Kiến thức, thực hành trong chăm sóc răng miệng và mối liên quan với các bệnh lý răng miệng ở người bệnh cao tuổi tại Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh năm 2022
lượt xem 3
download
Bài viết trình bày khảo sát kiến thức và thực hành trong chăm sóc răng miệng của người bệnh cao tuổi; Khảo sát các bệnh lý răng miệng phổ biến ở người bệnh cao tuổi; Xác định mối liên hệ giữa kiến thức, thực hành trong chăm sóc răng miệng với bệnh lý răng miệng phổ biến ở người bệnh cao tuổi Bệnh viện Đại Học Y Dược TPHCM.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kiến thức, thực hành trong chăm sóc răng miệng và mối liên quan với các bệnh lý răng miệng ở người bệnh cao tuổi tại Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh năm 2022
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 529 - th¸ng 8 - sè 1B - 2023 Value of BISAP Score for Predicting Mortality and 7. Nguyễn Ngọc Huy, Nguyễn Quang Ân, Severity in Acute Pancreatitis: A Systematic Nguyễn Văn Chị. Nghiên cứu đặc điểm lâm Review and Meta-Analysis. PLoS ONE, 10(6), sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân viêm tụy cấp e0130412. vào cấp cứu tại bệnh viện Bạch Mai. Y học Việt 3. Chatila A.T., Bilal M., and Guturu P. (2019). Nam tháng 10- số 2- 2015, 57–61. Evaluation and management of acute pancreatitis. 8. Lê Thị Ngọc Sương, Phạm Trần Trí, Trần Văn WJCC, 7(9), 1006–1020. Huy. Nghiên cứu giá trị của phối hợp thang điểm 4. Aggarwal A., Mathur A.V., Verma R.K., et al. hap và bisap trong đánh giá độ nặng ở bệnh nhân (2020). Comparison of BISAP and Ranson’s score viêm tụy cấp. Tạp chí Y Dược học - Trường Đại for predicting severe acute pancreatitis and học Y Dược Huế - Tập 9, số 1 - tháng 2/2019, 96–100. establish the validity of BISAP score. Int Surg J, 9. Khanna A.K., Meher S., Prakash S., et al. 7(5), 1473. (2013). Comparison of Ranson, Glasgow, MOSS, 5. Ueda T., Takeyama Y., Yasuda T., et al. SIRS, BISAP, APACHE-II, CTSI Scores, IL-6, CRP, (2009). Utility of the new Japanese severity score and Procalcitonin in Predicting Severity, Organ and indications for special therapies in acute Failure, Pancreatic Necrosis, and Mortality in pancreatitis. J Gastroenterol, 44(5), 453–459. Acute Pancreatitis. HPB Surgery, 2013, 1–10. 6. Biberci Keskin E., Taşlıdere B., Koçhan K., et 10. Li Y., Zhang J., and Zou J. (2020). Evaluation al. (2020). Comparison of scoring systems used in of four scoring systems in prognostication of acute pancreatitis for predicting major adverse acute pancreatitis for elderly patients. BMC events. Gastroenterología y Hepatología (English Gastroenterol, 20(1), 165. Edition), 43(4), 193–199. KIẾN THỨC, THỰC HÀNH TRONG CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI CÁC BỆNH LÝ RĂNG MIỆNG Ở NGƯỜI BỆNH CAO TUỔI TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2022 Lương Thị Thu Hạnh1, Hồ Nguyễn Thanh Chơn1, Vương Ánh Dương2 TÓM TẮT còn khá thấp, lần lượt là 16,6% và 19,3%. Tỉ lệ mắc các bệnh răng miệng rất cao bao gồm: sâu răng và 49 Đặt vấn đề: Các bệnh răng miệng là một trong mất răng (đều chiếm 82,4%); kế đến là nha chu với những vấn đề sức khỏe cộng đồng do tỉ lệ mắc bệnh 75%. Nữ giới có tỉ lệ kiến thức tốt về chăm sóc răng cao và có thể gặp ở bất kì độ tuổi nào. Ở người cao miệng thấp hơn nam giới (OR=0,24; 95%CI: 0,11- tuổi, các bệnh răng miệng ảnh hưởng đến chất lượng 0,54; p=0,001); Những người cao tuổi sống với cuộc sống, hạn chế các chức năng sống và tốn nhiều vợ/chồng được ghi nhận có kiến thức tốt chăm sóc chi phí trong điều trị nhưng lại thường bị bỏ quên. Một răng miệng hơn so với những người độc thân và trong những yếu tố nguy cơ của bệnh răng miệng bên góa/bụa (OR=2,36; 95%CI: 1,26-4,41, p=0,001). cạnh lão hóa là kiến thức, thực hành trong chăm sóc Người bệnh sống tại thành thị có tỉ lệ kiến thức tốt răng miệng. Mục tiêu: 1) Khảo sát kiến thức và thực hơn 9,07 lần (KTC 95% 2,74-29,97) so với những hành trong chăm sóc răng miệng của người bệnh cao người bệnh sống tại nông thôn. Người bệnh cao tuổi tuổi; 2) Khảo sát các bệnh lý răng miệng phổ biến ở có các bệnh lý về răng như sâu răng, mất răng, nha người bệnh cao tuổi và 3) Xác định mối liên hệ giữa chu có tỉ lệ kiến thức tốt về chăm sóc răng miệng lần kiến thức, thực hành trong chăm sóc răng miệng với lượt bằng 0,08, 0,09 và 0,09 lần so với những người bệnh lý răng miệng phổ biến ở người bệnh cao tuổi không có bệnh lý (p
- vietnam medical journal n01B - august - 2023 Background: Oral diseases are one of the lên 78 tuổi (năm 2030)[7]. Vấn đề lúc này đặt ra community health issues due to high prevalence rates cho hệ thống y tế là công tác chăm sóc sức khỏe and their occurrence at any age. In the elderly population, oral diseases significantly impact their cho người cao tuổi. Công tác này chú trọng đến quality of life, restrict daily functions, and incur hoạt động nâng cao kiến thức, hành vi sức khỏe substantial treatment costs, unfortunately often tạo thuận lợi cho viêc phòng ngừa bệnh. neglected. One of the risk factors for oral diseases, Các bệnh răng miệng được coi là những vấn alongside aging, is knowledge and practice in oral đề sức khỏe cộng đồng lớn do tỉ lệ mắc bệnh cao care. Objectives: 1) Investigate the knowledge and và có thể gặp ở bất kì độ tuổi nào. Ở người cao practice of oral care among elderly patients. 2) Investigate the common oral diseases among elderly tuổi, các bệnh răng miệng là các vấn đề nghiêm patients. 3) Determine the association between trọng ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, hạn knowledge, practice, attitudes towards oral care, and chế các chức năng sống và tốn nhiều chi phí prevalent oral diseases among elderly patients at Ho trong điều trị nhưng lại là vấn đề thường bị bỏ Chi Minh city University of Medicine and Pharmacy quên [10]. Nghiên cứu của tác giả Võ Thị Thuý Hospital. Methods: A descriptive cross-sectional study was conducted from June 2022 to December 2022 at Hồng (2021) trên 1350 người cao tuổi tại tỉnh the Maxillofacial and Dental Surgery Department, Ho Bình Dương ghi nhận tỉ lệ bệnh quanh răng là Chi Minh city University of Medicine and Pharmacy 71,9% và tỉ lệ người cao tuổi không còn đủ 3 Hospital, conducted on 296 patients. Data regarding vùng lục phân lành mạnh chiếm 89,7%. Nghiên knowledge and practice of oral care were collected cứu cũng ghi nhận nhu cầu điều trị bệnh quanh through patient interviews, while personal information răng: chủ yếu là nhu cầu lấy cao răng và hướng and dental disease data were obtained from medical records. Results: Elderly patients receiving treatment dẫn vệ sinh răng miệng chiếm tỉ lệ 58,1% và có have relatively low levels of knowledge and skills in 0,7% đòi hỏi phối hợp phẫu thuật [2]. Về tình oral care, with rates of 16.6% and 19.3% respectively. trạng mất răng, Nguyễn Bùi Bảo Tiên và Nguyễn Additionally, the prevalence of dental diseases among Thùy Trang (2023) ghi nhận tỉ lệ mất răng ở 171 these patients is very high, including dental caries and người ở độ tuổi ≥60 tại Đà Nẵng là 93,6%, số tooth loss (both accounting for 82.4% of cases), followed by periodontal disease at 75%. Women have răng mất trung bình ở nhóm tuổi 75 cao hơn so a lower rate of good oral care knowledge compared to với nhóm 60-74 tuổi và sự khác biệt này có ý men (OR=0,24; 95%CI: 0,11-0,54; p=0,001). Elderly nghĩa thống kê (p
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 529 - th¸ng 8 - sè 1B - 2023 Đối tượng nghiên cứu. Người bệnh đến gồm: khám tại các phòng khám phẫu thuật hàm mặt, - Thống kê mô tả bao gồm tần số, tỉ lệ % răng hàm mặt trên ≥60 tuổi. của các đặc điểm nhân khẩu, và các câu trả lời - Tiêu chuẩn lựa chọn: tất cả người bệnh đúng trong mỗi câu hỏi. ≥60 tuổi đến điều trị và/hoặc kiểm tra răng định - Thống kê phân tích bao gồm: OR và CI95% kỳ tại Khoa Phẫu thuật Hàm mặt – Răng Hàm để đánh giá mối liên hệ giữa kiến thức và thực Mặt, Bệnh viện Đại Học Y Dược TPHCM trong thời hành chăm sóc răng miệng với các yếu tố nhân gian nghiên cứu và đồng ý tham gia nghiên cứu. khẩu; các bệnh lý răng miệng phổ biến. Khác - Tiêu chuẩn loại trừ: người bệnh không biệt có ý nghĩa thống kê với p 2/3 số câu hỏi [4]. thực hiện phỏng vấn khảo sát. Đối với người + Phần đánh giá kiến thức gồm 10 câu hỏi. bệnh nội trú, sau khi thực hiện thủ thuật/phẫu Người bệnh được đánh giá tốt khi có số câu trả thuật và được bác sĩ đánh giá có thể xuất viện, lời đúng ≥ 7 câu hỏi, và không tốt khi có số câu điều dưỡng sẽ tiếp cận tại giường bệnh và thực trả lời đúng < 7 câu hỏi. hiện phỏng vấn khảo sát. Sau đó dựa vào bệnh - Phần đánh giá thực hành gồm 4 câu hỏi. án, biên bản hội chẩn để thu thập các thông tin Người bệnh được đánh giá tốt khi có số câu trả về bệnh lý răng miệng hiện mắc. lời đúng ≥ 3 câu hỏi, và không tốt khi có số câu Người bệnh sẽ được điều dưỡng giới thiệu về trả lời đúng < 3 câu hỏi. mục tiêu, tính bảo mật và quyền lợi khi tham gia nghiên cứu. Điều dưỡng cũng sẽ nhấn mạnh đến III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU tính tự chủ của người bệnh, họ có thể ngừng trả Nghiên cứu đã thực hiện khảo sát được 296 lời bất kì khi nào và điều này không có bất kì ảnh người bệnh từ 60 tuổi trở lên. Đặc điểm mẫu hưởng đến việc điều trị, tái khám. Người bệnh khảo sát được thể hiện trong bảng 1. đồng ý tham gia sẽ được khảo sát bảng hỏi gồm Bảng 1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu 2 phần: Đặc điểm Nội dung Tần số Tỉ lệ % - Phần thông tin chung: giới tính, tuổi, sử Nam 118 39,8 Giới tính dụng bảo hiểm y tế, nơi sinh sống, tình trạng Nữ 178 60,1 hôn nhân. Nông thôn 80 27 - Phần đánh giá kiến thức và thực hành Nơi ở Thành thị 203 68,6 chăm sóc răng miệng: sử dụng bộ câu hỏi được Vừng sâu, vùng xa 13 4,4 chọn lọc, sửa đổi từ những bộ câu hỏi dùng Thẻ Có 123 41,6 trong các nghiên cứu trên thế giới [8],[12]. Bộ BHYT Không 173 58,4 câu hỏi gồm: Tình Kết hôn/chung sống 173 58,5 + Cấu phần đánh giá kiến thức: 10 câu hỏi trạng Độc thân và góa/bụa 123 41,5 hôn nhân về nguyên nhân gây sâu răng, biểu hiện của viêm lợi, cách ngăn ngừa chảy máu lợi, thời điểm Người bệnh đến khám và điều trị răng hàm và số lần chải răng phù hợp, vai trò của Fluor đối mặt tại Bệnh viện Đại Học Y Dược TPHCM có với răng miệng... những đặc điểm như nữ chiếm ưu thế (hơn + Cấu phần đánh giá thực hành: 4 câu hỏi 60%), tuổi trung bình là 70,1 ± 7 (từ 60 đến 85 liên quan đến thời gian và tần suất chải răng, tuổi), Bên cạnh đó gần 60% người đến khám thời gian khám răng định kỳ. không có Bảo hiểm y tế. - Phần chẩn đoán các bệnh lý răng miệng: Hơn 2/3 người bệnh trong nghiên cứu của bao gồm các bện lý phổ biến ở người cao tuổi chúng tôi là những người sống cùng thành phố Việt Nam gặp phải như bệnh sâu răng, bệnh với bệnh viện và trong đó có hơn 30% người quanh răng, tình trạng mất răng. bệnh đến từ các tỉnh thành lân cận phần nào cho Phương pháp thống kê. Phiếu trả lời được thấy sự đam bảo về chuyên môn cũng như là làm sạch, thông tin được nhập và quản lý bằng danh tiếng của Bệnh viện Đại Học Y Dược TPHCM. Epidata 3.1. Số liệu phân tích bằng phần mềm Bảng 2. Kiến thức đúng cùa người cao Stata 14.0. Các phép thống kê được sử dụng bao tuổi về chăm sóc răng miệng 211
- vietnam medical journal n01B - august - 2023 STT Nội dung n % vực này, biểu hiện là vấn đề tự quan tâm chăm Vi khuẩn là nguyên nhân gây sâu sóc răng miệng kém, vệ sinh răng miệng chưa 1 272 91,9 tốt, có nhiều thói quen có hại [5]. răng Răng mọc lệch, răng sứt vỡ, răng Bảng 3. Thực hành đúng của người cao 2 nứt dễ bị sâu răng hơn các răng 53 17,9 tuổi về chăm sóc răng miệng bình thường STT Nội dung n % Đồ ăn, đồ uống ngọt và đồ uống có 1 Tần suất chải răng ≥ 2 lần/ngày 265 89,5 3 183 61,8 ga có ảnh hưởng xấu đến răng 2 Thời gian chải răng ≥ 3 phút 243 82,1 4 Chảy máu lợi có nghĩa là lợi bị viêm 68 23 Sử dụng dụng cụ vệ sinh răng miệng 3 60 20,3 5 Chải răng giúp ngăn ngừa sâu răng 270 91,2 khác (chỉ nha khoa, nước súc miệng...) 6 Mỗi ngày nên chải răng từ 2 - 3 lần 233 78,7 4 Khám răng định kỳ ≤ 6 tháng/lần 47 15,9 Nên chải răng sau bữa ăn thay vì Thực hành tốt về chăm sóc sức 7 73 24,7 57 19,3 trước bữa ăn khỏe răng miệng Dùng tăm lấy thức ăn dắt vào răng Nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận tỉ lệ 8 36 12,2 người bệnh cao tuổi thực hành tốt chăm sóc là khồng tốt 9 Sử dụng Fluoride làm râng chắc hơn 25 8,5 răng miệng chỉ chiếm 19,3%. Trong đó chỉ có Sử dụng Vitamin c giúp phòng các 20,3% sử dụng dụng cụ vệ sinh răng miệng khác 10 36 12,2 (chỉ nha khoa, nước súc miệng...). bệnh răng miệng Kiến thức tốt về chăm sóc sức khỏe Một nghiên cứu tại Hải Dương ghi nhận tỉ lệ 49 16,6 chải răng hằng ngày ở người cao tuổi là 86,1%; răng miệng Theo khảo sát, còn khá ít đối tượng nghiên tỉ lệ chải răng >2 lần/ngày là 43,9% và tỉ lệ >3 cứu (16,6%) có kiến thức tốt về chăm sóc sức phút/lần là 19,8%. Tuy nhiên sau khi can thiệp khỏe răng miệng bản thân. Nhìn chung, đa số qua các chương trình giáo dục sức khỏe, các tỉ lệ người cao tuổi đã nhận thức được nguyên nhân tương ứng tăng lên 97,9%; 78,6%, và 42,3% gây sâu răng cũng như chải răng giúp ngăn ngừa [3]. Như vậy có thể thấy các thực hành chăm sóc sâu răng, tương ứng là 91,9% và 91,2%. Tuy răng miệng cơ bản như đánh răng mỗi ngày và nhiên, kết quả chỉ ra rằng vẫn chỉ có 61,8% số thời gian đánh trên 3 phút của người bệnh cao người cao tuổi biết rằng đồ ăn, đồ uống ngọt và tuổi trong nghiên cứu của chúng tôi là khá cao. đồ uống có ga có ảnh hưởng xấu đến răng, hơn Tuy nhiên các thói quen lâu năm như dùng tăm 2/3 (77%) không có kiến thức về dấu hiệu của tre xửa răng và việc ít dùng các phương tiện lợi bị viêm, thậm chí có hơn 90% không biết lợi khác như chỉ nha khoa, nước súc miệng còn hạn ích của Fluor tới bộ răng (bảng 2). chế. Đặc biệt là ở người cao tuổi vẫn chưa có thói quen về việc khám răng định kì. Các nghiên cứu ghi nhận, phần lớn người cao tuổi không có nhiều kiến thức cơ bản về lĩnh Bảng 4. Các yếu tố liên quan đến kiến thức cùa người cao tuổi về chăm sóc răng miệng Đặc điểm Kiến thức tốt Kiến thức không tốt OR (95%CI) Giá trị p (*) Giới tính Nam 8 (6,8) 110 (93,2) 1 0,001 Nữ 41 (23) 137 (77) 0,24 (0,11-0,54) Nơi ở Nông thôn 9 (11,2) 71 (88,8) 1 Thành thị 40 (19,7) 163 (80,3) 1,94 (1,01-4,20) 0,05 Vừng sâu, vùng xa 0 (0) 13 (100) N/A BHYT Có 17 (13,8) 106 (86,2) 1,42 (0,75-2,68) 0,286 Không 32 (18,5) 141 (81,5) 1 Tình trạng hôn nhân Độc thân và góa/bụa 20 (11,6) 153 (88,4) 1 0,007 Kết hôn/chung sống 29 (23,6) 94 (76,4) 2,36 (1,26-4,41) Ghi chú: (*) Hồi quy Logistic Nữ giới trong nghiên cứu ghi nhận có tỉ lệ kiến thức tốt về chăm sóc răng miệng bằng 0,24 lần (95%CI: 0,11-0,54) so với nam giới, có ý nghĩa thống kê với p=0,001. 212
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 529 - th¸ng 8 - sè 1B - 2023 Những người cao tuổi hiện đang sống có vợ chồng được ghi nhận tỉ lệ kiến thức tốt chăm sóc răng miệng bằng 2,36 lần (95%CI: 1,26-4,41) so với những người độc thân và góa/bụa. Bảng 5. Các yếu tố liên quan đến thực hành cùa người cao tuổi về chăm sóc răng miệng Đặc điểm Thực hành tốt Thực hành không tốt OR (95%CI) Giá trị p (*) Giới tính Nam 19 (16,1) 99 (83,9) 0,27 (0,19-0,39) 0,262 Nữ 38 (21,3) 140 (78,7) 1 Nơi ở Nông thôn 3 (3,7) 77 (96,3) 1 Thành thị 53 (26,1) 150 (73,9) 9,07 (2,74-29,97)
- vietnam medical journal n01B - august - 2023 Người bệnh cao tuổi có các bệnh lý về răng như sâu răng, mất răng, nha chu có tỉ lệ kiến thức tốt về chăm sóc răng miệng lần lượt bằng 0,08, 0,09 và 0,09 lần so với những người không có bệnh lý (p
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đánh giá thực trạng kiến thức, thực hành, thái độ của điều dưỡng về chăm sóc vết thương theo chuẩn năng lực và một số yếu tố liên quan
7 p | 97 | 7
-
Kiến thức, thực hành của điều dưỡng về chăm sóc vết thương và một số yếu tố liên quan
7 p | 93 | 6
-
Kiến thức - thực hành về tiêm an toàn của điều dưỡng và một số yếu tố liên quan tại các bệnh viện công lập tỉnh Tây Ninh
7 p | 64 | 6
-
Kiến thức, thực hành dinh dưỡng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi người Dao tại một số xã thuộc huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng năm 2014
9 p | 15 | 5
-
Hiệu quả một số biện pháp can thiệp thay đổi kiến thức, thực hành trong dự phòng ngã cho người cao tuổi tại huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình năm 2022
5 p | 10 | 4
-
Thực trạng kiến thức, thực hành của bà mẹ và người chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi trong phòng chống bệnh tay – chân - miệng tại xã Tú Nang, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La, năm 2021
9 p | 33 | 4
-
Khảo sát thực trạng kiến thức, thực hành trong bảo vệ, chăm sóc sức khỏe của người dân tại tỉnh Quảng Nam
10 p | 45 | 4
-
5 khảo sát kiến thức, thực hành chăm sóc dinh dưỡng và sự hiểu biết của thân nhân bệnh nhi về biểu đồ tăng trưởng tại khoa dịch vụ 2 Bệnh viện Nhi Đồng 2 năm 2012
5 p | 87 | 4
-
Đánh giá kiến thức, thực hành của người chăm sóc trẻ mắc sởi và kết quả chăm sóc bệnh nhi sởi tại Bệnh viện Nhi Trung ương
7 p | 55 | 3
-
Thực trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở trẻ 0 đến 24 tháng tuổi dân tộc Raglai tại huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hoà năm 2016
9 p | 59 | 3
-
Kiến thức - thực hành của người chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi tại Tp. Hồ Chí Minh về bệnh tay chân miệng, năm 2011
9 p | 37 | 3
-
Kiến thức, thực hành chăm sóc sau mổ chấn thương tai nạn giao thông và các yếu tố liên quan của thân nhân người bệnh tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang
5 p | 37 | 2
-
Kiến thức, thực hành chăm sóc trong và sau sinh của các bà mẹ có con nhỏ dưới 2 tuổi tại tỉnh bo lị khăm xay, Lào 2010
9 p | 64 | 2
-
Kiến thức, thực hành về bảo hiểm y tế của sinh viên năm nhất hệ bác sĩ trường Đại học Y Hà Nội năm 2021
5 p | 6 | 2
-
Thực trạng bệnh răng miệng và kiến thức, thực hành về chăm sóc răng miệng của học sinh tiểu học ở thành phố và miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế
8 p | 3 | 2
-
Kiến thức, thực hành về chăm sóc trẻ của cô giáo tại 3 trường mầm non huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa năm 2018
5 p | 36 | 1
-
Kiến thức, thực hành chăm sóc thiết yếu bà mẹ và trẻ sơ sinh trong và ngay sau sinh của cán bộ y tế tại 2 huyện Yên Định, Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hóa năm 2023 và một số yếu tố liên quan
6 p | 11 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn