Khoá luận tốt nghiệp: Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học Hóa học ở trường Trung học phổ thông – phần Hóa hữu cơ 11 nâng cao
lượt xem 10
download
Đề tài này được thực hiện nhằm tổ chức các hoạt động nhóm trong bài lên lớp thành những nhiệm vụ học tập cụ thể, thích hợp với lứa tuổi, trình độ và vốn kinh nghiệm của học sinh nhằm hình thành và phát triển các kỹ năng hoạt động và các năng lực xã hội. Thông qua hoạt động nhóm, học sinh trở thành chủ thể phát hiện kiến thức mới, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nói chung và dạy học hóa học nói riêng ở trường THPT. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khoá luận tốt nghiệp: Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học Hóa học ở trường Trung học phổ thông – phần Hóa hữu cơ 11 nâng cao
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG – PHẦN HÓA HỮU CƠ 11 NÂNG CAO Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học môn Hóa học NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS. TS. TRỊNH VĂN BIỀU SINH VIÊN THỰC HIỆN: VƯƠNG LÊ ÁI THẢO Thành phố Hồ Chí Minh – 2015
- LỜI CẢM ƠN Em xin gởi lời cảm ơn chân thành nhất đến Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, quý thầy cô giảng viên đã tận tình giảng dạy và giúp chúng em khắc sâu kiến thức trong suốt 4 năm học. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Trịnh Văn Biều đã dành nhiều thời gian hướng dẫn, động viên và khuyến khích em vượt qua những khó khăn trong quá trình học tập để hoàn thành tốt đề tài. Xin cảm ơn thầy cô giáo và các em học sinh ở trường THPT Gia Định Comment [U1]: THPT Gia Định TP.HCM TP.HCM đã nhiệt tình cộng tác, giúp đỡ tôi trong quá trình thực nghiệm sư phạm. Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn là chỗ dựa tinh thần vững chắc nhất cho tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài này. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30, tháng 4, năm 2015 Tác giả
- Thành phố Hồ Chí Minh, ngày …. tháng …. năm 2015 Phê duyệt của giáo viên hướng dẫn ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................
- MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................ 5 DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................... 6 DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................................ 8 PHỤ LỤC ..................................................................................................................... 9 MỞ ĐẦU...................................................................................................................... 2 CHƯƠNG 1 ................................................................................................................. 5 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ................................................... 5 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu ......................................................................................... 5 1.1.1. Một số tài liệu và bài viết về hoạt động nhóm ............................................ 5 1.1.2. Một số luận văn, khóa luận viết về tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học 6 1.2. Đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) .............................................................................. 7 1.2.1. Những nét đặc trưng của đổi mới PPDH [5, tr.114], [18]........................... 7 1.2.2. Một số xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay [1, tr.15] ....... 8 1.3. Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học .............................................................................. 8 1.3.1. Khái niệm nhóm và hoạt động nhóm [1], [2] .............................................. 8 1.3.2. Các giai đoạn phát triển của nhóm [9] ..................................................... 9 1.3.3. Những nét đặc thù của hoạt động nhóm [16, tr.14] .................................. 10 1.3.4. Các nguyên tắc hoạt động nhóm [19, tr.5] ................................................ 10 1.3.4. Ưu điểm và hạn chế của hoạt động nhóm trong dạy học .......................... 12 1.3.5. Chuẩn bị tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học [13, 15] .................... 14 1.3.6. Tiến trình dạy học theo nhóm ................................................................... 16 1.3.7. Một số lưu ý để tổ chức hoạt động nhóm đạt hiệu quả ............................. 18 1.4. Một số cấu trúc hoạt động nhóm [8] ................................................................................. 21 1.4.1. Cấu trúc ghép hình (Jigsaw) ...................................................................... 21 1.4.2. Cấu trúc Stad (Student Teams Achievement Division) ......................... 21 1.4.3. Cấu trúc TGT (Teams Games Tournaments) ............................................ 22 1.4.4. Cấu trúc Kagan .......................................................................................... 24 1.5. Thực trạng tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học Hóa học ở trường THPT ................... 25 1.5.1. Mục đích điều tra....................................................................................... 25 1.5.2. Đối tượng điều tra ..................................................................................... 25
- 1.5.3. Kết quả điều tra ...................................................................................... 25 TÓM TẮT CHƯƠNG 1 ...................................................................................... 28 CHƯƠNG 2 ............................................................................................................... 30 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG – PHẦN HÓA HỮU CƠ 11 NÂNG CAO ................ 30 2.1. Những nội dung cơ bản của chương trình Hóa học Hữu cơ lớp 11 THPT ................ 30 2.1.1. Hệ thống kiến thức Hóa hữu cơ 11 THPT ............................................ 30 2.1.2. Những lưu ý khi dạy học phần Hóa hữu cơ lớp 11 THPT .................... 31 2.2. Nguyên tắc thiết kế giáo án có tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học ............................ 32 2.2.1. Đảm bảo tính chính xác - khoa học ........................................................... 32 2.2.2. Đảm bảo tính sư phạm .............................................................................. 32 2.2.3. Đảm bảo đặc trưng của bộ môn Hóa học .................................................. 33 2.2.4. Đảm bảo mục tiêu của bài học............................................................... 33 2.2.5. Số hoạt động hợp tác trong một tiết, một bài cần vừa phải ................... 34 2.2.6. Lựa chọn nội dung phù hợp để thiết kế hoạt động hợp tác ................... 34 2.2.7. Nhiệm vụ hợp tác có thể thực hiện trong thời gian cho phép................ 36 2.2.8. Qui mô nhóm phải phù hợp với nhiệm vụ hợp tác và thời gian hoạt động 36 2.2.9. Phải tạo điều kiện cho tất cả các HS hoạt động một cách tích cực, chủ động, sáng tạo ...................................................................................................... 37 2.3. Qui trình thiết kế giáo án dạy học theo nhóm.................................................................... 37 Dựa vào các nguyên tắc khi thiết kế dạy học theo nhóm chúng tôi đề ra quy trình thiết kế giáo án như sau: ......................................................................................................................................... 37 2.3.1. Xác định mục tiêu dạy học của bài giảng .............................................. 37 2.3.2. Chia nội dung bài học thành từng phần ứng với các hoạt động ............ 39 2.3.3. Chọn hoạt động có thể tiến hành dưới hình thức hợp tác ...................... 39 2.3.4. Dự tính thời gian cho từng hoạt động .................................................... 40 2.3.5. Lựa chọn số lượng thành viên trong nhóm tương ứng với nhiệm vụ học tập 40 2.3.6. Chọn lựa hình thức tổ chức hoạt động hợp tác ...................................... 41 2.3.7. Thiết kế các hoạt động ứng với từng nội dung bài học ......................... 41 2.3.8. Xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động của các nhóm ............................ 42 2.3.9. Chuẩn bị đồ dùng dạy học ..................................................................... 43
- 2.3.10. Dự đoán các tình huống phát sinh và biện pháp xử lí ........................ 43 2.3.11. Xin ý kiến của giáo viên hướng dẫn, chỉnh sửa để hoàn thiện .......... 44 2.4. Đề xuất một số hình thức tổ chức hoạt động nhóm thích hợp với dạy học hoá học............... 44 2.4.1. Hình thức 1: Tổ chức hoạt động nhóm chuyên gia ................................... 44 2.4.2. Hình thức 2: Tổ chức hoạt động nhóm chia sẻ kết quả học tập ................ 46 2.4.3. Hình thức 3: Tổ chức hoạt động nhóm có sử dụng thí nghiệm................. 48 2.4.4. Hình thức 4: Tổ chức hoạt động nhóm báo cáo sản phẩm tại lớp ............ 50 2.5. Một số giáo án sử dụng hoạt động nhóm trong dạy học ......................................................... 54 2.5.2. Giáo án bài “LUYỆN TẬP ANKIN” ........................................................ 57 2.5.3. Giáo án bài “ÔN TẬP THI GIỮA HỌC KỲ II PHẦN HIĐROCACBON NO VÀ KHÔNG NO” ........................................................................................ 60 2.5.4. Giáo án bài “NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN” .................... 66 2.5.5. Giáo án bài “BÀI THỰC HÀNH SỐ 5: TÍNH CHẤT CỦA ETANOL, GLIXEROL VÀ PHENOL” ............................................................................... 72 TÓM TẮT CHƯƠNG 2........................................................................................... 75 CHƯƠNG 3 .............................................................................................................. 77 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .................................................................................. 77 3.1. Mục đích thực nghiệm ............................................................................................................ 77 3.2. Đối tượng thực nghiệm........................................................................................................... 77 3.3. Nội dung thực nghiệm ............................................................................................................ 77 3.4. Tiến trình thực nghiệm ........................................................................................................... 78 3.5. Kết quả thực nghiệm .............................................................................................................. 80 3.6. Bài học rút ra từ thực nghiệm ............................................................................................ 86 3.6.1. Kinh nghiệm về chia nhóm ....................................................................... 86 3.6.2. Chuẩn bị tâm lí HS cho việc thành lập nhóm hợp tác ........................... 87 3.6.3. Tạo sự phụ thuộc tích cực giữa các thành viên ......................................... 87 3.6.4. Chọn nội dung để hoạt động nhóm ........................................................... 88 3.6.5. Theo dõi các hoạt động nhóm để điều chỉnh kịp thời ........................... 89 3.6.6. Đảm bảo thời gian dự kiến ........................................................................ 89 TÓM TẮT CHƯƠNG 3............................................................................................. 90 1. Kết luận ................................................................................................................................. 91 2. Kiến nghị ............................................................................................................................... 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................... 94
- PHỤ LỤC ................................................................................................................... 96 DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM .......................................................................................................... 101 HÓA CHẤT THÍ NGHIỆM ........................................................................................................ 101
- DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTCT : công thức cấu tạo CTPT : công thức phân tử dd : dung dịch ĐC : đối chứng ĐHSP : Đại học Sư phạm đktc : điều kiện tiêu chuẩn HS : học sinh GV : giáo viên NXB : Nhà xuất bản SGK : sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TN : thực nghiệm tr. : trang TV : thành viên
- DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Cơ chế tính điểm của cấu trúc Stad ...................................................... 22 Bảng 1.2: Cơ chế đánh giá của cấu trúc TGT ....................................................... 23 Bảng 1.3: Số lượng phiếu thăm dò thực trạng tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học Hóa học ở trường THPT .................................................................................. 25 Bảng 1.4: Mức độ yêu thích của việc tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học Hóa học ở trường THPT ............................................................................................... 26 Bảng 1.5: Mức độ hoạt động nhóm của HS trong những giờ học Hóa học ở trường THPT .................................................................................................................... 26 Bảng 1.6: Những ưu điểm của hoạt động nhóm .................................................. 26 Bảng 1.7: Những yếu tố giúp hoạt động nhóm có hiệu quả .................................. 27 Bảng 2.1: Cơ chế đánh giá hoạt độn nhóm ............................................................ 47 Bảng 2.2: Phiếu điểm đánh giá hoạt động nhóm có sử dụng thí nghiệm............... 49 Bảng 2.3: Thang điểm đánh giá hoạt động nhóm bài báo cáo tại lớp .................... 51 Bảng 3.1: Các lớp thực nghiệm và đối chứng ...................................................... 78 Bảng 3.2: Kết quả bài kiểm tra 1............................................................................ 82 Bảng 3.3: Phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy điểm bài kiểm tra 1........... 82 Bảng 3.4: Tổng hợp kết quả học tập ...................................................................... 83 Bảng 3.5: Các tham số đặc trưng kết quả bài kiểm tra 1 ...................................... 84 Bảng 3.6: Kết quả bài kiểm tra 2............................................................................ 85 Bảng 3.7: Phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy điểm bài kiểm tra 2........... 85 Bảng 3.8: Tổng hợp kết quả học tập ...................................................................... 86
- Bảng 3.9: Các tham số đặc trưng kết quả bài kiểm tra 2 ...................................... 87
- DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 1 .................................................... 83 Hình 3.2: Biểu đồ so sánh kết quả học tập bài kiểm tra 1 ..................................... 84 Hình 3.3: Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 2 .................................................... 86 Hình 3.4: Biểu đồ so sánh kết quả học tập bài kiểm tra 2 ..................................... 87
- PHỤ LỤC Phụ lục 1: Đề kiểm tra 15 phút ANKEN (tiết 2) .................................................... 1 Phụ lục 2: Đề kiểm tra 5 phút LUYỆN TẬP: ANKIN lần 1 và 2 .......................... 3 Phụ lục 3: Đề kiểm tra 30 phút BÀI ÔN TẬP THI GIỮA KỲ ............................. 5 Phụ lục 4: Bảng tường trình bài thực hành số 5 ...................................................... 6 Phụ lục 5: Phiếu thăm dò ý kiến học sinh ........................................................... 11
- 1
- 2 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học”. Đó là một trong những nhiệm vụ được nêu ra trong Nghị quyết Trung Ương 8 khóa XI về “ đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục” .Làm thế nào để đổi mới phương pháp dạy học các môn học nói chung và môn Hóa nói riêng để thực sự góp phần vào việc đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông, là một câu hỏi không hề dễ. Comment [U1]: ustify, sửa toàn bộ K Ngày nay, trong thời đại nền kinh tế hội nhập và sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ đòi hỏi con người phải biết hợp tác, giao lưu, học tập và trao đổi kinh nghiệm cho nhau để cùng phát triển.Giáo dục có nhiệm vụ đào tạo một thế hệ trẻ năng động, sáng tạo, có đủ năng lực đối mặt với những cơ hội, thách thức trong thời kỳ hội nhập, đào tạo con người có đủ khả năng sống và làm việc theo yêu cầu của thời đại mới. Vì vậy ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường học sinh cần được trang bị một số kỹ năng sống quan trọng. Đó là kỹ năng hợp tác và làm việc theo nhóm, kỹ năng sử dụng các phần mềm tin học, kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề, kỹ năng trình bày và thuyết phục,… đồng thời hình thành và phát triển cho học sinh các năng lực xã hội như năng lực lãnh đạo, xây dựng lòng tin, xử lý xung đột, cổ vũ, động viên,… Dạy học bằng hoạt động nhóm là một phương pháp dạy học tích cực, phát huy tính năng động, sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh. Khi làm việc theo nhóm, học sinh và giáo viên đều gặp những khó khăn nhất định. Tuy nhiên, nếu giáo viên biết cách chia nhóm, tổ chức và điều khiển hoạt động thì sẽ phát huy được các mặt mạnh, khắc phục mặt yếu của hoạt động nhóm, từ đó nâng cao hiệu quả dạy học. Dạy học theo nhóm đã được nghiên cứu và áp dụng có hiệu quả ở những nước phát triển. Phương pháp này ở Việt Nam đang được ngành giáo dục quan tâm
- 3 vì tác dụng đặt biệt của nó trong việc hình thành nhân cách con người mới năng động, sáng tạo, có khả năng giao tiếp, năng lực thích ứng và năng lực hợp tác. Với những lý do trên, chungs tôi chọn “ Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học Comment [U2]: chúng tôi hóa học ở trường THPT – phần Hóa hữu cơ 11 nâng cao” là đề tài cho khóa Comment [U3]: phần Hóa hữu cơ 1 nâng cao luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Tổ chức các hoạt động nhóm trong bài lên lớp thành những nhiệm vụ học tập cụ thể, thích hợp với lứa tuổi, trình độ và vốn kinh nghiệm của học sinh nhằm hình thành và phát triển các kỹ năng hoạt động và các năng lực xã hội. Thông qua hoạt động nhóm, học sinh trở thành chủ thể phát hiện kiến thức mới, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nói chung và dạy học hóa học nói riêng ở trường THPT. 3. Khách thể, đối tượng 3.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học ở trường THPT. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Việc tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học hóa học ở trường THPT – Phần Hóa hữu cơ 11 nâng cao. Comment [U4]: ViViệc tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học hóa học ở trường THPT – Phần Hóa hữu cơ 11 nâng cao 4. Phạm vi nghiên cứu Trong luận văn tập trung nghiên cứu 3 hình thức tổ chức hoạt động nhóm trong dạy và học hóa học ở trường THPT và vận dụng để thiết kế một số bài lên lớp thuộc chương trình Hóa hữu cơ 11 nâng cao. 5. Nhiệm vụ đề tài Comment [U5]: Còn thiếu nhiều nv - Nghiên cứu cơ sở lý luận về: + Đổi mới phương pháp dạy học. + Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học. + Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học hóa học ở trường THPT.
- 4 + Nghiên cứu chương trình và SGK lớp 10, 11, 12. - Tìm hiểu thực trạng tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học ở trường THPT. - Nghiên cứu những nội dung cơ bản của chương trình Hóa học hữu cơ lớp 11 THPT. - Đưa ra nguyên tắc thiết kế giáo án có tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học. - Đưa ra quy trình thiết kế giáo án. - Đề xuất một số hình thức hoạt động nhóm thích hợp. - Thiết kế một số giáo án sử dụng hoạt động nhóm trong dạy học. - Thực nghiệm sư phạm để xác định tính hiệu quả và tính khả thi của các bài lên lớp có tổ chức hoạt động nhóm. 6. Giả thuyết khoa học Nếu giáo viên tổ chức tốt hoạt động nhóm trong dạy học thì sẽ rèn cho học sinh các kỹ năng hoạt động, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả dạy học.
- 5 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 1.1.1. Một số tài liệu và bài viết về hoạt động nhóm Hoạt động nhóm là lĩnh vực đã được nghiên cứu từ lâu, có rất nhiều bài viết về lĩnh vực này, trong số đó có thể kể đến: “Vận dụng các cấu trúc dạy học hợp tác vào giảng dạy hóa học phổ thông” của tác giả Đào Thị Hoàng Hoa (Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, số 39/2012) “Một số vấn đề cơ sở lý luận về kỹ năng học theo nhóm của học sinh” của tác giả Ngô Thị Thu Dung (Tạp chí giáo dục, số 4/2002). “Một số vấn đề cơ sở lý luận học hợp tác nhóm” của tác giả Lê Văn Tạc (Tạp chí giáo dục, số 9/2002). Bài viết “Dạy học hợp tác – một xu hướng mới của giáo dục thế kỷ XXI”, của PGS.TS. Trịnh Văn Biều đăng trên tạp chí khoa học, số 25, năm 2011 – trường Đại học Sư phạm Tp.HCM. “Dạy học hợp tác theo nhóm trong dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông” của tác giả Đặng Thị Thanh Bình đăng trên Tạp chí Khoa học, số 25, năm 2011 – trườngĐại học Sư phạm Tp.HCM. “Các phương pháp dạy học tích cực và hiệu quả” của PGS.TS Trịnh Văn Biều là giáo trình giảng dạy môn Các phương pháp dạy học hiệu quả ở trường ĐHSP Tp.HCM. Nhận xét: Các bài viết trên giúp ta có cái nhìn tổng quát về dạy học hợp tác, đồng thời cũng cung cấp thông tin, kinh nghiệm khi sử dụng hình thức hoạt động nhóm trong dạy học, giúp cho những ai quan tâm đến hình thức tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm dễ định hướng và thành công khi áp dụng vào giảng dạy thực tế.
- 6 1.1.2. Một số luận văn, khóa luận viết về tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học Ở nước ta, trong một số năm gần đậy, các luận văn, khóa luận viết về dạy học hợp tác tương đối nhiều. Một số hình công trình nghiên cứu có liên quan đến dạy học hợp tác bằng hình thức hoạt động nhóm mà tôi đã tham khảo: Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục “Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy và học môn hóa học ở trường trung học phổ thông – phần Hóa 10 chương trình nâng cao” của tác giả Hỉ A Mỗi – học viên khóa 17 (2009), trường ĐHSP TP.HCM [14] Nhận xét: Luận văn có nhiều đầu tư, đề tài đã hoàn thành tốt nhiệm vụ và mục tiêu đề ra, tác giả đã làm nổi bậc những ưu điểm của PP hoạt động nhóm trong dạy học hóa học, chứng minh được hình thức dạy học theo nhóm là khả thi và mang lại hiệu quả giáo dục cao, xây dựng được 5 hình thức dạy học theo nhóm thích hợp với dạy học Hóa học ở trường THPT. Thiết kế 10 bài lên lớp có vận dụng 5 hình thức dạy học vào trong giảng dạy. Đề tài góp phần thay đổi cách nhìn trong việc đổi mới PPDH. Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục “Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học Hóa học lớp 11 – chương trình nâng cao ở THPT” của tác giả Trần Thị Thanh Huyền – học viên khóa 18 (2010), trường ĐHSP TP.HCM [10]. Nhận xét: Đề tài đã cung cấp thông tin về DHHT trên thế giới và có sự phân tích nhận định riêng của tác giả. Thiết kế một số giáo án có vận dụng DHHT, đã khắc phục được tình trạng “ăn theo” của các học sinh lười nhác trong hoạt động nhóm. Đề tài cũng đưa ra một vài đề xuất phương án đánh giá. Tuy nhiên cách đánh giá hoạt động của cá nhân và nhóm ở một số bài lên lớp còn chưa phù hợp thực tế. Khóa luận tốt nghiệp “Thử nghiệm phương pháp hợp tác nhóm nhỏ và phương pháp đóng vai trong dạy học môn hóa lớp 10 nâng cao nhằm phát huy tính tích cực của HS” của sinh viên Nguyễn Thị Khánh Chi (2007), trường ĐHSP TP.HCM [6]. Khóa luận tốt nghiệp “Hoạt động nhóm trong dạy học hóa học ở trường THPT” của sinh viên Phan Thị Thùy Trang (2008), trường ĐHSP TP.HCM [17].
- 7 Nhận xét:các khóa luận trên bước đầu tìm hiều cơ sở lí luận về phương pháp dạy học theo nhóm, đúc kết được một số kinh nghiệm khi tổ chức nhóm. Tuy nhiên phần lí luận còn chưa đầy đủ, chi tiết; phần thực nghiệm còn chưa đánh giá được tính hiệu quả về sự phát triển các kỹ năng hoạt động của HS; chưa làm nổi bậc các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm. Tóm lại, các tài liệu nêu ra trên đều có giá trị cả về lý luận lẫn thực tiễn từ đó rút ra được nhiều bài học bổ ích, những gợi ý quan trọng. Em đã tiếp thu có chọn lọc, kế thừa và phát triển một số ý tưởng của các tác giả đi trước để làm nền tảng cho khóa luận tốt nghiệp của mình. 1.2. Đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) 1.2.1. Những nét đặc trưng của đổi mới PPDH [5, tr.114], [18] Với mục tiêu đẩy nhanh công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phát triển nền kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa, mở cửa hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới, đòi hỏi giáo dục nước nhà phải đào tạo nên những con người lao động có tính sáng tạo, thích ứng với sự phát triển nhanh và đa dạng của xã hội. Các PPDH truyền thống tuy đã khẳng định được những thành công nhất định, nhưng vẫn t còn nhiều hạn chế. Phổ biến vẫn là thuyết trình, thiên về truyền thụ kiến thức một chiều, áp đặt, không đáp ứng được các yêu cầu đã nêu. Do đó chúng ta phải đổi mới PPDH theo hướng dạy cách học, cách suy nghĩ, dạy phương pháp tư duy. Cụ thể là: - Phát huy tính chủđộng, sáng tạo trong quá trình nhận thức, vận dụng. - Tạo điều kiện để học sinh tự phát hiện, tìm hiểu, đặt và giải quyết vấn đề. - Tăng cường trao đổi, thảo luận. - Tạo điều kiện hợp tác trong nhóm. - Tạo điều kiện cho học sinh tựđánh giá, đánh giá lẫn nhau. - Tận dụng tri thức thực tế của học sinh để xây dựng kiến thức mới.
- 8 Như vậy đổi mới PPDH nói chung và PPDH hóa học nói riêng là một yêu cầu khách quan và là một nhu cầu tất yếu của xã hội học tập. 1.2.2. Một số xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay [1, tr.15] Trên thế giới và ở nước ta hiện nay đang có rất nhiều công trình nghiên cứu, thử nghiệm về đổi mới PPDH theo các hướng khác nhau. Sau đây là một số xu hướng cơ bản: - Phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo của người học. Chuyển trọng tâm hoạt động từ GV sang HS. Chuyển lối học từ thông báo tái hiện sang tìm tòi, khám phá. Tạo điều kiện cho HS học tập tích cực, chủđộng, sáng tạo. - Phục vụ ngày càng tốt hơn hoạt động tự học và phương châm học suốt đời. Không chỉ dạy kiến thức mà còn dạy cách học, trang bị cho HS phương pháp học tập, phương pháp tự học. - Tăng cường rèn luyện năng lực tư duy, khả năng vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế. Chuyển từ lối học nặng về tiêu hoá kiến thức sang lối học coi trọng việc vận dụng kiến thức. - Cá thể hoá việc dạy học. Việc dạy học thích ứng với năng lực và điều kiện của từng người học ở mức độ từ thấp đến cao. Biện pháp: chia nhỏ lớp, dạy học theo nhóm nhỏ,.. - Tăng cường sử dụng thông tin trên mạng, sử dụng tối ưu các phương tiện dạy học đặc biệt là tin học và công nghệ thông tin vào dạy học. - Từng bước đổi mới việc kiểm tra đánh giá, giảm việc kiểm tra trí nhớđơn thuần, khuyến khích việc kiểm tra khả năng suy luận, vận dụng kiến thức; sử dụng nhiều loại hình kiểm tra thích hợp với từng môn học. - Gắn dạy học với nghiên cứu khoa học ở mức độ ngày càng cao (theo sự phát triển của HS, theo cấp học, bậc học). 1.3. Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học 1.3.1. Khái niệm nhóm và hoạt động nhóm [1], [2]
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ tại Công ty Chế tạo máy VINACOMIN
117 p | 273 | 54
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tổ chức công tác các khoản phải thu, phải trả tại công ty Cổ phần Hồng Đức
89 p | 210 | 37
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân quyền tại Công ty Cổ phần Công nghệ Sapo
83 p | 80 | 23
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tổ chức công tác kế toán thuế GTGT và thuế TNDN tại công ty cổ phần thương mại và xây dựng Quốc Toàn
94 p | 118 | 21
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân quyền của Công ty TNHH Đăng Trọng
66 p | 36 | 9
-
Khoá luận tốt nghiệp: Tổ chức và thiết kế chương trình du lịch tại Công ty tổ chức Sự kiện và Du lịch Xanh
72 p | 18 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tổ chức và hoạt động của ủy ban nhân dân cấp xã trên địa bàn thành phố Hải Phòng
63 p | 18 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân quyền của Công ty TNHH Dịch vụ và Phát triển Thương mại Trường Vinh
59 p | 21 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp: Pháp luật về chính quyền địa phương và thực tiễn tổ chức hoạt động tại phường An Biên quận Lê Chân Thành phố Hải Phòng
68 p | 14 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền tại Công ty TNHH Đại An Lộc Phát
77 p | 20 | 5
-
Khoá luận tốt nghiệp: Tổ chức và hoạt động của Thanh tra huyện từ thực tiễn huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh
80 p | 14 | 5
-
Khoá luận tốt nghiệp: Tổ chức khoa học tài liệu lưu trữ tại Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng
94 p | 23 | 5
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác kế toán thanh toán với người mua, người bán tại Công ty cổ phần Tập đoàn Du lịch Hải Đăng
77 p | 8 | 4
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền tại Công ty cổ phần Du lịch & Vận tải Thanh Bình
67 p | 5 | 3
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền tại Công ty TNHH ISING
82 p | 5 | 3
-
Khoá luận tốt nghiệp: Tổ chức khoa học tài liệu lưu trữ tại Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia
97 p | 13 | 3
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tổ chức và hoạt động của thanh tra chính phủ
21 p | 7 | 2
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Quản trị kinh doanh: Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu tại Công ty TNHH Isaura Kim Yến
102 p | 27 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn