intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và các giải pháp nâng cao năng lực hoạt động của các công ty chứng khoán ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập

Chia sẻ: Dfddgf Dfddgf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:106

116
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài Thực trạng và các giải pháp nâng cao năng lực hoạt động của các công ty chứng khoán ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập nêu quá trình hình thành và phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam. Giải pháp nàng cao năng lực hoạt động của các C T C K đáp ứng yêu cầu hội nhập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và các giải pháp nâng cao năng lực hoạt động của các công ty chứng khoán ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập

  1. T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TẾ NGOẠI T H Ư Ơ N G C H U Y Ê N N G À N H KINH T Ế Đ Ố I NGOẠI TOREIGN TTĨÍiDE ÍINIVERSiry KHOA LUÂN TỐT NGHIỆP (Đề lài: THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG Lực HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY CHÚNG KHOÁN ớ VIÊT NAM aSKBNG YÊU CẦU HÔI NHẬP NỮ DA 1 noi' N G O A I Tnư„N.O JũôL. Sinh viên thục hiện : Trương Thị Mỹ Linh Lớp : Trung 2 Khoa : K41F - K T N T Giáo viên hướng dẫn : ThS. Nguyền Thị Hiền Hà Nôi - 11/2006
  2. MỤC LỤC DANH M Ụ C K Ý HIỆU VIẾT T Ắ T D A N H M Ụ C B Ả N G BIÊU LỜI NÓI Đ Ầ U Ì C H Ư Ơ N G ì: N H Ữ N G V Â N Đ Ể cơ B Ẳ N V Ề T T C K V À C T C K 3 ì. Tổng quan về TTCK 3 Ì. Bẳn chất và chức năng của TTCK 3 2. Hàng hóa của TTCK 5 3. Các chủ thể tham gia TTCK 11 4. Các nguyên tắc hoạt động cơ bản của TTCK 14 5. Cấu trúc và phân loại TTCK 15 l i . Công ty chứng khoán 16 1. Khái niệm về CTCK 16 2. Vai trò của CTCK đối với nền kinh tế 16 3. M ô hình, tổ chức của CTCK 18 4. Các hoạt động nghiệp vụ chủ yếu của CTCK 27 HI. Năng lực hoạt động của các C T C K 27 Ì. Khái niệm năng lực hoạt động 27 2. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động của CTCK 28 3. Hệ thống tiêu chí đánh giá năng lực hoạt động các CTCK 29 C H Ư Ơ N G li: THỰC TRẠNG HOẠT Đ ể N G CỦA C Á C CTCK Ở VIỆT NAM 32 ì. Qua trình hình thành và phát triển C T C K ở Việt Nam 32 1. Văn bản pháp lý điều chình hoạt động của các CTCK ở Việt Nam 32 2. Giới thiệu về các CTCK Việt Nam hiện nay 34 3. M ô hình CTCK tại Việt Nam 37 l i . Thực trạng hoạt động của các C T C K ở Việt Nam 42 1. Thực trạng tiềm lực tài chính . ' 42 2. Ngu n nhân lực 44
  3. 3. Công nghệ 46 4. Thực trạng hoạt động nghiệp vụ 47 4.1. Hoạt động môi giới chứng khoán 47 4.2. Nghiệp vụ tự doanh 50 4.3. Hoạt động bảo lãnh phát hành, đại lý phát hành 51 4.4. Hoạt động nghiệp vụ quản lý danh mục đáu tư 52 4.5. Hoạt động tư vấn đầu tư. 53 4.6. Hoạt dộng tư vấn tài chính 54 5. Chất lượng dịch vụ 55 6. Phí dịch vụ 56 7. Kết quả hoạt động kinh doanh 57 IU. Đánh giá năng lực hoạt động của các C T C K trong thời gian qua 60 Ì. Thành tựu đạt được 60 2. Những vấn đề còn tổn tại 64 3. Nguyên nhân 68 C H Ư Ơ N G HI: GIẢI P H Á P N Â N G C A O N Â N G Lực H O Ạ T Đ Ộ N G C Ủ A C Á C C T C K Đ Á P Ú N G Y Ê U C Ẩ U HỘI NHẬP 71 ì. Một số nét cơ bản về tiến trình hội nhập của Việt Nam 71 Ì. Tiến trình hội nhập kinh tế thế giới của Việt Nam lì 1.1. Hội nhập - xu thế tất yếu của kinh tếViệt Nam 71 1.2. Hội nhập của thị trường tài chính 72 2. Cơ hội và thách thức đối với TTCK và CTCK khi hội nhập 73 l i . Giải pháp nàng cao năng lực hoạt động của các C T C K đáp ứng yêu c u hội nhập 78 1. Giải pháp vĩ m ô 78 LI. Hoàn thiện khung pháp lý 78 1.2. Hoàn thiện hệ thống đào tạo, sát hạch cấp phép 80 1.3. Năng cao trình độ chuyên môn của các nhân viên hành nghê kinh doanh chứng khoán 81 ỈA. Tăng cường thanh tra, giám sát các CTCK 82
  4. 1.5. Cải thiện mối quan hệ cung cầu 83 1.6. Hỗ trợ hoạt dộng và năng cao vai trò của Hiệp hội kinh doanh chứng khoán 85 1.7. Nâng cao năng lực tài chính cho các CTCK Số ì .8. Tạo cơ chế mở rộng phạm vi cung ứng dịch vụ của các CTCK 86 ỉ .9. Hiện đại hóa hệ thống công nghệ thông 87 ì .10. Xây dựng và áp dụng các tiêu chuẩn về quản trị doanh nghiệp đối vổi các CTCK 88 2. Các giải pháp vi m ô (từ phía các doanh nghiệp) 89 2.1. Các biện pháp tăng vốn cho các CTCK 89 2.2. Mở rộng và năng cao chất lượng các loại hình dịch vụ 90 2.3. Phát triển hệ thống còng nghệ 93 2.4. Nâng cao vai trò kiểm soát nội bộ 94 2.5. Kết hợp vổi các tổ chức kinh doanh chứng khoán nưổc ngoài 95 2.6. Các biện pháp khác 95 KẾT LUẬN 96 DANH M Ụ C TÀI LIỆU T H A M K H Ả O
  5. DANH MỤC K Ý HIỆU VIẾT TẮT TTCK Thị trường chứng khoán CTCK Công ty chứng khoán CTQLQ Công ty quản lý quỹ OTC Thị trường phi tập trung SGDCK Sở giao dịch chứng khoán TTGDCK Trung tâm giao dịch chứng khoán UBCKNN Uy ban chứng khoán nhà nước HHKDCK Hiệp hội kinh doanh chứng khoán VFM Quỹ đẩu tư Việt Nam CTCP Công ty cổ phấn Công ty T N H H Công ty trách nhiệm hữu hạn CTNY Công ty niêm yết NHTM Ngán hàng thương mại CPH Cổ phẩn hoa DNNN Doanh nghiệp nhà nước KL Khối lư ng GT Giá trị
  6. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Danh sách các CTCK Tr 35 Bảng 2: Quy m ô vốn khi thành lập và quy m ô vốn hiện tại Tr43 Bảng 3: Quy m ô vốn của một số CTCK trong khu vực Tr43 Bảng 4: Thống ké số nhân viên của các CTCK được cấp phép và chưa cấp phép hành nghề từ 6/2000 - 6/2003 Ti- 45 Bảng 5: Tinh hình hoạt động mói giới cổ phiếu của CTCK qua các năm TY 48 Bảng 6: Tinh hình hoạt động môi giới t á phiếu của CTCK qua ri các năm Ti-48 Bảng 7: Tinh hình hoạt động môi giới chứng chỉ quỹ của CTCK qua các năm Tr 49 Bảng 8: Thống kê sô lượng tài khoản qua các năm Tr50 Bảng 9: Số lượng tài khoản nhà đểu tư mở tài khoản tại các CTCK Tr 50 Bảng 10 Tinh hình hoạt đông tự doanh cổ phiếu của các CTCK Ti-50 Bảng 11 Tinh hình hoạt động tự doanh t á phiếu của các CTCK TY 51 ri Báng 12 Tinh hình hoạt động tự doanh chứng chì quỹ của các CTCK Tr51 Bảng 13 Mức phí giao dịch của một số CTCK năm 2003 Tr 56 Bảng 14 Mức phí giao dịch của một số CTCK năm 2006 Tr57 Bảng 15 Thống kê doanh thu các năm của CTCK Ti'58 Bảng 16 Lợi nhuận sau thuế cùa các CTCK Tr 59 Biểu 1: Cơ cấu tỷ trọng hàng hóa môi giói năm 2005 Tr49 Biểu 2: Thị phển môi giới của các CTCK năm 2005 Tr49
  7. LỜI M Ở ĐẦU H ộ i n h ậ p k i n h t ế t h ế g i ớ i đ ã t r ở thành x u t h ế t ấ t y ế u k h á c h q u a n c ủ a n ề n k i n h t ế V i ệ t N a m và các q u ố c g i a trên t h ế g i ớ i . Đ ạ i h ộ i I X c ủ a Đ ả n g C ộ n g sản V i ệ t N a m đ ã k ế t l u ậ n : " T o à n c ấ u h ó a v à h ộ i n h ậ p k i n h t ế q u ố c t ế là m ộ t q u a trình v ừ a h ợ p tác v ừ a đ ấ u t r a n h r ấ t p h ứ c t ạ p , đ ặ c b i ệ t là đ ấ u t r a n h c ủ a các n ư ớ c đ a n g phát t r i ể n b ả o v ệ l ợ i ích c ủ a m ì n h , vì m ộ t t r ậ t t ự k i n h t ế q u ố c t ế c ô n g b ắ n g , c h ố n g l ạ i n h ữ n g á p đ ặ t p h i lý c ủ a các c ư ờ n g q u ố c k i n h t ế , các c ô n g t y x u y ê n q u ố c g i a . Đ ố i v ớ i n ư ớ c t a , t i ế n trình h ộ i n h ậ p k i n h t ế t r o n g t h ờ i g i a n t ớ i đ ư ợ c n â n g lên m ộ t b ư ớ c g ắ n v ớ i v i ệ c t h ự c h i ệ n các c a m k ế t q u ố c t ế , đòi h ỏ i c h ú n g r a p h ả i r a s ứ c n â n g c a o h i ệ u q u ả , n ă n g l ự c c ạ n h t r a n h , và k h ả n ă n g đ ộ c l ậ p t ự c h ủ của n ế n k i n h tế, t h a m g i a có h i ệ u q u ả vào phân công lao đ ộ n g q u ố c tế. H ộ i n h ậ p v ề tài chính, t r o n g đ ó c ó lĩnh v ự c c h ứ n g k h o á n , k h ô n g n ắ m ngoài x u t h ế c h u n g c ủ a đ ấ t n ư ớ c , t h ự c h i ệ n h ộ i n h ậ p " T r ê n c ơ s ở phát h u y n ộ i l ự c , t h ự c h i ệ n n h ấ t q u á n , lâu dài chính sách t h u hút các n g u ồ n l ự c t ừ b ê n ngoài và c h ủ đ ộ n g h ộ i n h ậ p k i n h t ế q u ố c t ế d ể phát t r i ể n n h a n h , c ó h i ệ u q u ả v à b ề n vững". L à m ộ t c h ủ t h ể t h a m g i a T T C K t i ế n hành c u n g ứ n g dịch v ụ k i n h d o a n h c h ứ n g k h o á n trên thị trường tài chính, C T C K c ầ n p h ả i n h ậ n t h ứ c đ ư ợ c m ô i trường k i n h d o a n h t r o n g điều k i ệ n n ề n k i n h t ế m ở , c ó s ự t h a m g i a v à tác đ ộ n g c ù a các n h â n t ố n ư ớ c ngoài; c ẩ n p h ả i c ó s ự c h u ẩ n bị đ ể thích ứ n g v ớ i m ô i trường k i n h d o a n h m ớ v ớ i s ự c ạ n h t r a n h m ạ n h m ẽ h ơ n đ ể t ổ n t ạ i và phát t r i ể n . D o v ậ y v i ệ c đ á n h giá t h ự c t r ạ n g h o ạ t đ ộ n g c ủ a các C T C K V i ệ t N a m , t ừ đ ó đ ư a r a các g i ả i p h á p n â n g c a o n ă n g l ự c h o ạ t đ ộ n g c ủ a C T C K là m ộ t v i ệ c l à m c ầ n t h i ế t và c ấ p b á c h h i ệ n n a y . T ừ c ơ s ở t h ự c t i ễ n nói trên e m q u y ế t đ ị n h c h ọ n đ ề tài: "Thực trạng và các giải pháp nâng cao nùng lực hoạt động của các CTCK ỞViệr Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập ". Ì
  8. Múc tiêu nghiên cứu: - L à m rõ vấn đề lý luận về tổng quan TTCK và CTCK. - Đánh giá thực trạng hoạt động của các CTCK từ khi thành lập tới nay. - Nghiên cứu l ộ trình hội nhập về thị trường tài chính của Việt Nam, thòi cơ cũng như thách thức đối với các CTCK khi hội nhập. - Đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực hoạt động của các CTCK nhằm đáp ứng yêu cụu hội nhập. Phàm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng hoạt động của 13 CTCK tính đến thời điểm ngày 31/12/2005. Phương pháp nghiên cứu: Trong khóa luận này sử dụng các phương pháp duy vật biện chứng, thu thập, tổng hợp, đánh giá số liệu. Bố cúc của khóa luân sẽ gồm các phần: - L ờ i nói đẩu - Chương ì: Những vấn để cơ bản về TTCK và CTCK. - Chương l i : Thực trạng hoạt động của các CTCK ở Việt Nam. - Chương n i : Giải pháp nâng cao năng lực hoạt động của các CTCK đáp ứng yêu cụu hội nhập. - Kết luận Em xin chân thành cảm ơn ThS. Nguyễn Thị Hiền, giảng viên khoa Tài Chính - Ngân hàng, trường Đ H Ngoại thương là người đã trực tiếp, tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận. Em cũng xin cảm ơn các thấy cô giáo trong khoa KTNT, trường Đ H Ngoại thương và các anh chị tại Trung tâm Nghiên cứu và đào tạo Chứng khoán đã giúp em hoàn thành khóa luận này. 2
  9. C H Ư Ơ N G ì: NHŨNG VÂN ĐỂ cơ BẢN VỀ TTCK VÀ CTCK ì. TỔNG QUAN VẾ TTCK 1. Bản chất và chức năng của TTCK TTCK trong điểu kiện của nền kinh tế hiện đại, được quan niệm là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán chứng khoán các loại trung và dài hạn. Việc mua bán này được tiến hành ở thị trưởng sơ cấp khi người mua mua được chứng khoán lần đầu từ những người phát hành, và ờ thị trường thứ cấp khi có sổ mua đi bán lại các chứng khoán đã được phát hành ở thị trường sơ cấp /./. Bản chất của TTCK TTCK xét về mặt hình thức chỉ là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán, chuyển nhượng các loại chứng khoán, qua đó thay đổi các chủ thế nắm giữ chứng khoán, nhưng xét về mặt bản chất thì: - TTCK là nơi tập trung và phân phối các nguồn vốn tiết kiệm; chuyển từ tư bản sờ hữu sang tư bản kinh doanh. - TTCK là định chế tài chính trổc tiếp, cả chủ thể cung và cầu vốn đều tham gia vào thị trường một cách trổc tiếp, trổc tiếp đẩu tư vào sản xuất, kinh doanh không cần qua các trung gian tài chính m à chuyển vốn thông qua TTCK, một thị trường dẫn vốn trổc tiếp từ người có vốn sang người cần vốn theo nguyên tắc đầu tư. TTCK thổc chất là quá trình vận động của tư bản tiền tệ. Các chứng khoán mua bán trên TTCK có thể đem lại thu nhập cho người nắm giữ nó sau một thời gian nhất định và được lưu thông trên TTCK theo giá cả thị trường, do đó bề ngoài nó được coi như là một tư bản hàng hóa. Có thể nói, TTCK là nơi mua bán các quyển sở hữu về vốn, là hình thức phát triển cao của nền sản xuất hàng hóa. TTCK cũng gắn với loại hình tài chính ngắn hạn. Những người có chứng khoán có thể mua bán chứng khoán tại bất kỳ thời điểm nào trên TTCK, nén các chứng khoán trung và dài hạn cũng trờ thành đối tượng đáu tư ngắn hạn. 3
  10. 1.2. Chức năng của TTCK a. Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế K h i các nhà đẩu tư mua chứng khoán do các c ô n g ty phát hành, số tiền nhàn r ỗ i của họ được đưa vào hoạt động sản xuất, kinh doanh và qua đó g ó p phần m ở rộng sản xuất xã hội. Bằng cách hỗ trợ các hoạt động đầu tư của công ty, TTCK đã có tác động quan trọng đ ố i với sự phát triụn của nền kinh t ế quốc dân. Thông qua TTCK, chính phủ và chính quyền ở các địa phương cũng huy động được các nguồn vốn cho mục đích sử dụng và đẩu tư phát triụn hạ tầng kinh tế, phục vụ các nhu cầu chung của xã hội. b. Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng TTCK cung cấp cho công chúng một môi trường đầu tư lành mạnh với các cơ hội lựa chọn phong phú. Các loại chứng khoán trên thị trường rất khác nhau về tính chất, thời hạn và độ rủi ro, cho phép cấc nhà đẩu tư có thụ lựa chọn cho loại hàng hóa phù hợp với khả năng, mục tiêu và sở thích của mình. Chính vì vậy, TTCK g ó p phần đáng kụ làm tăng mức tiết k i ệ m quốc gia. c. Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán N h ờ có TTCK các nhà đẩu tư có thụ chuyụn đ ổ i các chứng khoán họ sở hữu thành tiền mạt hoặc các loại chứng khoán khác khi họ muốn. K h ả năng thanh khoản, khả năng chuyụn đ ổ i thành tiền mặt) là một trong những đặc tính hấp dẫn cùa chứng khoán đ ố i với người đầu tư. TTCK hoạt động càng năng động và có hiệu quả thì càng có khả năng nâng cao tính thanh khoản của các chứng khoán giao dịch trên thị trường. ả. Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp Thông qua giá chứng khoán, hoạt động của các doanh nghiệp được phản ánh một cách tổng hợp và chính xác, giúp cho việc đánh giá và so sánh hoạt động của các doanh nghiệp được nhanh chóng và thuận tiện, từ đó cũng tạo ra một môi trường cạnh tranh lành mạnh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, kích thích áp dụng công nghệ mới, cải tiến sản phẩm. e. Tạo môi trưởng giúp chính phủ thực hiện các chinh sách kinh tế vĩ mô 4
  11. Các chi báo của TTCK phản ánh động thái của nền kinh tế một cách nhạy bén và chính xác. Gia chứng khoán tăng lên cho thấy đầu tư đang m ở rộng, nền kinh tế tăng trưởng, và ngược lại giá chứng khoán giảm sẽ cho thấy các dấu hiệu tiêu cực cùa nền kinh tế. Vì vậy, TTCK được gọi là "phong vũ biếu" của nền kinh tế và là một công cụ quan trọng giúp chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô. Thông qua TTCK, chính phủ có thể mua và bán trái phiếu chính phủ để tạo ra nguồn thu bù đằp thâm hụt ngân sách và quản lý lạm phát. Ngoài ra, chính phủ cũng có thế sử dụng một số chính sách, biện pháp tác động vào TTCK nhằm định hường đẩu tư đảm bảo cho sự phát triển cân đối của nền kinh tế. 2. Hàng hóa của TTCK Hàng hóa của TTCK chính là Chứng Khoán. Theo sự phát triển của thị trường, hàng hóa ngày càng phong phú đa dạng. Tuy nhiên người ta phân chia chứng khoán thành bốn nhóm chính là cổ phiếu, trái phiếu, các công cụ chuyên đổi và các công cụ phái sinh. 2.1. Cô phiêu Cổ phiếu là loại chứng khoán được phát hành dưới dạng chứng chí hoặc bút toán ghi sổ, xác nhận quyền sở hữu cổ phiếu đối với tài sản hoặc vốn của một công ty cổ phần. ứ. Phăn loại cổ phiếu: Theo tính chất của các quyền lợi m à cố phiếu đem lại cho cổ đông, có hai loại cổ phiếu cơ bản: • Cổ phiếu phổ thông: Là loại cổ phiếu điển hình nhất. N ó đem lại các quyền sau cho cổ đông: - Quyển hưởng cố tức: Là phần lợi nhuận của công ty dành để trả cho người chù sở hữu. Tỷ lệ và hình thức chi trả cổ tức do kết quả hoạt động, chính sách của công ty và hội đồng quản trị quuyết định. - Quyền mua cổ phiếu mới: Khi công ty phát hành đạt cổ phiếu mới thì cố đông hiện đang nằm giữ cổ phiếu có quyền mua trước cổ phiếu mới. Lượng cổ phiếu mới được phép mua theo quyền này tương ứng với tỷ lệ cổ phiếu m à cổ đông đang giữ. 5
  12. - Quyền bỏ phiếu: Là quyển được bỏ phiếu bầu và ứng cử vào các chức vụ quản lý trong công ty (số phiếu được bỏ có thể tùy thuộc tỷ l ệ cổ phần đ a n g giữ). Ngoài các quyền cơ bản trên, cổ đông phổ thông còn có các quyền pháp lý khác nữa: quyền k i ể m tra sổ sách công ty, quyển triệu tập đ ạ i h ộ i cổ đông bịt thưởng... • Cổ phiếu un đãi Cố phiếu ưu đãi dành cho cổ đông những ưu đãi so với cổ đ ò n g phổ thông. K i ể u ưu đãi phổ biến nhịt là ưu đãi về cổ tức, trong đó ịn định một tỷ l ệ cổ tức tối đa so với mệnh giá, hay một mức cổ tức tuyệt đ ố i t ố i đa nhưng cổ đông ưu đãi không được tham gia bỏ phiếu quyết định những vịn đề quan trọng của công ty. Ngoài ưu đãi về cổ tức, còn có thể có cổ phiếu ưu đãi về quyền bỏ phiếu hay về quyền đòi lại vốn góp. Kèm theo các ưu đãi đó có thể là các điều khoản làm tăng tính hịp dẫn của cổ phiếu ưu đãi như: cổ phiếu ưu đãi cộng dồn, cổ phiếu ưu đãi tham dự, cổ phiếu ưu đãi có thể chuyển đ ổ i . b. Lợi tức của cổ phiếu: Có hai nguồn lợi tức tiềm năng là cổ tức và lãi vốn: • Cổ tức: là một phần trong lợi nhuận của doanh nghiệp dành chia cho cổ đông, được gọi là thu nhập của cổ đông. • Lãi vốn: là khoản chênh lệch giữa giá thu được khi bán cổ phiếu và giá đã mua vào. Giữa mức cổ tức được chi trả và khả nâng tăng giá của cổ phiếu k h ô n g có m ố i liên hệ cố định. Có loại cổ phiếu cổ tức thịp nhưng lại có t i ề m năng tăng g i á . . .Nếu nhì n từ góc độ khả năng đem l ạ i lợi tức, cổ phiếu gồm các loại sau: - Cổ phiếu thượng hạng: Là cổ phiếu do những công ty có thành tích láu dài và liên tục về lợi nhuận và chi trả cổ tức, phát hành. Loại cổ phiếu này ít khi bị mịt giá, cổ tức được chi trả ổn định và tăng đểu đặn. - Cổ phiếu tăng trưởng: Là cổ phiếu của công ty có doanh số. thu nhập và thị phẩn đang tăng với tốc đ ộ nhanh hơn tốc độ của nền kinh t ế nói chung và 6
  13. nhanh hơn mức trung bình vua ngành. L o ạ i này cổ tức thường thấp, thậm chí k h ô n g có, nhưng khả năng tăng giá l ạ i rất lớn. - Cổ phiếu phò ng vệ: Là cổ phiếu của những công ty có sức chống đ ỡ với suy thoái. L o ạ i cổ phiếu này có mức độ cổ tức ổn định ngay cả khi nền kinh t ế suy thoái. Tuy nhiên khi nền kinh t ế phát đạt và các cổ phiếu khác tăng giá thì cổ phiếu này cũng khó tăng giá hơn. - Cổ phiếu thu nhập: Là cổ phiếu của những công ty trả lãi cao hơn mức trung bình, nhưng khả năng tăng giá gần như không có (loại này chủ yếu của những công ty cóng ích). - Cổ phiếu chu kể: Là cổ phiếu của công ty có mức lợi nhuận biến đ ổ i theo chu kể kinh doanh (thường là các ngành vật tư, máy công cụ.. .)• - Cổ phiếu thời vụ: Là cổ phiếu của những công ty m à thu nhập của nó có khuynh hướng biến động theo thời vụ. Doanh số, l ợ i tức biến đ ổ i vào những thời điểm nhất định trong năm (nhu l ễ tết, hoặc khai giảng...) 2.2. Trái phiêu Trái phiếu là một loại chứng khoán quy định nghĩa vụ cùa người phát hành (người vay tiền) phải trả cho người nắm giữ chứng khoán (người cho vay) một khoản tiền xác định, thường là trong những khoản thời gian cụ thể, và phải hoàn trả khoản cho vay ban đẩu khi nó đáo hạn. a. Các đặc trưng: • Người phát hành: bản chất của người phát hành là một đặc trưng quan trọng của trái phiếu. Có hai loại người phát hành chính là chính phủ và công ty (chính phủ là người phát hành đáng tin cậy nhất). • Thời hạn: là số năm mà theo đó người phát hành hứa hẹn theo đ á p ứng những điều kiện của nghĩa vụ, là ngày chấm dứt sự tồn tại của khoản nợ. • M ệ n h giá và lãi suất cuống phiếu: Mệnh giá là lượng tiền được ghi trên mặt trái phiếu m à người phát hành đổng ý hoàn trả cho người nắm giữ trái phiếu tại thời đ i ể m đáo hạn. Còn lãi suất cuống phiếu là lãi suất m à người phát hành đồng ý trả m ỗ i năm. b. Phân loại trái phiếu: 7
  14. • Căn cứ vào tính chất sở hữu - Trái phiếu vô danh: là trái phiếu k h ô n g mang tên trái chủ. Phiếu trả lãi được dính theo chứng chỉ, và khi đến hạn trả lãi, người g i ữ trái phiếu xé ra và mang tới ngân hàng nhận l ạ i , và khi trái phiếu đáo hạn thì người nắm giữ nó mang chứng chỉ tới ngân hàng để nhận lại khoản cho vay. - Trái phiếu ghi danh: là phiếu có tê n và địa chỉ trái chủ. Hình thức ghi danh có thể áp dụng riêng cho tộng phấn lãi hoặc gốc hoặc ghi danh toàn bộ, cả gốc và lãi. • Căn cứ vào chủ thể phát hành - Trái phiếu chính phù: là trái phiếu do chính phủ phát hành nhằm bù đắp thâm hụt ngân sách, tài trợ công trình công ích, điều tiết tiền t ệ . . . - Trái phiếu công ty: là trái phiếu công ty phất hành để vay vốn dài hạn. Người nắm g i ữ trái phiếu được trả lãi định kỳ và trả lãi gốc khi đ á o hạn, song không được tham dự vào các quyết định của công ty. K h i c ô n g ty giải thể hoặc thanh lý thì trái phiếu được ưu tiên thanh toán trước cổ phiếu. K è m theo trái phiếu này có thể là các điều khoản đặc biệt của công ty phát hành như: trái phiếu có thể mua l ạ i , trái phiếu có thể bán l ạ i . . . c. Những nguồn lợi tức tiềm năng của trái phiếu: Trái phiếu có thể đem lại ba khoản lợi tức tiềm nâng: • Tiền lãi định kỳ: thường trả nửa năm một lẩn, được quy định bói lãi suất cuống phiếu. Khoản này được ấn định tộ đầu và không thay đ ổ i đến khi trái phiếu đáo hạn. • Chênh lệch giá: là mức chênh lệch khi mua hoặc bán l ạ i trái phiếu trước khi nó đ á o hạn. • Lãi của lãi: có được do người nắm giữ tái đẩu tư các khoản thanh toán lãi định kỳ. 2.3. Chứng chỉ quỹ đẩu tư a. Quỹ đầu tư chứng khoán Quỹ đầu tư chứng khoán là quỹ hình thành tộ vốn góp của người đẩu tư để đầu tư vào các chứng khoán. 8
  15. Đặc đ i ể m của quỹ đầu tư chứng khoán là: - N g ư ờ i đầu tư không trực tiế p đầu tư vào chứng k h o á n m à chỉ đầu tư vào quỹ bằng cách mua chứng chỉ. V i ệ c đẩu tư chứng khoán sẽ do một tổ chức khác tiến hành vói tính chuyên nghiệp cao hơn cá nhận nhà đầu tư. - N g ư ờ i đầu tư sẽ được hưống lợi từ kế t quả đẩu tư của quỹ, theo số lượng cổ phần hay chứng chỉ m à mình nắm giữ. b. ưu điểm và lợi tức tiềm năng của chứng chỉ - cổ phần quỹ dầu tư: V ớ i tư các cá nhân, các nhà đẩu tư sẽ gặp nhiều k h ó khăn khi đầu tư chứng khoán như: vốn, kiế n thức, thời gian điều tra thị trường.. .Những bất l ợ i này có thể giải quyế t được bằng cách sử dụng quỹ đầu tư. Nhà đầu tư sẽ được hưống nhiều lợi ích dựa vào kế t quả đầu tư của quỹ. Người chủ số hữu của chứng chỉ hay cổ phần quỹ đầu tư có thể k i ế m được tiền theo ba cách: - Nhận được cổ tức của quỹ. - Nhận được khoản lợi vốn (hoặc l ỗ vốn) khi nhà quản lý quỹ bán ra một phần trong danh mục đẩu tư của quỹ. - Được hưống lợi từ những thay đ ổ i có lợi trong giá trị thị trường. c. Phân loại quỹ: Dựa trên hình thái vận động của vốn có thể phân thành quỹ đóng và quỹ mố. - Quỹ đóng: Các chứng chi (hoặc cổ phẩn) được phát hành một lẩn, với số lượng nhất định. Quỹ sẽ không mua l ạ i hoặc phát hành thêm chứng chỉ - cổ phần ra công chúng. - Quỹ mố: Liên tục phát hành cổ phiế u - chứng chí ra c ô n g chúng. Quỹ sẵn sàng mua l ạ i chứng chỉ- cổ phiế u khi người đẩu tư có nhu cầu bán. 2.4. Chứng khoán có thể chuyển dổi: Chứng khoán có thể chuyển đ ổ i là những chứng khoán cho phép người nắm g i ữ nó, tùy theo lựa chọn và trong những điều kiện nhất định, có thể đ ổ i lấy một chứng khoán khác. Những ưu điểm của chứng khoán chuyển đổi: 9
  16. - N h à đầu tư có kinh nghiệm có thể sử dụng những chứng k h o á n c h u y ê n đ ổ i để rào chắn r ủ i ro trước những dao động của giá cả thị trường (ví d ụ : mua chứng khoán chuyển đ ổ i và bán khống cổ phiếu có liên quan). - Đ e m l ừ i t i ề m năng về một khoản lợi vốn thông qua sự tàng giá của cổ phiếu phổ thông, đổng thời một sự bảo vệ khi giá thì trường của cổ phiếu phổ thông xuống dưới giá trị chuyển đ ổ i . - Cổ tức từ cổ phiếu ưu đãi chuyển đ ổ i thường cao hơn cổ tức cổ phiếu phổ thông. - Các chứng khoán chuyển đ ổ i có tác dụng bảo vệ trong trường hợp lừm phát. Tuy nhiên nếu việc chuyển đ ổ i không diễn ra thì người đầu tư k h ô n g được bảo vệ trước lừm phát. Bất lợi của chứng khoán chuyển đổi: - L ợ i suất của chứng khoán chuyển đ ổ i thường thấp hơn so với trái phiếu thông thường. - Trái phiếu chuyến đ ổ i đứng sau các khoán nợ khác của công ty phát hành về thứ tự ưu tiên đòi phá sản (cổ phiếu chuyển đ ổ i sẽ đứng trước cổ phiếu phổ thông). - K h i lãi suất thị trường giảm thì r ủ i ro trái phiếu chuyển đ ổ i bị công tý phát hành g ọ i mua l ừ i sẽ tăng lên. - Các nhà đầu tư có thể gặp r ủ i ro pha loãng cổ phiếu phổ thông của c ô n g ty. - K h i xảy ra sự thấu tóm đ ố i với cõng ty phát hành bằng hình thức vay để mua, các nhà đẩu tư có thể chỉ còn lừi trong tay những chứng khoán k h ô n g thể chuyển đ ổ i được, lợi suất thấp hơn các khoản nợ khác của công ty. 2.5. Chứng khoán phái sinh: • Quyền mua cổ phần: Là quyền ưu tiên mua trước dành cho các cổ đông hiện hữu của một công ty cổ phẩn được mua trước một lượng cổ phiếu phổ thông trong đừt phát hành mới, tỷ l ệ với lượng cổ họ đang nắm giữ, từi mức giá thấp hơn mức giá chào mới ra công chúng, trong một thời hừn nhất định. • Chứng quyền: là loừi chứng khoán trao cho người nấm giữ nó quyền được mua một số lượng xác định một loừi chứng khoán khác, thường là cổ phiếu lũ
  17. thường, với một mức giá xác định trong một thời hạn nhất định. Tuy nhiên người sở hữu chứng quyển không có quyền cổ đông, không được nhận cổ tức, không có quyền biểu quyết. • Hợp đồng kỳ hạn: Người mua và người bán chấp thuận thực hiản một giao dịch hàng hóa với khối lượng xác định, tại một thời điểm xác định trong tương lai với một mức giá được ấn định vào ngày hôm nay. Trong hợp đổng kỳ hạn chỉ có 2 bẽn tham gia viảc ký kết, giá cả do 2 bên tự thỏa thuận với nhau, dựa theo những ước tính mang tính cá nhân. Hợp đồng kỳ hạn có thể được lập ra cho bất kỳ loại hàng hóa nào với bất kỳ số lượng và chất lượng như thế nào và với thời hạn thanh toán bất kỳ được 2 bên tham gia hợp đổng chấp thuận. • Hợp đồng tương lai: Là một thỏa thuận đòi hỏi một bên của hợp đồng sẽ mua hoặc bán một hàng hóa nào đó tại một thời hạn xác định trong tương lai theo một mức giá định trước. Hợp đổng tương lai là sản phẩm do các sở giao dịch tạo ra, là một thỏa thuận pháp lý chắc chắn giữa một người mua (hoặc một người bán) và một sở giao dịch có uy tín hoặc trung tâm thanh toán cùa sờ giao dịch đó; được niêm yết tại sở giao dịch quy định một số dạng hàng hóa cụ thể, với một số lượng nhất định đáp ứng các yêu cầu tối thiểu về chất lượng và tại một thời điểm giao hàng xác định. • Quyền lựa chọn: là một hợp đồng cho phép người nắm giữ nó được mua (nếu là quyền chọn mua) hoặc được bán (nếu là quyền chọn bán) một khối lượng nhất định hàng hóa tại một mức giá xác định trong một thời hạn nhất định. 3. Các chủ thể tham gia T T C K 3.1. Nhà phát hành Nhà phát hành là các tố chức thực hiản huy động vốn thông qua TTCK. Nhà phát hành là người cung cấp các chứng khoán - hàng hóa của TTCK. - Chính phủ và chính quyền địa phương là nhà phát hành các trái phiếu chính phủ và trái phiếu địa phương. - Công ty là nhà phát hành các cổ phiếu và trái phiếu công ty. li
  18. - Các tổ chức tài chính là nhà phát hành các công cụ tài chính như các trái phiếu, chứng chỉ thụ hưởng.. .phục vụ cho hoạt động của họ. 3.2. Nhà đẩu tư Nhà đầu tư là những người thực sự mua và bán chứng khoán trên TTCK. Nhà đầu tư có thể được chia thành 2 loại: nhà đẩu tư cá nhân và nhà đầu tư có tổ chức. - Các nhà đầu tư cá nhân là những người có vớn nhàn rỗi tạm thời, tham gia mua bấn trên TTCK với mục đích tìm kiếm lợi nhuận. - Nhà đầu tư có tổ chức, hay còn gọi là các định chếđầu tư, thường xuyên mua bán chứng khoán với sớ lượng lớn trên thị trường. Đ ầ u tư thông qua các tổ chức đầu tư có ưu điểm nới bật là có thể đa dạng hóa danh mục đầu tư và các quyết định đầu tư được thực hiện bởi các chuyên gia có kinh nghiệm. 3.3. Các tô chức kinh doanh trên TTCK • Cõng ty chứng khoán CTCK là những công ty hoạt động trong lĩnh vực chứng khoán, có thế đảm nhận một hoặc nhiều trong sớ các nghiệp vụ chính là bảo lãnh phát hành. môi giới, tự doanh, quản lý quỹ đẩu tư và tư vấn đầu tư chứng khoán. Đ ể có thế được thực hiện mỗi nghiệp vụ, các công ty chứng khoán phải đảm bảo được một sớ vớn nhất định và phải được phép của cơ quan có thẩm quyển. • Các ngân hàng thương mại Tại một sớ nước, các ngân hàng thương mại có thể sử dụng vớn tự có để tăng và đa dạng hóa lợi nhuận thông qua đầu tư vào chứng khoán. Tuy nhiên các ngân hàng chỉ được đầu tư vào chứng khoán trong những giới hạn nhất định để bảo vệ ngân hàng trước những biến động cùa giá chứng khoán. M ộ t sớ nước cho phép ngân hàng thương mại thành lập công ty con độc lập để kinh doanh chứng khoán và thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh phát hành. 3.4. Các tổ chức có liên quan đến TTCK • Cơ quan quản lý Nhà nước Cơ quan quản lý, giám sát TTCK được hình thành dưới nhiều m ô hình hoạt động khác nhau, có thế do các tổ chức tự quản thành lập. hoặc có sự kết 12
  19. hợp quản lý giữa cấc tổ chức tự quản và Nhà nước. Nhưng nhìn chung cơ quan quản lý này do chính phủ cùa các nước thành lập, nhằm mục đích bảo vệ lợi ích của người đấu tư và bảo đảm cho TTCK hoạt động lành mạnh, suôn sọ và phát triển vững chắc. Cơ quan này có thể có những tên gọi khác nhau, tùy thuộc từng nước và nó được thành lập đế thực hiện chức nàng quán lý Nhà nước đối với TTCK. • Sở giao dịch chứng khoán Sớ giao dịch chứng khoán được thực hiện vận hành thị trường thông qua bộ máy tổ chức bao gồm nhiều bộ phận khác nhau phục vụ các hoạt động trên sở giao dịch. Ngoài ra, sở giao dịch cũng ban hành những quy định điều chỉnh các hoạt động giao dịch chứng khoán trẽn sở, phù hợp với các quy định của luật pháp và ủy ban chứng khoán. • Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán là tổ chức của các CTCK và một số thành viện khác hoạt động trong ngành chứng khoán, được thành lập với mục đích bảo vệ lợi ích cho các công ty thành viên nói riêng và cho toàn ngành chứng khoán nói chung. Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán thường là một tổ chức tự quản, thực hiện một số chức năng chính: - Khuyến khích hoạt động đầu tư và kinh doanh chứng khoán - Ban hành và thực hiện các quy tắc tự điều hành trên cơ sở các quy định pháp luật về chứng khoán. - Điều tra và giải quyết các tranh chấp giữa các thành viên - Tiêu chuẩn hóa các nguyên tắc và thông lệ trong ngành chứng khoán - Hợp tác với chính phủ và các cơ quan khác để giải quyết các vấn đề có tác động đến hoạt động kinh doanh chứng khoán. - Tổ chức lưu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán - Là tổ chức nhận lưu giữ các chứng khoán và tiến hành các nghiệp vụ thanh toán bù trừ cho các giao dịch chứng khoán • Công ty dịch vụ máy tính chứng khoán 13
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1