Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018<br />
<br />
<br />
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH VỀ BỆNH<br />
LÂY QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC Ở NỮ HỌC VIÊN CƠ SỞ CAI NGHIỆN<br />
MA TÚY TẠI HUYỆN BÙ GIA MẬP, TỈNH BÌNH PHƯỚC<br />
Lê Văn Học*<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Hiện nay các bệnh nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục (STIs) là vấn đề y tế công cộng<br />
mang tính toàn cầu. Trong đó các bệnh STIsở phụ nữ nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời thì có thể gây<br />
ra những hậu quả rất quan trọng như: vô sinh, ảnh hưởng kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, tương lai nòi giống<br />
của mỗi quốc gia.<br />
Mục tiêu: Mô tả kiến thức, thái độ và thực hành về bệnh STIs của nữ học viên Cơ sở cai nghiện ma túy tập<br />
trung tại huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang mô tả.<br />
Kết quả: Đối tượng thuộc nhóm tuổi < 30 tuổi chiếm tỷ lệ (78,5%); học vấn chủ yếu là ở cấp 1 chiếm<br />
(44,3%); người lao động tự do chiếm (55,7%); số người độc thân chiếm đến 44,3%. Có nghe nói về bệnh STIs<br />
chiếm (78,5%); chưa nghe nói chiếm (11,5%). Nguồn thông tin kiến thức về bệnh STIs của đối tượng tiếp cận<br />
được do Cán bộ Y tế tỷ lệ là (60%). Điểm trung bình thái về STIs trong các tiểu mục cao. Trong thực hành phòng<br />
ngừa bệnh STIs: vệ sinh hàng ngày, vệ sinh kinh nguyệt: sống chung thủy một vợ, một chồng: sử dụng bao cao<br />
su khi quan hệ tình dục: khám phụ khoa định kỳ 6 tháng một lần: xịt nước hay cho ngón tay vào rửa bên trong<br />
BPSD: mặc quần lót chung có tỷ lệ tương ứng là: 97,1%: 72,8%: 70,0%: 61,4%: 51,4%: 10,0%.<br />
Kết luận: Thực hành về phòng ngừa lây truyền bệnh lây qua đường tình dục chiếm tỷ lệ cao.<br />
Từ khóa: Kiến thức, thực hành, bệnh qua đường tình dục.<br />
ABSTRACT<br />
KNOWLEDGE, ATTITUDE AND PRACTICE ON SEXUAL DISEASES IN SECONDARY SCHOOL<br />
STUDENTS IN BINH PHUOC DISTRICT OF BU GIA LOC DISTRICT<br />
Le Van Hoc * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 22 - No 5- 2018: 114 – 119<br />
Background: Sexually Transmitted Infections (STIs) are now a global public health problem. In which the<br />
STIs in women if not detected and treated in time can have very important consequences such as: infertility,<br />
economic, political, cultural, social impact, future race of each nation.<br />
Objectives: Describe the knowledge, attitude and practice of STIs among female students. The drug<br />
detention center is located in Bu Gia Map district, Binh Phuoc province.<br />
Method: Cross section.<br />
Results: Age group < 30 years old accounted for 78.5%; education at primary level accounted for 44.3%;<br />
Self-employed workers (55.7%); the number of single people accounted for 44.3%. Having heard of STIs<br />
accounted for 78.5%; heard (11.5%). The source of knowledge about STIs is accessible to Health Officers (60%).<br />
Average score on STIs in high subtypes. In STIs prevention practice: daily hygiene, menstrual hygiene: one wife,<br />
one husband: condom use during sexual intercourse: gynecological check every 6 months: spray Wash your<br />
underwear with BPSD: underwear and undergarments are 97.1%: 72.8%: 70.0%: 61.4%: 51.4%: 10.0%.<br />
<br />
* Bệnh viện Nhân Ái – Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh.<br />
Tác giả liên lạc: CNĐD Lê Văn Học, ĐT: 0972021781, Email: hocnhanai@gmail.com<br />
<br />
114 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ConclusionS: Prevalence of sexually transmitted infections is high.<br />
Key words: Knowledge, attitudes, practice, sexually transmitted diseases.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ kiến thức về các bệnh STIs” là 93,83%; có 57/69<br />
(82,61%) sinh viên có triệu chứng mắc các bệnh<br />
Trên thế giới nói chung và Việt Nam nói<br />
STIs, trong đó 43/57 (75,5%) sinh viên đã đến<br />
riêng, các nhiễm trùng lây truyền qua đường<br />
khám khi có những triệu chứng mắc các bệnh<br />
tình dục (STIs) vẫn còn là vấn đề y tế công cộng<br />
STIs (43,9% cơ sở y tế nhà nuớc, 31,6% cơ sở y tế<br />
quan trọng. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO)<br />
tư nhân)(6).<br />
ước tính hàng năm có hơn 390 triệu trường hợp<br />
STIs mắc mới có thể điều trị khỏi (không kể số Để góp phần tìm hiểu thêm về vấn đề này<br />
nhiễm HIV, HPV và các nhiễm virus viêm gan B, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Kiến thức,<br />
C), cao nhất là vùng Đông nam Á và khu vực thái độ và thực hành về bệnh lây qua đường tình<br />
châu Á - Thái Bình Dương. Biến chứng viêm tiểu dục ở nữ học viên Cơ sở Cai nghiện ma túy tại<br />
khung do lậu và chlamydia trachomatis (CT) sinh huyện Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước”.<br />
dục chiếm 40%, một phần tư số có biến chứng Mục tiêu nghiên cứu<br />
này dẫn đến vô sinh. Hàng năm có khoảng 4000 Xác định tỷ lệ kiến thức, thái độ và thực<br />
trẻ sơ sinh bị mù do người mẹ có thai mắc lậu và hành về bệnh STIs ở nữ học viên Cơ sở cai<br />
CT sinh dục không được điều trị, 500,000 trường nghiện ma túy.<br />
hợp ung thư cổ tử cung (CTC) do HPV, 240,000 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
trường hợp chết do ung thư CTC, chủ yếu ở các<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
nước nghèo. Trong những năm gần đây, tỷ lệ<br />
bệnh lậu kháng thuốc đang gia tăng, những trị Cắt ngang mô tả.<br />
liệu mới cho bệnh lậu kháng thuốc tốn gấp 10 Địa điểm nghiên cứu<br />
lần so với penicillin(1,2,7,8). Được tiến hành lấy ở các khu quản lý học<br />
Các bệnh lây truyền qua đường tình dục của viên của Cơ sở Cai nghiện ma túy.<br />
phụ nữ là vấn đề quan trọng, nếu không được Thời gian nghiên cứu<br />
phát hiện và điều trị kịp thời thì có thể gây ra Từ tháng 09 đến tháng 11năm 2017 tại một<br />
những hậu quả như vô sinh, ảnh hưởng chính Cơ sở Cai nghiện ma túy.<br />
trị, kinh tế, văn hoá, xã hội(4,5). Theo ước tính của<br />
Cỡ mẫu:<br />
các chuyên gia, hàng năm có gần một triệu<br />
Dựa vào công thức tính cỡ mẫu của Taro<br />
trường hợp STIs mắc mới, trong đó có khoảng<br />
Yamane (1967) với 95% độ tin cậy(9).<br />
150,000 trường hợp lậu, 500,000 trường hợp <br />
nhiễm CT sinh dục và có hơn 200,000 trường = 2 (*), trong đó:<br />
( )<br />
hợp HPV(3).<br />
n: kích cỡ mẫu<br />
Theo tác giả Trương Quang Vinh nghiên cứu<br />
N: kích cỡ dân số (N = 260)<br />
trên đối tượng sinh viên tại Đại học Quốc gia Hà<br />
e: mức độ sai số (e = 5%)<br />
Nội năm 2016 cho biết: có 8,83% sinh viên chưa<br />
từng nghe nói đến các bệnh lây truyền qua Thay số vào công thức (*), ta có:<br />
<br />
đường tình dục. Tỷ lệ hiểu biết về các bệnh STIs = ( , )<br />
=> n = 140<br />
2<br />
<br />
là: HIV/AIDS: 91,42%; Lậu: 79,36%; Viêm gan B:<br />
77,75%; Giang mai: 77,75%. Tỷ lệ có thái độ đồng Dân số mẫu<br />
tình với quan điểm “Quan hệ chung thủy sẽ làm Học viên Cơ sở Cai nghiện ma túy.<br />
giảm nguy cơ mắc bệnh STIs” là 81,7%; Tỷ lệ Dân số nghiên cứu<br />
sinh viên cho rằng “Nên tuyên truyền, phổ biến 260 học viên tại một Cơ sở Cai nghiện ma túy.<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 115<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018<br />
<br />
Tiêu chuẩn chọn vào nghiên cứu). Kết quả của công trình nghiên cứu<br />
Tuổi ≥ 18 tuổi. Đồng ý tham gia nghiên cứu, sẽ đóng góp về kiến thức, thái độ và thực hành<br />
các học viên tham gia nghiên cứu được giải thích phòng ngừa bệnhSTIs cho các học viên nữ tại các<br />
rõ lợi ích của nghiên cứu và ký tên vào phiếu xác cơ sở cai nghiện nói chung. Các thông tin mà đối<br />
nhận đồng ý tham gia nghiên cứu. tương cung cấp được mã hóa bằng số và giữ bí<br />
mật tuyệt đối.<br />
Tiêu chuẩn loại ra<br />
Học viên bị mù, câm, có các bệnh lý tâm thần. KẾT QUẢ - BÀN LUẬN<br />
Kỹ thuật chọn mẫu Đặc diểm chung về nhân khẩu – xã hội của đối<br />
tượng nghiên cứu<br />
Chọn mẫu thuận tiện.<br />
Bảng 1 - Phân bố theo nhóm tuổi, giới tính, dân tộc,<br />
Cách thu thập số liệu<br />
học vấn, nghề nghiệp và hôn nhân của đối tượng<br />
Lập danh sách các học viên đang được quản<br />
nghiên cứu (n=140).<br />
lý tại Cơ sở cai nghiện ma túy. Đặc điểm Tần số Tỷ lệ (%)<br />
Học viên đủ tiêu chuẩn chọn vào nhóm Tuổi<br />
nghiên cứu được mời phỏng vấn để thu thập < 30 tuổi 110 78,5<br />
những thông tin cần thiết, đến khi nào đủ kích Từ 30 - 39 tuổi 12 8,5<br />
Từ 40 - 49 tuổi 18 12,7<br />
cỡ mẫu thì dừng lại.<br />
Tổng 140 100<br />
Địa điểm phỏng vấn: tại phòng tư vấn Cơ sở Giới tính<br />
Cai nghiện ma túy. Nữ 140 100<br />
Điều tra viên- người thực hiện nghiên cứu Dân tộc<br />
điều tra viên giải thích rõ mục tiêu nghiên cứu Kinh 108 77,1<br />
Hoa 16 11,4<br />
và đối tượng phải đồng ý tham gia nghiên cứu<br />
Khác 12 8,6<br />
mới tiến hành phỏng vấn. Trình độ học vấn<br />
Thực hiện phỏng vấn: học viên đọc hướng Mù chữ 20 14,2<br />
dẫn trên phiếu thu thập và tự điền các dữ liệu Cấp 1 62 44,3<br />
vào bảng thu thập số liệu. Trong trường hợp có Cấp 2 44 31,5<br />
≥ Cấp 3 14 20<br />
chỗ nào chưa rõ điều tra viên sẽ giải thích thêm.<br />
Nghề nghiệp<br />
Trường hợp học viên mù chữ điều tra viên phải<br />
Lao động tự do 78 55,7<br />
đọc cho học viên nghe để học viên đánh vào ô Làm nông, buôn bán, 56 40<br />
mà học viên cho là thích hợp hoặc điều tra viên nội trợ<br />
đánh vào những ô mà có sự đồng ý của học viên. Học sinh-sinh viện 6 4,3<br />
Trình trạng hôn nhân<br />
Số liệu thu thập dựa vào bảng thu thập số<br />
Độc thân 62 44,3<br />
liệu đã soạn sẵn. Ly dị/ Ly thân 34 24,3<br />
Phương pháp xử lý số liệu Sống chung ngoài hôn 24 17,1<br />
nhân<br />
Số liệu thu về làm sạch và được nhập dữ liệu<br />
Đang sống chung với 14 10<br />
bằng phần mềm Excel và xử lý thống kê bằng vợ/chồng<br />
phần mềm SPSS 16.0. Góa 6 4,3<br />
<br />
Vấn đạo đức trong nghiên cứu Nhóm tuổi: số đối tượng thuộc nhóm tuổi <<br />
Đây là nghiên cứu khảo sát kiến thức, thái độ 30 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất (78,5%), kế đến là<br />
và thực hành trong phòng ngừa bệnh STIs nhóm tuổi 40 đến 49 chiếm 12,7% và nhóm tuổi<br />
không can thiệp gì ở đối tượng tham gia nghiên 30 - 39 chiếm 8,5%.<br />
cứu và các đối tượng tự nguyện tham gia nghiên Giới tính: 100% là nữ giới, theo Quyết định<br />
cứu (đối tượng ký tên vào bảng đồng ý tham gia thành lập, hoạt động của cơ sở là chỉ tiếp nhận<br />
<br />
116 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
đối tượng là phụ nữ nên 100% đối tượng tham Bảng 2. Nghe nói đến bệnh lây qua đường tình dục<br />
gia nghiên cứu là phụ nữ. (n=140).<br />
Đối tượng tham gia nghiên cứu chủ yếu là Tỷ lệ<br />
Kiến thức Tần số<br />
(%)<br />
dân tộc Kinh (77,1%). Do tính đặc thù của cơ sở<br />
Chị đã bao giờ nghe Có 110 78,5<br />
là chỉ quản lý những đối tượng là người cai và nói tới các bệnh lây Chưa 16 11,5<br />
sau cai nghiện có hộ khẩu tại Thành phố Hồ Chí truyền qua quan hệ Không biết/không<br />
tình dục chưa? 14 10,0<br />
Minh nên đối tượng tham gia nghiên cứu là nhớ<br />
người dân tộc Kinh chiếm đa số là dễ hiểu. Bảng 3. Nghe về các bệnh lây qua đường tình dục.<br />
Tỷ lệ<br />
Đối tượng nghiên cứu có tình độ học vấn Kiến thức Tần số<br />
(%)<br />
chủ yếu là ở cấp 1, chiếm tới gần ½ (44,3%), kế Nghe/biết về HIV/AIDS 124 88,5<br />
đến là cấp 2 trở lên chiếm 31,5%, có tới 14,2% đối Chị đã nghe Nghe/biết về bệnh lậu 58 41,4<br />
nói tới các Nghe/biết về Giang mai 58 41,4<br />
tượng là mù chữ, 10% là có trình độ học vấn từ bệnh lây truyền<br />
Nghe/biết viêm âm đạo 10 7,1<br />
cấp 3 trở lên. Số liệu trong (bảng 1) cho ta thấy qua quan hệ<br />
tình dục nào Nghe/biết về nấm âm đạo 8 5,7<br />
người có trình độ học vấn từ cấp 2 trở xuống sau? Nghe/biết về viêm âm hộ 2 1,4<br />
trong nghiên cứu này chiếm đa số (90%). Nhìn Nghe/biết về Herpes 2 1,4<br />
chung tỷ lệ các học cai nghiệnma túy tại các cơ Bảng 4. Nghe về các triệu chứng bệnh lây qua quan<br />
sở hoặc những người có nguy cơ lây nhiễm cao hệ tình dục.<br />
như mại dâm, nghiện ma túy.... phần đông họ là Tỷ lệ<br />
Kiến thức Tần số<br />
(%)<br />
những người có trình độ học vấn thấp(3). Đau khi giao hợp 72 51,4<br />
Tượng nghiên cứu là người lao động tự do Ngứa âm hộ, âm đạo 62 44,2<br />
Chị cho biết các<br />
chiếm 55,7%, kế đến là nhóm làm nông, buôn Biểu hiện sốt, mệt<br />
dấu hiệu hay triệu 50 35,7<br />
mỏi<br />
bán, nội trợ chiếm 40,0% và nhóm học sinh – chứngcủa bệnh<br />
lây truyền qua Khí hư, lượng nhiều,<br />
34 24,2<br />
sinh viên chiếm tỷ lệ thấp nhất 4,3%. Có thể nói quan hệ tình dục? có bọt<br />
Đái buốt, có thể kèm<br />
đây cũng là một trong những nguyên nhân gây đái rắt<br />
26 18,5<br />
ra tăng tỷ lệ người mắc các bệnh lây qua đường<br />
Bảng 5. Nghe tới bệnh lây qua đường tình dục<br />
tình dục như hiện nay. Vì bản thân họ không có Tỷ lệ<br />
Kiến thức Tần số<br />
công ăn việc làm ổn định nên dễ bị bạn bè xấu (%)<br />
lôi kéo vào con đường phi pháp trong đó có Theo chị, có ai mắc Có 34 24,3<br />
bệnh lây qua QHTD mà Chưa 64 45,7<br />
buôn bán và sử dụng các chất gây nghiện như không có dấu hiệu hay Không biết/không<br />
triệu chứng nào? 42 30,0<br />
hiện nay nên phải đi cai nghiện tập trung vì vậy nhớ<br />
làm tăng tỷ lệ bệnh như hiện nay(5). Số người Tỷlệ đối tượng tham gia nghiên cứu chưa<br />
độc thân chiếm đến 44,3%, số người ly thân/ly dị biết và không biết về các dấu hiệu, triệu chứng<br />
chiếm 24,3%, sống chung ngoài hôn nhân 17,1%, về bệnh lây qua đường tình dục trong nghiên<br />
đang sống chung với vợ/chồng chiếm 10% và số cứu này là: 75,7%.<br />
người góa chiếm 4,3%. Bảng 6. Ảnh hưởng của bệnh lây qua đường tình dục<br />
Kiến thức về bệnh lây qua đường tình dục (n=140).<br />
Kiến thức Tần số Tỷ lệ (%)<br />
Tỷ lệ đối tượng có nghe nói về bệnh lây Có 108 77,1<br />
Theo chị, một người mắc<br />
truyền qua đường tình dục chiếm 78,5%, chưa bệnh lây qua QHTD có Chưa 20 14,3<br />
ảnh hưởng đến khả năng Không<br />
nghe nói chiếm 11,5%; 10% là không biết hoặc có con? biết/không nhớ<br />
12 8,6<br />
không nhớ. 77,1% đối tượng nghiên cứu biết bệnh lây<br />
truyền qua đường tình dục có ảnh hưởng đến<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 117<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018<br />
<br />
khả năng sinh con. TB<br />
Nội dung KTC95%<br />
±ĐLC<br />
Bảng 7. Phòng ngừa các bệnh lây qua đường tình hiệu phòng trách các bệnh STIs.<br />
dục Nhiễm HIV là một bệnh lây qua<br />
3,08 ± 0,10 2,87-3,29<br />
Kiến thức Tần số Tỷ lệ (%) đường tình dục.<br />
Làm thế Không nên QHTD khi bệnh 72 51,4 Quan hệ tình dục với người đã quen<br />
2,78 ± 0,11 2,56-3,00<br />
nào để Vệ sinh BPSD hằng ngày 70 50,0 vẫn sử dụng bao cao su.<br />
phòng Sống chung thuỷ một vợ, một chồng<br />
Khám PK định kỳ 6 tháng 1 3,31 ± 0,09 3,12-3,50<br />
ngừa các 70 50,0 hạn chế bệnh STIs<br />
lần<br />
bệnh lây Có dấu hiệu nghi ngờ STIs, đến cơ<br />
truyền qua Chung thuỷ một vợ một 3,42 ± 0,08 3,25-3,60<br />
62 44,2 sở y tế để khám và điều trị<br />
quan hệ chồng<br />
tình dục? Vô khuẩn khi thăm khám 2 1,4 Lây truyền qua ĐTD vấn đề hiện nay<br />
3,17 ± 0,06 3,03-3,30<br />
được rất nhiều người quan tâm.<br />
Hơn 50% đối tượng nghiên cứu biết cách Bệnh STIs là căn bệnh ngày càng<br />
3,17 ± 0,06 3,03-3,30<br />
phòng ngừa các bệnh lây truyền qua đường tình dục. phát triển và lây trong cộng đồng.<br />
Nếu bạn/bạn tình muốn quan hệ tình<br />
Bảng 8- Đã bị bệnh lây qua đường tình dục (n=140) dục, thì phải dùng bao cao su.<br />
3,17 ± 0,08 3,00-3,33<br />
Kiến thức Tần số Tỷ lệ(%)<br />
Chị đã bao giờ Có 32 22,8<br />
Trích dẫn số liệu bảng 10 cho chúng ta thấy<br />
mắc bệnh lây Chưa 72 51,5 điểm trung bình trong các tiểu mục của mục này<br />
truyền qua quan<br />
hệ tình dục chưa? Không biết/không nhớ 36 25,7 khá cao, cao nhất là câu “Dùng bao cao su là<br />
51,5% đối tượng nghiên cứu này cho biết biện pháp hữu hiệu phòng trách các bệnh lây<br />
chưa mắc bệnh lây qua đường tình dục. qua đường tình dục” với (3,47 ± 0,08) điểm, kế<br />
Bảng 9. Nguồn thông tin các bệnh lây qua đường đến là câu “Khi có dấu hiệu nghi ngờ của bệnh,<br />
tình dục cần đến cơ sở y tế để khám và điều trị kịp thời”<br />
Kiến thức Tần số Tỷ lệ (%) đạt (3,42 ± 0,08) điểm và thấp nhất là câu “Quan<br />
Cán bộ y tế 84 60,0 hệ tình dục với người đã quen biết thì vẫn cần sử<br />
Nguồn thông<br />
tin về bệnh Tivi, Đài phát thanh 80 51,1<br />
dụng mang bao cao su” là (2,78 ± 0,11) điểm.<br />
lây qua Báo, tạp chí, Tờ rơi 18 12,8<br />
đường tình Tranh, áp phích, Pano 12 8,6 Thực hành về phòng bệnh lây qua đường tình dục<br />
dục<br />
Khác 6 4,3 Bảng 11. Thực hành về phòng bệnh lây qua đường<br />
Đa số nguồn thông tin kiến thức về bệnh lây tình dục (n = 140)<br />
qua đường tình dục của đối tượng tiếp cận được Có Không<br />
Nội dung<br />
là cán bộ y tế, tivi, đài phát thanh (51,1 - 60%). n % n %<br />
Sử dụng bao cao su khi quan hệ 98 70,0 42 30,0<br />
Nguồn thông tin kiến thức về bệnh lây qua tình dục<br />
đường tình dục cho đối tượng nghiên cứu qua Vệ sinh hàng ngày, vệ sinh kinh 136 97,1 4 2,9<br />
báo, tạp chí, tờ rơi,tranh, áp phích, pano, các nguyệt<br />
Sống chung thủy một vợ, một 102 72,8 38 27,2<br />
phương tiện khác có tỷ lệ rất thấp (4,3 - 12,8%) chồng<br />
Bảng 10. Thái độ về bệnh lây qua đường tình dục của Mặc quần lót chung 14 10,0 126 90,0<br />
đối tượng nghiên cứu (n=140) Khám phụ khoa định kỳ 6 tháng 86 61,4 54 38,6<br />
một lần<br />
TB<br />
Nội dung KTC95% Xịt nước hay cho ngón tay vào 72 51,4 68 48,6<br />
±ĐLC<br />
rửa bên trong BPSD<br />
STIs có thể gây thành đại dịch như<br />
3,30 ± 0,10 3,08-3,51<br />
bệnh HIV/AIDS. Số liệu trong bảng 11 cho thấy thực hành về<br />
Thuyết phục người QHTD sử dụng<br />
3,11 ± 0,10 2,89-3,33 phòng ngừa lây truyền bệnh lây qua đường tình<br />
bao cao su.<br />
Các STIs để lại những biến chứng dục trong các hành động như: vệ sinh hàng<br />
3,35 ± 0,08 3,18-3,53<br />
khó lường. ngày, vệ sinh kinh nguyệt, sống chung thủy một<br />
Nếu không dùng bao cao su thì<br />
không quan hệ tình dục với bạn tình.<br />
2,85 ± 0,10 2,65-3,05 vợ, một chồng, sử dụng bao cao su khi quan hệ<br />
Dùng bao cao su là biện pháp hữu 3,47 ± 0,08 3,31-3,63 tình dục, khám phụ khoa định kỳ 6 tháng một<br />
118 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
học kỹ thuật ngành y tế Thừa Thiên Huế lần thứ II năm 2008,<br />
lần, xịt nước hay cho ngón tay vào rửa bên trong<br />
ISSN 1859-1663, (596), tr. 182-192.<br />
BPSD chiếm tỷ lệ cao. 4. Lưu Thị Kim Oanh, Hoàng Văn Minh, Vũ Sinh Nam (2015),<br />
“Kiến thức và thái độ phòng, chống nhiễm khuẩn đường sinh<br />
KẾT LUẬN sản ở vị thành niên tại một số trường trung học của huyện Kim<br />
Qua khảo sát trên 140 đối tượng chúng tôi có Bảng, Hà Nam, 2015”, Tạp chí y học dự phòng, 186 (13), tr.69-78.<br />
5. Lý Văn Sơn và cộng sự (2008), “Nghiên cứu tình hình các bệnh<br />
một số kết luận như sau lây truyền qua đường tình dục ở nữ nhân viên của một số cơ sở<br />
78,5% đối tượng có nghe nói về bệnh lây dịch vụ giải trí tại Thành phố Huế năm 2008”, Tạp chí Y học thực<br />
hành Bộ Y tế, số 742+743, tr 62-65.<br />
truyền qua đường tình dục. 6. Trương Quang Vinh, Vũ Văn Du (2017), “Kiến thức, thái độ,<br />
Nguồn thông tin kiến thức về bệnh lây qua thực hành về các bệnh lây truyền qua đường tình dục của sinh<br />
viên khoa y dược, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2016”, Tạp chí<br />
đường tình dục của đối tượng tiếp cận được đa Y học thực hành 2017,Số 1, tr 65 – 68.<br />
số từcán bộ y tế, tivi, đài phát thanh. 7. Weinstock H, Trees D and Papp J (2008), “Antimicrobial<br />
resistance to Sexually Transmitted Diseases, Antimicrobial<br />
Thực hành về phòng ngừa lây truyền bệnh resistance and implications for the 21st century”, Child Dev,<br />
lây qua đường tình dục chiếm tỷ lệ cao. 78(3), pp. 825-38.<br />
8. WHO (2011). Sexually transmitted infections epidemiology,<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO Geneva.https://wwwnc.cdc.gov/travel/yellowbook/2018/infectio<br />
1. Basha VS (2010), “Prevalence of human papillomavirus and us-diseases-related-to travel/sexually-transmitted-diseases, truy<br />
chlamydia trachomatis infection in Palestinian young women”, cập 26/7/2016.<br />
Reprod Health, pp. 31. 9. Yamazaki F and Thai Thanh Ha (2002). Report on AIT Library<br />
2. Bin SW, Feng WG, Wong BK, Egglestone SI (1992). Polymerase User Survey. Asian Institute of Technology; pp. 17-21.<br />
chain reaction detection of Neisseria gonorrhoeae in clinical<br />
samples. J Clin Pathol; 45: 439-442.<br />
Ngày nhận bài báo: 31/07/2018<br />
3. Bùi Thị Chi, Lê Thị Giỏ, Hoàng Thị Tâm (2008),"Tìm hiểu kiến<br />
thức thái độ thực hành và hành vi về sức khoẻ sinh sản tình dục Ngày phản biện nhận xét bài báo: 31/08/2018<br />
của phụ nữ Thừa Thiên Huế đến tại Trung tâm chăm sóc sức Ngày bài báo được đăng: 20/10/2018<br />
khoẻ sinh sản năm 2006", Tạp chí Y học thực hành, Hội nghị khoa<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 119<br />