì TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TẾ NGOẠI T H Ư Ơ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tà i THỐNG NHẤT PHÁP LUẬT HỢP ĐỔNG Ỏ VIỆT NAM MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN I "Hư viên ị Ị jư$s~í Sinh viên thực hiện : LÊ THỊ HÀ Lớp : Anh 4 - K40A - KTNT Giáo viên hướng dẫn : TH.S NGUYỄN MINH PHƯỢNG H À NỘI- 2005
  3. ZKitứá luận tết ttụiệệt ưhốnụ nhôi pháp luật hóp- đồng. Ã (Việt Qlnnt .. LỜI CẢM Ơ N Sau hơn bốn năm học tập ở Trường Đ ạ i Học Ngoại Thương, và sau hơn hai tháng nghiên cứu viết khoa luận, em đã hoàn thành khoa luận này. Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: - Đảng uy, ban giám hiệu Trường Đ ạ i Học Ngoại Thương. - Các thầy cô giáo trong Khoa Kinh Tế Ngoại Thương và toàn thế các thầy cô giáo trong trường - những người đã dạy dỗ chúng em trong suốt hơn bốn năm qua. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Cô giáo- Ths. Nguyễn M i n h Phưộng- người đã cho em ý tướng khoa luận văn này, đồng thời đã tận tình hướng dẫn và động viên em rất nhiều trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành khoa luận. Cuối cùng, em xin đưộc gửi lời cảm ơn tới các cô, các bác, các anh các chị làm việc tại thư viện trường đã tạo điều kiện cho chúng em trong việc tham khảo tài liệu. Hà Nội, ngày 20 tháng lo năm 2005 Sinh viên Lê Thị H à sv líu//' kiện: Mi
  4. 3Ch ữ
  5. Te ít ná inận tót rtụìệp &hấnạ tỉ/ì lì/ pháp. tuột hợp. đẦnụ À
  6. OCSuữá luận tót nụiệfỉ &/tãnợ. nhát pháp luật ÍĨỢỊÍ đầnụ Ã (Việt 'ềỉíittt.. a. Khái niệm hợp đồng kinh tế, hợp đồng dán sự, hợp đồng thương mại 44 b. Sự phân định hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân sự, hợp đồng thương mại- những bất cập 49 c. Hậu quả của việc phân định trên 62 Chương 3: L U Ậ T H Ợ P Đ Ổ N G Ở V I Ệ T N A M T Ừ N Ă M 2006- T Í N H THỐNG NHẤT 84 1. Pháp luật hợp đồng ở Việt N a m t ừ n ă m 2006- tính thống nhất ...84 ã. Những điểm mới của Bộ luật Dân sự năm 2005 84 b. Những điểm mới của Luật Thương mại năm 2005 86 c. Sự chấm dứt hiệu lực của Pháp lệnh hợp đồng kinh tê năm 1989 93 d. Tính thống nhất trong pháp luật điều ch nh hợp đồng từ năm 2006 95 2. M t s i đề xuất nhằm tăng tính thông nhất của pháp luật hợp đồng ô ở Việt N a m 97 a. Đôi với các qui định trong các văn bản pháp luật điều ch nh hợp đồng 97 b. Về xây dụng hệ thống các nguyên tác thông nhất áp dụng pháp luật 100 c. Vê việc đua các văn bản pháp luật vào đòi sống loi KẾT LUẬN 103 ,VOtíiựekiện! Mí Ghi Tôi
  7. 3Ckoá luận lồi itụiỊặt Qkển ụ nhôi pháp luật hạp, đắrtạ è
  8. ~Khoú luân tài nạiịp. QhổnỊi nhải pháp. tuột hạp. điữtiạ. Á
  9. DChữ-á. tuân lốt ttạẦẠp, Qttữtty nhài pháp, tuột kép. đềttụ Ồ (Việt (Ham.. Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỂ PHÁP LÝ cơ BẢN VẾ HỢP ĐỔNG 1. Khái niệm chung v ề hợp đồng a. Khái niệm hợp đồng N g à y n a y , p h ầ n l ớ n các q u a n h ệ x ã h ộ i đ ư ợ c đ i ề u c h ỉ n h b ằ n g h ợ p đ ồ n g . H ợ p đ ồ n g n g à y c à n g đ ư ợ c x á c l ậ p m ộ t cách p h ổ b i ế n h ơ n , t h ư ờ n g x u y ê n h ơ n v à t r ở thành m ộ t p h ầ n q u a n t r ọ n g t r o n g c u ộ c s ố n g h à n g n g à y c ủ a c h ú n g t a . D ư ớ i g ó c đ ộ p h á p lý k h á c n h a u , h ợ p đ ổ n g đ ư ợ c đ ề c ậ p đ ế n n h ư là sự t h ố n g n h ừ t ý chí c ủ a n h i ề u n g ư ờ i n h ằ m d u n g h ò a các l ợ i ích đ ể đ ạ t đ ư ợ c điều m ì n h d a n g h ư ớ n g t ớ i . * Khái niệm hợp đồng theo cách hiểu của các nước: N g a y t ừ t h ờ i L a M ã cổ đại, h ợ p đ ồ n g đ ã c h i ế m m ộ t vị trí h ế t s ứ c q u a n t r ọ n g t r o n g pháp luật v ề nghĩa vụ. N h ữ n g q u a n n i ệ m và q u i định c ủ a n g ư ờ i L a M ã c ổ đ ạ i v ề d ã n l u ậ t nói c h u n g v à v ề h ợ p đ ồ n g nói riêng đ ã t ỏ r a ư u v i ệ t h ơ n các h ệ t h ố n g p h á p l u ậ t c ù n g t h ờ i v à đ ã t r ở thành k i m c h ỉ n a m c h o các n h à l à m l u ậ t s a u n à y c ủ a n h i ề u n ư ớ c trên t h ế g i ớ i . "Trong pháp luật La Mũ, hợp đồng được coi là hình thức thể hiện ý chí của các giao dịch song phương mà việc xác lập chúng có thể trực tiếp làm xác lập, thay dổi hay chấm dứt quyền và nghĩa vụ "ỉ N h ư v ậ y , c ó t h ể t h ừ y , t ừ r ừ t s ớ m t r o n g lịch s ử l ậ p p h á p , khái n i ệ m v ề h ợ p d ồ n g d ã đ ư ợ c hình thành ớ L a M ã và h ầ u n h ư đ ã khái quát đ ư ợ c toàn b ộ bản c h ừ t c ủ a h ợ p đ ổ n g c h o đ ế n t ậ n n g à y n a y . N h ữ n g tư t ư ở n g đ ó đ ã m ớ đ ư ờ n g c h o s ự t h ố n g trị c ủ a L u ậ t L a M ã ở C h â u  u l ụ c đ ị a t ừ h à n g b a o t h ế 1. ThS. Đinh Thị Mai Phương. "Thống nhất luật hợp đổng ỏ Việt Nơm"- Nhà xuừt bản Tít pháp. [rang 8.
  10. ~Khoú luân tơi nụ ỉ Ị ụ ~7tĩÃtiụ nhối pháp luật ít ti ọ đểnự. é
  11. ~KltíMÌ luộtí lứt nọĩệp Uiiốnụ nhôi pháp luật hợp tĩÀnụri(Vụt tỉ tim.. f thì h ợ p đ ồ n g đ ư ợ c h i ể u là m ộ t h o ặ c n h i ề u s ự h ứ a h ẹ n m à v i ệ c t h ự c h i ệ n c h ú n g đ ư ợ c c o i là các n g h ĩ a v ụ p h á p l u ậ t b ắ t b u ộ c p h ả i t h i h à n h . S ự h ứ a h ẹ n n à y c ó t h ể là t h ự c h i ệ n h a y k h ô n g t h ự c h i ệ n m ộ t h o ặ c m ộ t s ố h à n h v i n h ấ t định. N ế u v i p h ọ m n g h ĩ a v ụ này, p h á p l u ậ t q u i đ ị n h các c h ế tài n h ấ t định. C ũ n g tương t ự n h ư l u ậ t p h á p m ộ t s ố n ư ớ c , B ộ l u ậ t d â n s ự Nhật Bản x e m xét h ợ p đ ồ n g d ư ớ i p h ư ơ n g d i ệ n là m ộ t q u a n h ệ p h á p l u ậ t và c ũ n g là c ă n c ứ p h ổ b i ế n v à q u a n t r ọ n g l à m phát s i n h n g h ĩ a v ụ . C ụ t h ể , t h e o q u a n đ i ể m c ủ a l u ậ t này, h ợ p đ ổ n g đ ư ợ c đ ị n h n g h ĩ a là "Một loại giao dịch dân sự thể hiện sự thống nhất ý chí của hai hay nhiều bên. Mục đích của hợp đồng thông thường làm phát sình nghĩa vụ"} T u y nhiên, h ợ p đ ổ n g t h e o q u a n đ i ể m c ủ a B ộ L u ậ t d â n s ự N h ậ t B ả n c ò n c ó s ự k h á c b i ệ t s o v ớ i n h i ề u n ư ớ c ớ c h ỗ h ợ p đ ồ n g k h ô n g p h ả i lúc n à o c ũ n g l à m phát s i n h n g h ĩ a v ụ . V í d ụ : H ô n ư ớ c n h ằ m x á c l ậ p q u a n h ệ h ô n n h â n h a y g i a o k ế t n h ậ n c o n nuôi c ũ n g đ ư ợ c c o i là m ộ t g i a o d ị c h h ợ p đ ồ n g . T r o n g k h i đ ó , ở h ầ u h ế t các n ư ớ c t r o n g đ ó c ó V i ệ t N a m , n h ũ n g q u a n h ệ n à y k h ô n g đ ư ợ c c o i là q u a n h ệ h ợ p đ ồ n g m à chỉ đ ư ợ c nhìn n h ậ n n h ư m ộ t s ự k i ệ n p h á p lý. T r u n g Quốc c ó h ẳ n m ộ t l u ậ t riêng q u i đ ị n h v ề h ợ p đ ồ n g v à l u ậ t h ợ p đ ồ n g c ủ a T r u n g Q u ố c đ ộ c l ậ p v ớ i B ộ l u ậ t d â n sự. Đ i ề u 2, B ộ l u ậ t d â n s ự T r u n g Q u ố c q u i định: " H ợ p đ ồ n g là s ự t h ỏ a t h u ậ n v ề v i ệ c x á c l ậ p , t h a y đ ổ i , c h ấ m d ứ t q u y ề n , n g h ĩ a v ụ d â n s ự g i ữ a các c h ủ t h ể bình đ ẳ n g , t ự nhiên n h â n , p h á p n h â n và các t ổ c h ứ c khác". C ó t h ể t h ấ y , khái n i ệ m v ề h ợ p đ ồ n g c ủ a T r u n g Q u ố c r ấ t g ầ n v ớ i khái n i ệ m v ề h ợ p đ ồ n g c ủ a L u ậ t L a M ã ( đ ề u đ ư ợ c nhìn n h ậ n n h ư m ộ t c ă n c ứ đ ể "Bình luận khoa học Bộ luật dân sự Nhật Bàn". Viện nghiên cứu khoa học pháp lý- Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. 1995. trang 489 s
  12. ~Ktt0f't luận tốt rtợĩrp Qttữnụ nhôi phán luật hóp- đềnự. lí (Vụt (ìlíun... xác lập nghĩa vụ. Tuy nhiên, điểm khác biệt là Luật Trung Quốc có nhấn mạnh yếu tố bình đẳng trong quan hệ giữa các chủ thể tham gia hợp đồng. Ngoài ra, vấn đề tự do ý chí cũng được đề cao trong Luật hợp đồng của Trung Quốc. Tại Điều 3 và Điều 4 Luật hợp đồng qui định: "Đương sự trong hợp đồng có địa vị bình đẳng, không bèn nào được phép áp đặt ý chí của mình cho bên kia " và "Đương sự có quyền tự nguyện lập hợp đồng theo pháp luật".' * Khái niệm hợp đổng theo pháp luật Việt Nam : Tiếp nối những tư tướng đó, đến lượt mình, Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 1995 đã thể hiện tương đối đặy đủ và toàn diện khái niệm hợp đồng, theo đó "Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm đút quyền, nghĩa vụ dân sự" (Điều 394, Bộ luật Dân sự năm 1995). N h ư vậy, có thể thấy, định nghĩa về hợp đồng của Bộ luật Dãn sự Việt Nam năm 1995 rất gặn với định nghĩa hợp đồng trong Luật La M ã cũng như trong Điều 2 Luật hợp đồng Trung Quốc, theo đó, coi hợp đồng dân sự là căn cứ phát sinh, thay đổi và chấm dứt quyền và nghĩa vụ. Điểm khác biệt lớn nhất chỉ ở chỗ: Bộ luật Dàn sự Việt Nam năm 1995 dùng thuật ngữ "hợp đồng dân sự", còn các nước sử dụng khái niệm "hợp đồng". Điều này là do giữa hệ thống pháp luật của Việt Nam và hệ thống pháp luật của phặn lớn các nước có những điểm khác biệt sau: Thứ nhái, pháp luật Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng của hệ thống luật xã hội chủ nghĩa (Sovieticque). Vì vậy, ở Việt Nam không có sự phân chia hệ thống pháp luật thành luật công và luật tư, cũng như không coi Bộ luật dân sự là luật chung, luật gốc trong luật tư. ThS. Đinh Thị M a i Phương. " Thống nhất luật hợp đóng ờ Việt Nam"- Nhà xuất bản Tư Pháp, trang 14. 15 s
  13. 3íhjữá luận tất rt
  14. ~K ít ty tí luận tết Iiụìệfi &kữttạ nhôi phản luật hỷp- đằềtạ Ồ (Vụt tKtUÊÊ.. ị Ì) Sự thoa hiệp ý chí Nguyên tắc thoa hiệp ý chí hay còn gọi là nguyên tắc hiệp ý- tức là có sự ưng thuận giữa các bên với nhau- là kết quả tất yếu của tự do hợp đồng. K h i giao kết hợp đổng, các bên được tự do qui định nội dung của hợp đổng, tự do xác định phểm vi quyền và nghĩa vụ của mỗi bên. Hợp dồng luôn gắn liền với sự tự do thể hiện ý chí của các chủ thê. Tự do ý chí trong giao kết hợp đồng được hình thành và phát triển mểnh mẽ ờ Pháp từ thế kỷ X V I I I . Lúc đẩu nó được gọi là nguyên tắc độc tôn ý chí, nó cho phép các cá nhân được tự do quyết định trong việc giao kết hợp đổng và khẳng định quyền của mỗi cá nhân chỉ phụ thuộc vào chính họ m à không phụ thuộc vào pháp luật. Ý chí của họ được thể hiện một cách độc lập và xuất phát từ lợi ích cá nhân. Nguyên tắc này dẫn đến một hệ quá pháp lý là hợp đồng khi đã được ký kết thì có giá trị bắt buộc thực hiện. Việc thay đổi hợp đồng cũng chi có thế được thực hiện bởi sự thỏa thuận của các chủ thể và không ai có quyền can thiệp vào quan hệ của họ cũng như không có quyền làm thay đổi ý chí của họ. Tuy nhiên trong thực tế, không tồn tểi một quyền tự do hợp đồng tuyệt đối, m à tự do ở đây phải trong khuôn khổ pháp luật. Việc hình thành những hển chế đối với nguyên tắc tự do trong giao kết hợp đồng xuất phát từ quan điểm lợi ích công. Nhà nước buộc các bên khi tham gia giao kết hợp đồng phải tôn trọng đểo đức, trật tự xã hội và trật tự công cộng, vì thế, nhà nước sẽ can thiệp trong những trường hợp cẩn thiết để bảo vệ lợi ích công. Tuy nhiên, sự can thiệp này phải là sự can thiệp hợp lý và được pháp luật qui định chặt chẽ đế tránh sự lểm dụng, vi phểm quyền tự do hợp đồng. ,VO thựe hiện: Mi ghi 7ùà 8
  15. ~ÌCÍttiiì í lì tì ti tốt t* lịit ịi &ttữnn nhút pháp luật hóp. lĩnny Á (Vụt Qtưnt.. "Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, yếu tố thỏa thuận trong giao kết hợp dồng luôn được đề cao. Tất cả các hợp đồng đều là sự thỏa thuận, tuy nhiên, không phải mọi sự thỏa thuận đều là hợp đồng"'. Chúng chỉ được coi là hợp đồng khi thực sự phù hợp với ý chí của các bên, tức là có sự ưng thuận thực sự giữa các bén và sự ưng thuận đó phải phù hợp với pháp luật, với đạo đức. Các hợp đổng được giao kết dưới tác động của sự lừa dối, cưỡng bức hoục mua chuộc là không có sự ưng thuận thực sự của các bên và do đó sẽ không có hiệu lực. Điều đó cho thấy một sự thoa thuận chỉ làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên khi nó thể hiện ý chí thực cùa các bên. (2) Chủ thể của hợp đồng Luật pháp tất cả các nước trên thế giới đều thống nhất ở một quan điểm chung đó là người ký kết hợp đổng phải có đẩy đủ năng lực hành v i theo qui định của pháp luật để xác lập hợp đồng. Ó mỗi nước khác nhau lại có những qui định khác nhau về năng lực hành v i của các chủ thể, song tựu chung lại, các chủ thế muốn tham gia ký kết hợp đồng thì phải đáp ứng các qui định đó và chỉ khi đó ý chí mới làm phát sinh quyền và nghĩa vụ pháp lý của các bên. (3) Khách thê (đối tượng) của hợp đổng Sự thống nhất ý chí của các bèn đều nhằm vào một đối tượng cụ thể, do đó, mọi hợp dồng đều phải có đối tượng xác định. Đ ố i tượng đó phải được qui định rõ ràng, cụ thể trong hợp đồng trên cơ sở sự thỏa thuận giữa các bên, đồng thời đó phải là những đối tượng không bị cấm giao dịch theo 1 Phạm Hưu Nghị, "Dựtliảo Bộ luật dân sự (s a dổi ì với vấn để cái cách pháp luật hợp đổng", Tạp chí Nhà nước và Pháp luật. số 4/2005. trang 22. seo thực hiện: Mi Qhị 76à 9
  16. 3CÌ10Ú ỉtiộn tốt nựìệ-p. Ọihềnụ nhất phán luật hóp đẳnụ ố (Vụt 'Htint.. qui định của pháp luật, tức là đối tượng của hợp đồng phải hợp pháp. Nếu đối tượng của hợp đồng không hợp pháp thì hợp đồng sẽ không có hiệu lực. (4) Hình thức của hợp đổng N h ư trên dã phân tích, hợp đổng là sự thoa hiệp ý chí của các bên và sự thỏa hiệp đó là nhằm vào một đối tượng cụ thể. Tuy nhiên, ý chí của các bên cũng như đối tượng m à các bên hưỗng tỗi đều phải được thể hiện ra bên ngoài dưỗi một hình thức nhất định. v ề cơ bản, hình thức của hợp đồng cũng phải tôn trọng quyền tự do ý chí, tự do thỏa thuận của các bên, do vậy, các bên có thể tự do lựa chọn hình thức của hợp đổng. Tuy nhiên, tuy vào luật pháp của mỗi quốc gia, tuy vào từng loại hợp đồng m à nhiều khi hình thức của hợp đồng phải tuân thủ theo một số qui định nhất định. Điểu này không hể đi ngược lại bản chất tự nhiên của hợp đổng m à nó cho thấy một xu hưỗng ngày càng gia tăng trong cả hệ thống dân luật và thông luật của các nưỗc đó là xu hưỗng xem xét các hợp đồng trong mối quan hệ vỗi l ợ i ích công để đảm bảo sự điều chỉnh cần thiết vào việc xác lập các điều khoản của hợp đồng. Trên đây là các yếu tố cơ bản cấu thành một quan hệ hợp đồng. Sau khi hợp đồng được xác lập vỗi đẩy đủ các yếu tố đó thì hợp đồng sẽ có hiệu lực ràng buộc như pháp luật, các bên buộc phải thực hiện sự cam kết trong hợp đồng, mọi sự vi phạm sẽ dẫn đến trách nhiệm tài sản m à bên v i phạm sẽ phải gánh chịu. c. Ý nghĩa của hợp đổng "Ngay từ thế kỷ XIX, nhà xã hội học nổi tiếng người Pháp A. Foullier đã nhận định, hợp đồng chiếm tới chín phần mười (9/10) dung lượng của các bộ luật (dân sự) hiện hành và đến một lúc nào đó, trong các bộ luật đó m) thụ,- kiện: Mí
  17. yctuíá lu ận tất ttiẬỈệp ĩĩítữnụ nhôi plĩíip luật hóp. đẳng. Á (Việt Giam.. các qui định về hợp đồng sẽ được thể hiện ở tất cả các điều khoản . Điều đó khẳng định rõ về mặt pháp lý vai trò và vị trí của hợp đổng trong giao lưu dân sự, kinh tế, đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường. Qua nghiên cứu lý luận cũng như thực tiễn áp dụng, có thể rút ra một số ý nghĩa cơ bữn của hợp đồng như sau: Thứ nhất, hợp đổng là hình thức pháp lý thích hợp và có hiệu quữ trong việc đữm bữo sự vận động của hàng hoa- tiền tệ. N h ư chúng ta đã biết, khi xã hội loài người có sự phân cõng lao động và xuất hiện hình thức trao đổi hàng hoa thì hợp đồng đã hình thành và giữ một vị trí quan trọng trong việc điều tiết các quan hệ tài sữn. Ngày nay, khi m à các quan hệ xã hội trở nên phong phú, đa dạng và phức tạp thì hợp đồng càng trờ nên cần thiết, giúp cho các quan hệ xã hội được thực hiện suôn sẻ theo đúng trật tự, đúng pháp luật. Thứ hai, như đã phân tích ỏ trên, hợp đồng chính là công cụ đẽ các bẽn thế hiện ý chí của mình. Những gì các bên mong muốn, những lợi ích m à các bên hướng tới đều được thể hiện ra bằng hợp đồng.Tuy nhiên, hợp đồng chí có thể biểu hiện nhũng ý chí thực sự và hợp pháp của các bên, các trường hợp khác, hợp đồng trờ nên võ hiệu. Thứ ba, k h i nội dung, chủ thể và đối tượng của hợp đổng hợp pháp, khi hợp đổng bắt đầu có hiệu lực thì nó trở thành nguồn luật đầu tiên và trực tiếp điều chỉnh quyển và nghĩa vụ của các bên. Hợp đồng chính là bằng chứng chứng minh tất cữ các thoa thuận m à các bên đã cam kết. Các bên phữi thực hiện những gì mình đã cam kết trong hợp đồng hoặc phữi chịu trách nhiệm nếu không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ hợp ' Bùi Ngọc Cường, "Mộ/ SỚVÍỈ/1 để hoàn thiện pháp ìltậl về hợp đồng ở Việt Nam", Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 5/2005. trang 47. .VO thự? hiện: Mi.
  18. ~Kỉttrú ỉ lìtìti lốt ttụỉệp Qkốnụ nhai pháp. luật hóp. đểttự Ồ (Việt 'Hum.. đổng. Khi có tranh chấp phát sinh, toa án và các cơ quan giải quyết sẽ căn cứ vào nội dung hợp đồng để đưa ra kết luận. 2. Pháp luật điều chỉnh hợp đồng a. Sơ lược về sự hình thành và phát triển của pháp luật điền chỉnh hợp đồng Ngay từ thế kỷ 18, các qui tắc của pháp luật hợp đồng đã rất phát triển. Điều kiện xã hội lúc bấy giờ đóng một vai trò quan trịng trong việc hình thành pháp luật hợp đồng. Hầu hết các hợp đồng lúc đó đều được ký kết theo một khuôn mẫu chung. Các bẽn giao dịch với nhau trên cơ sở gặp mặt trực tiếp và thường là biết rõ về nhau hoặc ít ra là biết tên tuổi của nhau. Hàng hoa trong thời kỳ này là tương đối giản đơn và người mua thường biết rất rõ về hàng hoa rồi mới đưa ra quyết định mua. Sang thế kỷ 19, sự xuất hiện của kinh tế thị trường đã đánh dấu một bước ngoặt trong quá trình phát triển của pháp luật hợp đồng. Tự do hợp đồng đã bắt đầu xuất hiện và trở thành "luật l ệ " chính cho thời kỳ này. Toa án các nước rất ít khi can thiệp vào thỏa thuận riêng giữa các bên bới điều đó rất có thể sẽ gây ảnh hướng tới quá trình công nghiệp hóa đang phát triển ở nước hị. Điều đó đã làm cho hợp đồng trở thành công cụ hữu hiệu nhất trong kinh doanh. Chỉ cần các bên tự nguyện tham gia vào quan hệ hợp đổng cho dù quan hệ đó sẽ dẫn tới một hệ quả xấu thì toa án sẽ không can thiệp vào. Quá trình công nghiệp hoa và hiện đại hoa phát triển đã làm thay đổi rất nhiễu các giải thích cơ bẳn về pháp luật hợp đổng. Hàng hoa trong giao dịch đã trờ nên phức tạp hơn, việc mua bán không chỉ dừng lại ở các chủ thể trong phạm vi một nước m à đã mớ rộng ra phạm vi quốc tế, và vì thế người ,v
  19. OCÍtữá luận tôi nạỉỊp, ^ĩliốttiỊ nít lít pháp. luật ítcíp đúttụ ồ (Việt Qlxitn.. mua thường biết rất í hoặc thậm chí là không biết gì về hàng hoa m à họ t mua. Ớ thời kỳ này bắt đẩu xuất hiện xu hướng các bên không trực tiếp gặp nhau để thỏa thuận và ký kết hợp đồng như trước nảa m à xây dựng các mẫu hợp đồng đã được soạn thảo sẵn. Lúc này hệ thống pháp luật đã bắt đầu thay đổi để thích nghi với nhảng thay đổi đó và pháp luật hợp đồng cũng vậy. Pháp luật đã can thiệp nhiều hơn vào nhảng quan hệ hợp đổng m à trước đây dã từng bỏ qua. Các toa án lúc này đã chuyển từ mục tiêu bảo vệ hoạt động kinh doanh và sự nghiệp công nghiệp hóa sang bảo vệ người tiêu dùng và người lao động. Mạc dù vậy, điều đó cũng khống làm mất đi bản chất của hợp đổng đó là sự tự do thỏa thuận giảa các bẽn và tự do ở đây chính là tự do trong khuôn khổ pháp luật. b. Hình thức của pháp luật diều chỉnh hợp đồng Mặc dù các qui tắc của pháp luật hợp đồng đã xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử tương đối thống nhất giảa các nước, song ở mỗi nước khác nhau hình thức của pháp luật hợp đồng lại được thể hiện rất khác nhau. Một số nước có hẳn luật riêng qui định về hợp đổng. Ớ nhảng nước này, luật hợp đồng thống nhất được áp dụng chung cho mọi quan hệ hợp đồng bất kể đó là hợp đồng dân sự, kinh tế hay thương mại. Trung Quốc là một điển hình trong số đó. Trước khi có Luật hợp đồng thống nhất, ở Trung Quốc tổn tại ba loại hợp đồng cùng với các ngành luật điều chính độc lập đã tạo ra nhảng mâu thuẫn, đan xen, chồng chéo. Luật hợp đồng thống nhất của Trung Quốc ra đời dã chấm dứt nhảng bất cập đó và tạo cơ sở pháp lý chung điều chỉnh tất cả các quan hệ hợp đồng. ,V()títựehiện: Mí Qhì 7ũà 13
  20. ~K_Itmí lu tin tót ttợìệp &hò'nạ nhất pháp. luật hóp. tĩồittj Ậ (Việt Giùm.. Ở m ộ t s ố n ư ớ c k h á c , điển hình là T á y  u và N h ặ t Bản, p h á p l u ậ t h ợ p đ ồ n g l ạ i đ ư ợ c q u i đ ị n h t r o n g B ộ l u ậ t d â n s ự và B ộ l u ậ t t h ư ơ n g m ạ i . K h i x â y d ự n g B ộ l u ậ t d â n sự, các n h à l à m l u ậ t ờ các n ư ớ c n à y đ ề u n g h ĩ r ằ n g chì c ầ n B ộ l u ậ t d â n s ự là đ ỏ điều c h ỉ n h các q u a n h ệ t h u ộ c lĩnh v ự c l u ậ t tư. T u y nhiên, c ù n g v ớ i s ự phát t r i ể n c ỏ a c h ỏ n g h ĩ a tư b ả n , l u ậ t d â n s ự đ ã t ỏ r a b ấ t c ậ p t r o n g v i ệ c điều c h ỉ n h các q u a n h ệ k i n h t ế d o đ ó l u ậ t t h ư ơ n g m ạ i r a đ ờ i n h ằ m k h ắ c p h ụ c n h ữ n g b ấ t c ậ p đó. So v ớ i l u ậ t dân sự, l u ậ t thương m ạ i q u i đ ị n h t h ỏ t ụ c k ý k ế t h ợ p đ ồ n g g ọ n n h ẹ h ơ n r ấ t n h i ề u , giúp các t h ư ơ n g n h â n c ó điều k i ệ n n ắ m b ắ t t h ờ i cơ, k ý k ế t n h a n h , t h ự c h i ệ n n h a n h các t h ư ơ n g v ụ , C ù n g v ớ i s ự phát t r i ể n c ỏ a c h ỏ n g h ĩ a tư b ả n , l u ậ t t h ư ơ n g m ạ i c ỏ a các n ư ớ c tư b ả n c ũ n g đ ư ợ c b ổ s u n g n h i ề u c h ế đ ị n h k h á c p h ù h ợ p v ớ i trình đ ộ phát triển c ỏ a m ỗ i nước. N h ư v ậ y , c ó t h ế t h ấ y , l u ậ t t h ư ơ n g m ạ i ở các n ư ớ c T â y  u r a đ ờ i là d o s ự b ấ t c ậ p c ỏ a B ộ l u ậ t d â n s ự t r o n g v i ệ c điều c h ỉ n h các q u a n h ệ k i n h t ế , n h ằ m b ổ s u n g c h o các q u i đ ị n h c ỏ a B ộ l u ậ t d á n sự. C h í n h vì v ậ y , l u ậ t t h ư ơ n g m ạ i ở các n ư ớ c n à y c h ư a b a o g i ờ là m ộ t n g à n h l u ậ t đ ộ c l ậ p h o à n toàn v ớ i l u ậ t d â n sự. M ố i q u a n h ệ g i ữ a l u ậ t t h ư ơ n g m ạ i v à B ộ l u ậ t d â n s ự ở các n ư ớ c n à y là m ố i q u a n h ệ g i ữ a l u ậ t riêng v à l u ậ t c h u n g . P h ẩ n các q u i định c h u n g t r o n g l u ậ t t h ư ơ n g m ạ i , n h ấ t là p h ầ n v ề n g h ĩ a v ụ - h ợ p đ ồ n g , đ ề u x u ấ t phát t ừ n h ữ n g n g u y ê n t ấ c c ơ b á n c ỏ a l u ậ t d â n sự. ở I t a l i a v à T h u ỵ S ỹ trước đ â y c ũ n g t ổ n t ạ i c ả B ộ l u ậ t d â n s ự và B ộ luật thương mại, n h ư n g s a u đ ó cả h a i n ư ớ c này đ ề u đã c h o r a đ ờ i B ộ l u ậ t dân s ự t h ố n g n h ấ t á p d ụ n g c h u n g c h o t ấ t c ả các q u a n h ệ h ợ p đ ồ n g t r o n g đ ó b a o g ồ m c ả các q u a n h ệ t h ư ơ n g m ạ i . N h ư v ậ y , c ó t h ể t h ấ y các q u i đ ị n h v ề h ợ p đ ồ n g c ỏ a h a i n ư ớ c này c ũ n g đ ư ợ c t h ế h i ệ n t r o n g m ộ t l u ậ t t h ố n g n h ấ t và l u ậ t t h ố n g n h ấ t ở đ â y chính là B ộ l u ậ t d â n sự. SO) thự* hiện: Mi QUỊ 76à 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2