intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu chuỗi giá trị toàn cầu (Global, Valuf, Chain) và khả năng tham gia của ngành công nghiệp phụ trợ của Việt Nam

Chia sẻ: Dfg Dfg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:110

266
lượt xem
60
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tìm hiểu chuỗi giá trị toàn cầu và thực trạng của ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam. Đánh giá khả năng tham gia của ngành công nghiệp phụ trợ vào chuỗi giá trị toàn cầu. Đề xuất các giải pháp để nâng cao khả năng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu đối với ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu chuỗi giá trị toàn cầu (Global, Valuf, Chain) và khả năng tham gia của ngành công nghiệp phụ trợ của Việt Nam

  1. T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TÉ CHUYÊN N G À N H KINH TẾ ĐÓI NGOẠI SO ta ca K H Ó A LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: TÌM HIỂU CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU (GLOBAL VALUE CHAIN) VÀ KHẢ NĂNG THAM GIA CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ CỦA VIỆT NAM Sinh viên thực hiện Lã Thị Thanh Huyền Lớp Anh 4 Khóa 45A Giáo viên hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Văn H ng TWtf VỉKM LU orư^ Hà Nội - 05/2010 ' ĩũ\o ị
  2. MỤC LỤC DANH M Ụ C C H Ữ VIẾT T Ấ T LỜI MỞ ĐẦU Ì C H Ư Ơ N G ì: MỘT S Ớ LÝ LUẬN c ơ BẢN VÈ CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CÀU V À N G À N H C Ô N G NGHIỆP P H Ụ T R Ợ 3 ì. Tìm hiểu về chuỗi giá trị toàn c u 3 1. Những khái niệm liên quan tới chuỗi giá trị 3 Ì. Ì Phương pháp Filiere 3 1.2. Phương pháp phân tích của Michael Porter 4 1.3. Phương pháp tiếp cận toàn cầu 6 2. Chuỗi giá trị toàn cầu 7 2.1. Khái niệm về giá trị toàn cầu 7 2.2. Phân loại chuỗi giá trị toàn cầu 9 2.1.1. Chuỗi giá trị do nhà sản xuất chi phối (producer - driven value chain) lo 2.1.2. Chuỗi giá trị do người mua chi phối (buyer - driven value chain)10 2.2. Hình thức tham gia chuỗi giá trị toàn cầu 11 3. Các nhân tổ ảnh hưởng tới chuỗi giá trị toàn cẩu 12 3.1. Yếu tố môi trường, thể chế, chính sách 12 3.2. Yếu tố khoa học công nghệ và khả năng quản lý 13 3.3. Yếu tố khách hàng quốc tế 14 4. Lợi ích của việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu 14 4. Ì. Nâng cao tính chuyên m ô n trong từng công đoạn sản xuất 14 4.2. Tăng hiệu quả sản xuất cho doanh nghiệp 15 4.3. Tăng thu nhập cho các chủ thể trong chuỗi 16 5. Tầm quan trọng của việc phân tích chuỗi giá trị 77 5.1. M ô tả và giải thích việc phân chia l i ích giữa các chủ thể tham gia chuỗi 17
  3. 5.2. Phân tích chuỗi giá trị giúp các quốc gia xác định được cách thức hội nhập vào thị trường quốc tế và kết nối với nền kinh tế toàn cầu 18 li. C ơ sử lý luận về ngành công nghiệp phụ t r ợ 18 1. Khái niệm về ngành công nghiệp phụ trợ /8 2. Đặc diêm của ngành công nghiệp phụ trợ 22 2.1. Công nghiệp phụ trợ là ngành phức tạp và rộng lớn 22 2.2. Công nghiệp phụ trợ - góp phần tạo nên "chuỗi giá trị" 22 2.3. Công nghiệp phụ trợ không bao hàm ý nghĩa "không phải là ngành công nghiệp chính" 23 2.4. Sự phát triồn của công nghiệp phụ trợ là tất yếu của quá trình phân công lao động 23 3. Các yếu tố ảnh hường đến công nghiệp phụ trợ 23 3. Ì. Thị trường của khu vực hạ nguồn 24 3.2. Tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ 24 3.3. Nguồn lực tài chính 25 3.4. Mức độ bảo hộ thực tế 26 3.5. Các quan hệ liên kết khu vực và toàn cầu, ảnh hưởng của các tập đoàn xuyên quốc gia 26 3.6. Cơ chế chính sách của Nhà nước liên quan đến phát triồn công nghiệp phụ trợ 27 4. Vai trò công nghiệp phụ trợ đôi với sự phát triển kinh tế 27 4.1. Công nghiệp phụ trợ là điều kiện quan trọng đảm bảo tính chủ động và nâng cao giá trị gia tăng của ngành sản xuất sản phẩm của khu vực hạ nguồn 27 4.2. Ngành CNPT phát huy ảnh hưởng của tác động "lan toa" trong phát triồn hệ thống công nghiệp 28 4.3. M ở rộng khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triồn công nghiệp 28
  4. 4.4. Ngành công nghiệp phụ trợ là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên lợi thế cạnh tranh của một ngành công nghiệp, góp phần đẩy mạnh thực hiện chiến lược hướng về xuất khẩu 29 C H Ư Ơ N G l i : T H Ự C T R Ạ N G N G À N H C Ô N G NGHIỆP P H Ụ T R Ợ V I Ệ T NAM V À K H Ả N Ă N G T H A M GIA C Ủ A N G À N H C Ô N G N G H I Ệ P P H Ụ T R Ợ T R O N G C H U Ỗ I G I Á TRỊ T O À N C Ầ U 30 ì. Sự hình thành và phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam 30 ỉ. Sự hình thành ngành công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam 30 2. Thực trạng ngành công nghiệp phụ trợ của Việt Nam 32 2.1. Năng lực sản xuất của ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam 33 2.2. Sản phẩm công nghiệp phụ trợ Việt Nam 36 2.3. Các doanh nghiệp phụ trợ ở Việt Nam 39 2.3.1. Doanh nghiệp nhà nước 39 2.3.2. Các doanh nghiệp tư nhân Việt Nam 39 2.3.3. Các doanh nghiệp FDI 40 2.4 M ố i quan hệ giữa doanh nghiệp lờp ráp và ngành công nghiệp phụ trợ41 3. Sự cần thiếttì-ongviệc nghiên cứu khả năng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu của ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam 43 3.1 Công nghiệp phụ trợ có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân...43 3.2. Phát triển công nghiệp phụ trợ tác động tích cực đến phân công lao động trong nước, giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đời sống 43 3.3 Tăng dần kim ngạch xuất khẩu và giảm dần nhập khẩu 44 3.4. Phát triển chuỗi giá trị toàn cầu ngành công nghiệp phụ trợ là giải pháp phát triển bền vững đối ngành công nghiệp Việt Nam 45 li. Khầ năng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu của một số sần phẩm trong ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam 45 1. Khả năng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu của ngành công nghiệp phụ trợ dệt may 45 1.1. Những kết quả đã đạt đựơc 45 1.2. Thực trạng một số ngành phụ trợ dệt may cụ thể 47
  5. 1.2.1. Ngành sản xuất bông 48 Ì .2.2. Trồng dâu - tơ tằm, kéo sợi 49 1.2.3. Ngành dệt, nhuộm và hoàn tất vải 49 Ì .2.4. Ngành phụ kiện may 51 1.3. Phân tích khả năng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu của ngành CNPT dệt may Việt Nam 53 2. Đánh giá khả năng tham gia của ngành công nghiệp phụ trợ điện tử vào chuỗi giá trị toàn cầu So 2.1. Đánh giá chung 56 2.2. Khả năng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu của ngành công nghiệp phụ trợ điện tử Việt Nam 62 3. Đánh giá khả năng tham gia của ngành công nghiệp phụ trợ xe máy vào chuỗi giá trị toàn cẩu 63 3.1. Đánh giá chung của ngành công nghiệp phụ trợ xe máy của Việt Nam 63 3.2. Quy m ô ngành sản xuất - lắp ráp xe máy 64 3.3. Tỷ lệ nội địa hóa của các doanh nghiệp sản xuất - lắp ráp xe máy 65 3.4. Tình hình phát triển của các doanh nghiệp sản xuất linh kiện phụ tùng xe máy 67 3.5. Khả năng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu của ngành CNPT xe máy Việt Nam 68 4. Khả năng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu của ngành công nghiệp phụ trợ ngành sản xuất lắp ráp ô tô tại Việt Nam 71 4.1. Khái quát chung 71 4.3. Loại hình phụ trợ 72 4.4. Trình độ công nghệ 73 4.5. Chất lượng và giá thành của các sản phẩm phụ trợ nội địa 73 4.6. Tiến trình "nội địa hoa" 74 4.7. Đánh giá khả năng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu của ngành công nghiệp phụ trợ ô tô của Việt Nam 76
  6. C H Ư Ơ N G III: M Ộ T S Ớ GIẢI P H Á P V À K H U Y Ể N NGHỊ N H Ằ M TĂNG K H Ả N Ă N G T H A M GIA V À O C H U Ỗ I G I Á TRỊ T O À N C À U C Ủ A N G À N H CNPT VIỆT N A M 77 ì. Đánh giá những hạn chế của khả năng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu của ngành công nghiệp phừ trợ việt nam và những nguyên nhân 77 /. Những hạn chế của khả năng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu của ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam 77 Sở dĩ khá năng tham gia trong chuỗi giá trị toàn cầu của ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam thấp như vậy bời ngành công nghiệp phụ trợ trong nước còn rát nhiều hạn chế. Các hạn chế cụ thể như sau: 77 ĩ. Nguyên nhân 78 l i . Bài học kinh nghiệm từ thành công của Thái Lan & Malaỵxia trong việc phát triển ngành công nghiệp phừ trợ 80 1. Kinh nghiệm của Thải Lan trong phát triển công nghiệp phụ trợ 80 2. Kinh nghiệm của Malaixia trong phát triển công nghiệp phụ trợ 81 HI. Định hướng phát triển ngành công nghiệp phừ trợ Việt Nam 82 IV. Giải pháp và khuyến nghị nhằm tăng khả năng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu của ngành C N P T Việt Nam 84 /. Giải pháp 84 1.1 Các giải pháp từ phía Nhà nước 84 1.1.1 Giải pháp nâng cao các yếu tố đầu vào 84 1.1.2. Thúc đẩy các chiến lược, cơ cấu, môi trường cạnh tranh lành mạnh trong ngành CNPT 87 Ì. Ì .3 Phát triển thị trường cho ngành CNPT 89 Ì .2. Giải pháp t phía hiệp hội ngành 90 2. Khuyến nghị. Ọặ 2. Ì Đ ố i với Nhà nước 94 2.2. Đ ố i với ngành CNPT 95 KÉT LUẬN 97
  7. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẤT C h ữ viết tắt Nguyên văn CNPT Công nghiệp phụ trợ KHKT Khoa học kỹ thuật TNCs Công ty Xuyên quôc gia MNCs Công ty Đ a quôc gia OEM Sản xuất bàng thiết bị của nước ngoài ODM Sản xuât theo thiêt kê riêng OBM Sản xuât theo thương hiệu riêng KHCN Khoa học công nghệ DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước NICs Nước công nghiệp mới CIEM Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung Ương DNTN Doanh nghiệp tư nhân DNSMEs Doanh nghiệp vừa và nhỏ KTTN Kinh tê tư nhân ĐTNN Đâu tư nước ngoài CNH Công nghiệp hóa HĐH Hiện đ i hóa TNHH Trách nhiệm hữu h n HVN Công ty Honda Việt Nam FDI Đâu tư trực tiêp nước ngoài
  8. LỜI MỞ ĐẦU 1. S ự cần t h i ế t nghiên c ứ u đề tài Các học giả thế giới cho rằng chu trình sáng tạo ra giá trị tăng thêm của một ngành công nghiệp được chia thành ba khu vực. Đ ó là: khu vực thượng nguồn, khu vực trung nguồn và khu vực hạ nguồn. Giá trị gia tăng thêm tạo ra ờ 2 khu vực thượng nguồn & hạ nguồn là rất cao còn khu vực trung nguồn là tương đẩi thấp. Trong điều kiện hội nhập hiện nay, m ỗ i sản phẩm được tạo ra đều bao gồm một xâu chuỗi mắt xích nhiều giá trị kết nẩi thể vượt ra ngoài biên giới một quẩc gia - lãnh thổ. Quá trình này tạo nên chuỗi các khâu được chuyên môn hoa mang tính hai mặt, vừa độc lập, vừa phụ thuộc lẫn nhau trong sản xuất và tiêu dùng một sản phẩm hàng hoa, bao gồm: Khâu nghiên cứu, triển khai, thiết kế; Khâu sàn xuất chế tạo, gia công, lắp ráp...; Khâu Phân phẩi, tiếp thị... Khi các D N Việt Nam tiến sâu vào hội nhập quẩc tế, cùng với tiến trình hội nhập của đất nước thì việc doanh nghiệp xác định họ đang ở bậc thang nào trong chuỗi giá trị m à họ sẽ tham gia là rất quan trọng, không chỉ đẩi v ớ i các D N Việt Nam, m à còn đẩi với nền kinh tế Việt Nam. Thế nhưng dưới góc độ tiếp cận về khả năng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu thì hàng hoa xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế. Việt Nam hiện nay có chừng gần 30 ngành kinh tế - kỹ thuật cần đến CNPT, trong đó có nhiều ngành sản xuất hàng XK. Tuy vậy CNPT của ta mới ở giai đoạn "thường thường bậc trung", được gắn với quá trình nội địa hoa. Việt N a m chì là người lắp ráp, gia công thuần tuy, hường tiền công rẻ mạt, còn chuỗi giá trị gia tăng tạo được lại vào các nhà đầu tư nước ngoài. Từ nhận thức được vấn đề của ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu hiện nay là lý do tôi lựa chọn đề tài: Tim hiểu chuỗi giá trị toàn cầu (global value chain) và khả năng tham gia của ngành công nghiệp phụ trợ của Việt Nam để làm khóa luận tẩt nghiệp của mình. Ì
  9. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích của đề tài nhằm tìm hiểu và chuỗi giá trị toàn cầu và thực trạng của ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam để qua đó có thể đánh giá được khả năng tham gia của ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu để qua đó đề xuất các giải pháp để nâng cao khả năng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu đối với ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam cũng như nhồng khuyến nghị. 3. Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu Khóa luận tập trung tìm hiểu chuỗi giá trị toàn cầu và nghiên cứu thực trạng ngành công nghiệp phụ trợ của Việt Nam. 4. Phương pháp nghiên cứu Đe hoàn thành khóa luận, các phương pháp chủ yếu được sử dụng để nghiên cứu chủ yếu bao gồm: phương pháp thống kê, phân tích và so sánh... 5. Kết cấu của đề tài Nội dung chính của khóa luận bao gồm 3 chương: • Chương Ì: Một số lý luận cơ bản về chuỗi giá trị toàn cầu (GVC) và ngành công nghiệp phụ trợ • Chương 2: Thực trạng ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam và khả năng tham gia của ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu • Chương 3: Một số giải pháp và khuyến nghị nhằm tăng khả năng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu của ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Hồng, thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện nội dung của bài khóa luận này. Một lần nồa xin trân trọng cảm ơn! 2
  10. CHƯƠNG ì M Ộ T SÒ L Ý LUẬN C ơ BẢN V È CHUỖI GIÁ TRỊ T O À N C À U V À N G À N H C Ô N G NGHIỆP PHỤ TRỢ Ị. Tìm hiểu về chuỗi giá tri toàn cầu 1. N h ữ n g khái n i ệ m liên q u a n t ớ i c h u ỗ i giá trị Chuỗi giá trị là một loạt hoạt động m à doanh nghiệp đã thực hiện nhằm tạo ra một sản phẩm từ khi ý tưởng sản phẩm được thai nghén cho đến khi sản phẩm đi vào sử dụng. Quá trình này bao gờm các khâu như thiết kế, sản xuất, marketing, phân phối và hỗ trợ tới người tiêu dùng cuối cùng. Các hoạt động nằm trong một chuỗi giá trị có thể được thực hiện bởi một doanh nghiệp riêng lẻ, nhưng cũng có thể diễn ra sự phân chia lao động giữa các doanh nghiệp v ớ i nhau. Các doanh nghiệp trong chuỗi giá trị m à tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ, có thể diễn ra trong một khu vực địa lý duy nhất hoặc trải dài tại nhiều khu vực địa lý khác nhau. Chuỗi giá trị là một khái niệm được đề cập nhiều trong thời gian gần đây bởi ý nghĩa to lớn đối với các quốc gia trên con đường hội nhập. Phân tích chuỗi giá trị cho chúng ta một bức tranh sinh động về việc tạo ra giá trị gia tăng của ngành tham gia vào chuỗi cũng như của từng doanh nghiệp. Tuy nhiên, khái niệm này đã được nhiều học giả trên thế giới nghiên cứu từ lâu nhằm tìm ra con đường, cách thức thương mại hóa sản phẩm của ngành. Hiện nay, có ba luờng nghiên cứu chính về chuỗi giá trị: - Phương pháp Filiere - Phương pháp phân tích của Michael Porter - Phương pháp tiếp cận toàn cầu /./ Phương pháp Filiere Vào thập niên 60, các học giả Pháp dựa trên nghiên cứu về quá trình tạo ra giá trị gia tăng của ngành nông nghiệp M ỹ đã phân tích m ố i liên kết dọc trong sản xuất nông nghiệp tại Pháp và đưa ra khái niệm Filiere. Khái niệm này miêu tả dòng 3
  11. vận động của các yếu tố đầu vào vào và đầu ra, các lợi thế kinh tế nhờ qui mô, chi phí giao dịch và vận chuyển và sau đó được áp dụng trong chính sánh nông nghiệp tại các nước thuộc địa của Pháp và được sử dụng để nghiên cứu cách tổ chức hệ thống sặn xuất nông nghiệp trong bối cặnh các nước đang phát triển. Trong bối cặnh này khung Filiere chú trọng đặc biệt đến cách các hệ thống sặn xuất địa phương được kết nối với công nghệ chế biến, thương mại, xuất khẩu và khâu tiêu dùng cuối cùng. Nhu vậy, khái niệm chuỗi Filiere được sử dụng để lập sơ đồ dòng vận chuyển của hàng hóa và xác định những người tham gia vào các hoạt động. Tính hợp lý của chuỗi hoàn toàn giống với khái niệm chuỗi giá trị hiện nay. Tuy nhiên, nghiên cứu này cũng có nhược điếm là chỉ nghiên cứu chuỗi giá trị ở trạng thái tĩnh và phặn ánh mối quan hệ tại một thời điểm nhất định chứ chưa phân tích trong điều kiện chuỗi vận hành, trong quá trình tạo ra giá trị gia tăng cho sặn phẩm qua từng khâu, từng công đoạn. Chuỗi Filiere mới chỉ dừng ở việc phân tích chuỗi giá trị được tạo ra trong phạm v i một quốc gia chứ chưa mở rộng ra bên ngoài. 1.2. Phương pháp phântíchcủa Mìchael Porter Theo Micheal Porter, giáo sư của trường đại học Harvard, một chuyên gia về chiến lược cạnh tranh đã cho ràng công cụ quan trọng của doanh nghiệp để tạo ra giá trị lớn hơn dành cho khách hàng chính là chuỗi giá trị. về thực chất, đây là một tập hợp các hoạt động nhằm thiết kế, sặn xuất, bán hàng, giao hàng và hỗ trợ sặn phẩm của doanh nghiệp. Chuỗi giá trị bao gồm 9 hoạt động tương ứng về chiến lược tạo ra giá trị dành cho khách hàng. Trong đó, chia ra 5 họat động chủ chốt và 4 hoạt động hỗ trợ. N h ó m hoạt động chính bao gồm dãy năm loại hoạt động. (Đậy là nhóm tạo ra giá trị gia tăng cho sản phẩm) : Ì - Đưa nguyên vật liệu vào kinh doanh; 2- Vận hành, sặn xuất- kinh doanh; 3- Vận chuyển ra bên ngoài; 4- Marketing và bán hàng; 5- Cung cấp các dịch vụ liên quan 4
  12. N h ó m hỗ trợ chứa các hoạt động tạo ra giá trị bao gồm:Hạ tầng, Quản trị nhân lực, Công nghệ và Mua sắm. Có thể khái quát chuỗi giá trị của doanh nghiệp qua sơ đồ sau: Hình 1: Chuỗi giá trị của Michael Porter 1 i m 1 *"i*v-rix(urv* The Valuc Chain Nip(vn 1 l u n u i Ke-*tnutx Mua út. 1'orter tlVSO) A d t \ itK~» < \ ì rocurcrrvnt te '• Islviurkl 1 *pv . *1\ 1 VitlVHimỉ V.fiV.-:.ĩv/ 1
  13. doanh nghiệp tạo ra sản phẩm dịch vụ với giá trị ưu việt khiến cho khách hàng sẵn sàng trả mức giá cao hơn chi phí thực tế để có được sản phẩm dịch vụ đó. Tuy nhiên, cần nhận thấy rằng giá trị cỗa một sản phẩm không chỉ do một doanh nghiệp tạo ra. Thực tế cho thấy, hiếm có doanh nghiệp nào tự mình đảm nhận tất cả các khâu trong chuỗi giá trị, từ khâu thiết kế cho đến phân phối sản phẩm, thay vào đó họ chỉ đóng góp một phần vào giá trị sàn phẩm thông qua việc thực hiện khâu m à mình có thế mạnh và chuyển giao phần còn lailj cho doanh nghiệp khác. Xuất phát từ đó. Michael Porter đã phát triển quan điểm chuỗi giá trị vượt qua phạm v i một doanh nghiệp và gọi là hệ thống giá trị ( value system). Hệ thống giá trị bao gồm các hoạt động do tất cả các công ty tham gia trong việc sản xuất một hàng hóa hoặc dịch vụ, thực hiện bắt đầu từ nguyên liệu thô đến khi phân phôi tới người tiêu dùng cuối cùng. Vì vậy khái niệm hệ thống giá trị rộng hơn khái niệm chuỗi giá trị và vềtính hợp lý thì gần giống với chuỗi giá trị theo phương pháp tiếp cận toàn cầu hiện nay. Tuy nhiên, dù là chuỗi giá trị hay hệ thống giá trị, phân tích cỗa Michael Porter cũng chi dừng ở việc đề xuất công cụ giúp quản lý điề hành và u hoạch định chiến lược tối đa hóa giá trị gia tăng thu vềnhờ tối thiểu hóa chi phí chứ chưa làm sáng tỏ được vị thế cỗa doanh nghiệp trong chuỗi giá trị và mối quan hệ cỗa doanh nghiệp v ớ i đối tác trong việc tạo ra giá trị, giá trị gia tăng và lợi nhuận thu về. 1.3. Phương pháp tiếp cận toàn cầu Trước xu thế toàn cầu hóa và hội nhập sâu rộng, xuất hiện nhiề nghiên cứu u về chuỗi giá trị nhằm tìm hiểu cách thức các doanh nghiệp và các quốc gia hội nhập và đánh giá các yếu tố quyết định đến phân phối thu nhập toàn cầu. N ă m 1994 Gereffi và Korzeniewicz đã đưa ra khái niệm chuỗi hàng hóa toàn cầu trong cuốn Commodity Chains and Global Capitalism. Đ ó là "mạng lưới tập trung liên kết các tổ chức xung quanh một hàng hóa hoặc sản phẩm, liên kết các hộ sản xuất, các doanh nghiệp, các nhà nước trong nền kinh tế thế g i ớ i " [59, trang2]. Hai ông đã lập luận rằng mỗi khâu cụ thể trong chuỗi giá trị được coi là một mắt xích và chúng được liên kết v ớ i nhau để hình thành nên các mạng lưới. Gereffì đã xác định và chúng được liên kết v ớ i nhau để hình thành nên các mạng 6
  14. lưới. Gereffí đã xác định ba đặc điểm của chuỗi hàng hóa, đó là : hệ thống đầu vào - đâu ra ( input - output structure ), phạm v i lãnh thổ ( phân công hoạt động sản xuât và hoạt động phân phôi cho các doanh nghiệp tại các nước khác nhau ) và việc điều hành chuỗi. Trong tác phẩm " Evolving from Value Chain to value Grid, M Í T Sloan Management Review, 2006" Frits K. Pil and Matthias Holvveg đã đưa ra một khung phân tích giá trị mới cho phép doanh nghiệp tối ưu hóa chiến lược kinh doanh và thu lợi nhuận. Hai ông gấi đó là mạng giá trị (value grid). Nếu trong chuỗi giá trị truyền thống các doanh nghiệp chỉ chú trấng đến việc tối đa hóa giá trị gia tăng và lợi nhuận tại khâu m à mình đảm nhiệm thì mạng giá trị với cách tiếp cận đa chiều sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp vượt khỏi khuôn khổ ngành nghề của mình, tìm kiêm cơ hội kinh doanh và lợi nhuận mới. Cách tạo ra giá trị của mạng rất phong phú và đa chiều, doanh nghiệp không chỉ tham gia liên kết dấc, liên kết ngang m à thậm chí cả liên kết chéo. Hạn chế của lý thuyết này là chủ yếu phục vụ cho mục đích quản trị, tìm ra kẽ hở thị trường để kinh doanh và thu lợi nhuận tối đa. Gần đây, Raphael Kaplinsky và Mike Morris trong " A handbook for value chàm research" đã định nghĩa " Chuỗi giá trị là toàn bộ quy trình tạo ra giá trị, làm gia tăng giá trị hàng hóa : từ khi còn là ý tưởng thiết kế đến những dịch v u sau bán hàng, thanh lý và tái chế sau khi sử dụng". Trên cơ sở đó, khóa luận sẽ sử dụng thuật ngữ này để tiếp cận và phân tích chuỗi giá trị toàn cầu của ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam. 2. C h u ỗ i giá trị toàn c ầ u 2.1. Khái niệm về giá trị toàn cầu Chuỗi giá trị toàn cầu ra đời chính là kết quả của xu thế toàn cầu hóa khi m à hàng loạt rào cản đối với các dòng chảy thông tin, ý tưởng, các yếu tố sản xuất (đặc biệt là vốn và lao động), công nghệ và hàng hóa được dỡ bỏ trên phạm v i toàn cầu. Toàn cầu hóa tác động đến mấi mặt của cuộc sống như kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội nhưng có lẽ tác động về mặt kinh tế là rõ nét nhất. Trong dòng chảy của hội nhập và toàn cầu hóa, các nước, các doanh nghiệp không chì tập trung phát triển sản 7
  15. xuất trong nước m à còn không ngừng tìm kiếm các cơ hội kinh doanh, đầu tư trên phạm v i toàn cầu. Trong bối cảnh hiện nay, nghiên cứu về chuỗi giá trị toàn cầu ngày càng trở nên quan trọng. N ó không chỉ giúp các quốc gia tìm ra thế mạnh của mình đặ hội nhập vào nền kinh tế quốc tế một cách chủ động m à còn nâng cao hiệu quả sản xuất, năng lực cạnh tranh của cả hệ thống khi cho phép các công đoạn của chuỗi đặt tại các quốc gia có khả năng đạt hiệu quả cao nhất với chi phí thấp nhất. Tham gia vào chuôi giá trị toàn cầu cũng đồng nghĩa với việc tránh được các rào cản thương mại thông qua hình thức "xuất khẩu tại chỗ". Vậy chuỗi giá trị toàn cầu có thặ được định nghĩa như là sự quốc tế hóa của quá trình sản xuất m à trong đó có một số nước tham gia vào các màng khác nhau đặ sản xuất ra những hàng hóa cụ the. Phân tích về chuỗi giá trị toàn cầu trên cho thấy quá trình sản xuất bao gồm nhiều khâu khác nhau không chỉ là quá trình biến đổi vật chất thông thường m à còn bao gồm các công đoạn tạo giá trị gia tăng khác, đòi hỏi người gia nhập phải có trình độ như : nghiên cứu và phát triặn, marketing và xây dựng thương hiệu. Đây mới là nhưng công đoạn tạo ra giá trị tăng cao, rào cản gia nhập cao, do đó giúp doanh nghiệp tránh được cạnh tranh từ bên ngoài và đảm bảo mức tăng doanh thu bền vững. Chuỗi giá trị tiếp cận dưới quan điặm này chính là chuỗi giá trị gia tăng của một loạt các hoạt động nhằm đưa một sản phẩm từ ý tưởng cho đến người tiêu dùng cuối cùng. Tiếp cận khái niệm chuỗi giá trị theo phương thức toàn cầu hóa trên thực tế cũng có một số học giả nhu Raphael Kaplinsky, Gereffí, Kozeniewicz. Vào năm 1994, trong tác phẩm "Comodity Chain và Global Capitalism", Gereffi và Korzeniewicz đã đưa ra khái niệm chuỗi hàng hóa toàn cầu ( Global commodity chain) và được coi như là một bước tiến bởi đây là lần đầu tiên chuỗi giá trị được tiếp cận trên phạm v i toàn cầu. Trong cuốn Handbook for value chain của Raphael Kaplinsky và Mike Morris thỉ chuỗi giá trị toàn cầu được hiặu là: " M ộ t dây chuyền sản xuất kinh doanh theo phương thức toàn cầu hóa, trong đó có nhiều nước tham gia, chủ yếu là các doanh nghiệp tham gia vào các công đoạn khác nhau từ thiết kế, chế tạo tiếp thị đến phân phối và hỗ trợ người tiêu dùng". 8
  16. 2.2. Phân loại chuỗi giá trị toàn cầu Theo xu hướng hiện nay thì các công ty thường tham gia vào tiến trình toàn cầu hóa thông qua hai chuỗi giá trị toàn cầu. M ộ t là chuỗi giá trị do người sản xuât chi phối và hai là chuỗi giá trị do người mua chi phối. Bảng 1. Đặc trưng của chuỗi giá trị do người mua và người sản xuất chi phối Chuối giá trị do người sản xuất Chuỗi giá trị do người chi phối mua chi phối Người chi phối Vốn công nghiệp Vốn thương mại Các yếu tố cạnh Nghiên cứu & Phát triển, sản Thiết kế, Marketing tranh cơ bản xuất Rào cản thâm nhập Quy m ô của các nền kinh tế Phạm v i hoạt động của các nền kinh tế Các khu vởc kinh Hàng hóa trung gian, hàng hóa Hàng tiêu dùng, mau hỏng tế tài chính ; Hàng tiêu dùng lâu bền Các ngành điển Ó tô, máy tính, máy bay May mặc, da giầy, đồ chơi hình Chủ sở hữu Các công ty xuyên quốc gia Các công ty nội địa ở các nước đang phát triển Liên kết mạng lưới Dởa vào đầu tư Dởa vào thương mại sản xuất chủ yếu Cấu trúc sản xuất Chiều dọc Chiều ngang đặc thù Nguồn: Gereffi, 1999 9
  17. 2.1.1. Chuỗi giá trị do nhà sản xuất chi phối (producer - driven value chain) Các công ty có quy m ô lớn như TNCs, MNCs đóng vai trò chủ đạo trong chuỗi giá trị do người sản xuất chi phối và điều phối mạng lưới sản xuất (bao gồm cả việc phát triển thượng nguồn và hạ nguồn) đồng thời họ cũng là những tác nhân kinh tế quan trọng trong việc tìm kiếm lợi nhuận và kiểm soát các liên kết yếu hơn gôm những nhà cung cấp nguyên liệu thô, và liên kết mạnh gồm những hãng phân phối và bán lẫ. Đây chính là các ngành thâm dụng vốn và công nghệ như ô tô, máy bay, máy tính, ngành công nghiệp nặng và sản xuất chất bán dẫn. V a i trò chủ đạo trong chuỗi giá trị này thuộc về các công ty đa quốc gia và l ợ i nhuận thu được chù yếu dựa vào quy m ô sản xuất, doanh số và việc ứng dụng những công nghệ tiên tiến cùa thế giới để đạt được những giá trị vô hình và những khoản lợi nhuận khống lồ. Các công ty hàng đầu trong chuỗi giá trị do người sản xuất chi phối thường là các tập đoàn sản xuất. 2.1.2. Chuỗi giá trị do người mua chi phối (buyer - driven value chain) Các tập đoàn bán lẫ, các hãng sản xuất trực tiếp, gián tiếp là những tác nhân kinh tế quan trọng và điển hình trong chuỗi giá trị do người mua chi phối. Những chủ thể này đóng vai trò chủ đạo trong việc thiết lập nên mạng lưới sản xuất phi tập trung ở nhiều nước xuất khẩu đặc biệt ở các nước đang phát triển. Do các nước đang phát triển thường theo đuổi chiến lược đẩy mạnh sản xuất hướng về xuất khẩu nên nhiên ngành công nghiệp của những quốc gia này đòi hỏi nhiều lao động đặc biệt là những ngành sàn xuất hàng tiêu dùng công nghiệp như ngành may mặc, da giầy đồ chơi, thủ công mỹ nghệ và điện tử gia dụng. Các nhà thầu phụ ở những nước đang và chậm phát triển đảm nhận khâu hoàn thiện sàn phẩm cho những người mua nước ngoài. H ọ phải cam kết sản xuất theo thiết kế, yêu cầu kỹ thuật của các hãng bán lẫ, các nhà sản xuất gián tiếp lớn trên thế giới. Các tập đoàn bán lẫ điển hình đang áp dụng m ô hình sản xuất và kinh doanh này phải kể đến như Wal-Mart , Sears, JC Penny ; một số hãng sản xuất giầy thể thao nổi tiếng như Nike và Reebok và các công ty sản xuất hàng may mặc thời trang 10
  18. như Liz Claibome, Gap. Các hãng này chủ yếu đảm nhận khâu thiết kế thời trang và tìm kiêm thị trường tiêu thụ m à không ừực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất. Vì vậy họ thường được gọi là những nhà sản xuất m à không có nhà máy. L ợ i nhuận thu được từ những ngành sản xuất này là do việc kết hợp giữa các khâu gia tăng giá trị như nghiên cứu phát triốn, thiết kế, bán hàng, marketing và các dịch vụ tài chính. Các nhà bán lẻ, hãng sản xuất gián tiếp đóng vai trò như những nhà môi giới chiến lược kết nối nhà sản xuất, thương mại nước ngoài v ớ i thị trường tiêu thụ cuối cùng. L ợ i nhuận là mục tiêu lớn nhất trong chuỗi giá trị toàn câu và chúng tạo nên những rào cản vô hình cho những công ty nào m ớ i tham gia thị trường. Chuỗi giá trị toàn cầu do người mua chi phối t á ngược với chuỗi giá trị toàn ri cầu do nhà sản xuất chi phối là do chuỗi giá trị này được đặc trưng bởi cạnh tranh mạnh và hệ thống các nhà máy sản xuất tập trung toàn cầu với rào cản nhập ngành thấp. Các công ty có thương hiệu nổi tiếng kiốm soát hệ thống sản xuất trên phạm v i toàn cầu, hơn nữa họ còn tác động đến lợi nhuận là bao nhiêu trong mỗi giai đoạn trong chuỗi giá trị. Cũng trong chuỗi giá trị toàn càu do người mua chi phối l ợ i nhuận lại phụ thuộc chủ yếu vào các giá trị gia tăng cao trong nghiên cứu và phát triốn, thiết kế marketing và chiến lược kết nối các nhà sản xuất trên phạm v i toàn cầu và bán các sản phẩm ở thị trường tiêu dùng chính. Dòng chảy giá trị gia tăng toàn cầu theo đó chỉ có thế nhảy một chiều từ các quốc gia nghèo lên các quốc gia giàu chứ không có chiều ngược lại. Nếu các nước đang phát triốn như Việt Nam không lựa chọn mục tiêu sống còn là phải vươn lèn cạnh tranh ờ hai phân khúc tạo giá trị gia tăng cao nói trên thì khoảng cách với các nước phát triốn ngày càng xa. 2.2. Hình thức tham gia chuỗi giá trị toàn cầu. Trong hệ thống sản xuất hàng hóa quốc tế có thố tham gia vào chuỗi bằng các phương thức khác nhau phù hợp với năng lực sản xuất hoặc chiến lược tiếp cận của doanh nghiệp đó là : - Assembly (gia công lắp ráp thuần túy): Đây là loại hình sản xuất hàng hóa dưới dạng các hợp đồng phụ trong đó các nhà máy sản xuất hàng điện tử nhập khẩu li
  19. toàn bộ linh kiện để lắp ráp thành sản phẩm hoàn chỉnh. Hình thức tham gia này đem lại giá trị gia tăng thấp nên chủ yếu được thực hiện bởi các quốc gia có trình độ phát triển thấp. - OEM (Original equipment manufacturing - sản xuất bồng thiết bị của nước ngoài): Đây cũng là một loại hình sản xuất dưới dạng các họp đồng phụ. Theo hình thức này một công ty sẽ nhận các họp đồng của các công ty khác để sản xuất sản phẩm của mình, hoặc nhận phân phối sản phẩm của công ty khác dưới thương hiệu của mình. - ODM (Original design manufacturing - sản xuất theo thiết kế riêng): Là hình thức công ty nhận sản xuất những sản phẩm để phân phối theo thương hiệu của công ty khác. Công ty cung cấp thương hiệu không bắt buộc phải tham gia vào quá trình sản xuất. Do công ty O D M chịu trách nhiệm thiết kế nên mang lại nhiều giá trị gia tăng cho sản phẩm hơn so với OEM. Đ ố i với hình thúc ODM, quyền sở hữu t í r tuệ về sản phẩm thiết kế thuộc về nhà sản xuất O D M cho tới khi người mua chọn mua toàn bộ quyền sử dụng những thiết kế này, cho tới khi người mua nắm toàn quyền sử dụng thì nhà sản xuất O D M không tự sản xuất các bộ thiết kế tương tự nếu không được bên mua ủy quyền. - OBM (Original brandname manufacturing - sản xuất theo thương hiệu riêng): Đây là loại hình sản xuất được cải tiến dựa trên hình thức O E M m à ở đó các hãng sàn xuất sẽ tự thiết kế, ký các hợp đồng sản xuất với nhà cung cấp nước ngoài và tự tiến hành phân phối sản phẩm. Là hình thức tham gia chuỗi giá trị toàn cầu ở mức độ cao nhất. 3. Các nhân tố ảnh hưởng tới chuỗi giá trị toàn cầu 3.1. Yêu tố môi trường, thể chế, chỉnh sách Chuỗi giá trị toàn cầu bao gồm nhiều công đoạn, mỗi công đoạn được tiến hành bởi một công ty, một doanh nghiệp hay một quốc gia khác nhau. Vì vậy các doanh nghiệp tham gia vào các công đoạn của chuỗi không chỉ nồm trong một nước, một khu vực m à có sự tham gia của các đối tượng ờ nhiều quốc gia hay châu lục. Do đó bất cứ một sự điều chỉnh, thay đổi nào trong thể chế chính sách, từ cấp độ doanh nghiệp tới cấp độ quốc gia đều có những ảnh hưởng quan trọng đến chuỗi giá 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2