intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kiến thức, thực hành về nghiệp vụ thanh tra của công chức làm công tác thanh tra chuyên ngành an toàn thực phẩm tại 30 tỉnh/thành phố

Chia sẻ: ViAchilles2711 ViAchilles2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

46
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết mô tả thực trạng kiến thức, thực hành về nghiệp vụ thanh tra của công chức làm công tác thanh tra chuyên ngành an toàn thực phẩm tại 30 tỉnh/thành phố.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kiến thức, thực hành về nghiệp vụ thanh tra của công chức làm công tác thanh tra chuyên ngành an toàn thực phẩm tại 30 tỉnh/thành phố

T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 6-2019<br /> <br /> <br /> KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ NGHIỆP VỤ THANH TRA CỦA<br /> CÔNG CHỨC LÀM CÔNG TÁC THANH TRA CHUYÊN NGÀNH<br /> AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI 30 TỈNH/THÀNH PHỐ<br /> Tống Trần Hà1; Nguyễn Thanh Long2; Lê Văn Bào3<br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: mô tả thực trạng kiến thức, thực hành về nghiệp vụ thanh tra của công chức làm<br /> công tác thanh tra chuyên ngành an toàn thực phẩm tại 30 tỉnh/thành phố. Đối tượng và<br /> phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang, phỏng vấn trực tiếp đối tượng nghiên cứu bằng bộ<br /> câu hỏi được thiết kế sẵn. Tổng số có 338 công chức tham gia nghiên cứu. Kết quả: về kiến<br /> thức, liên quan đến “Nội dung cần thanh tra chuyên ngành vệ sinh an toàn thực phẩm”: hầu hết<br /> kiến thức của công chức về các nội dung trong phần này khá thấp, chỉ đạt < 50%. Chưa đến<br /> 1/3 số công chức (32,54%) trả lời đúng được ≥ 50% câu về kiến thức chung. Về thực hành:<br /> 3,55% công chức chưa được tham gia thanh tra lần nào. 6,75% chưa thể lấy được mẫu chủ<br /> yếu do “hạn chế của trang thiết bị và công cụ thiết yếu sử dụng cho lấy và bảo quản mẫu”<br /> (77,27%); không có chứng chỉ lấy mẫu (55,55%; hạn chế về năng lực, hiểu biết về lấy mẫu thực<br /> phẩm và bảo quản mẫu (36,36%). 47,04% công chức trả lời đúng được ≥ 50 câu thực hành.<br /> Kết luận: kiến thức và thực hành của công chức làm công tác thanh tra chuyên ngành an toàn<br /> thực phẩm của 30 tỉnh/thành phố còn nhiều hạn chế. Do đó, cần thực hiện các biện pháp như<br /> đào tạo, tập huấn về thanh tra chuyên ngành thường quy hơn.<br /> * Từ khóa: An toàn thực phẩm; Nghiệp vụ thanh tra; Kiến thức; Thực hành.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ số vụ, số ca ngộ độc thực phẩm và số<br /> người tử vong vẫn còn cao (từ năm 2000<br /> An toàn thực phẩm (ATTP) có tác đến 2010, cả nước có 2.147 vụ ngộ độc<br /> động trực tiếp, thường xuyên đến sức thực phẩm, với 60.602 ca mắc và 583 ca<br /> khỏe, thậm chí tính mạng người sử dụng, tử vong) [1]. Trên thực tế, số vụ, số ca<br /> về lâu dài còn ảnh hưởng đến nòi giống ngộ độc thực phẩm cao hơn gấp nhiều<br /> dân tộc. Ở góc độ kinh tế - xã hội, ATTP lần so với số vụ, số ca được phát hiện<br /> ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế, và ghi nhận [2, 3]. Kết quả các cuộc<br /> thương mại, du lịch và an sinh xã hội. thanh tra trong 10 năm (2001 - 2010)<br /> Theo báo cáo của Cục An toàn Thực cho thấy tỷ lệ vi phạm về vệ sinh ATTP tại<br /> phẩm và một số nghiên cứu cho thấy: các cơ sở được thanh tra lên tới 20 - 30%.<br /> <br /> 1. Bộ Y tế<br /> 2. Ban Tuyên giáo Trung ương<br /> 3. Học viện Quân y<br /> Người phản hồi (Corresponding): Tống Trần Hà (tongha82@gmail.com)<br /> Ngày nhận bài: 19/06/2019; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 24/07/2019<br /> Ngày bài báo được đăng: 06/08/2019<br /> <br /> 3<br /> T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 6-2019<br /> <br /> Nội dung vi phạm được phát hiện trong Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Hải Dương,<br /> quá trình thanh tra, kiểm tra chủ yếu là Hải Phòng, Quảng Ninh; miền Trung:<br /> vi phạm về điều kiện vệ sinh cơ sở, 10/19 tỉnh: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa<br /> vi phạm về trang thiết bị, dụng cụ, vi phạm Thiên Huế, Bình Định, Phú Yên, Khánh<br /> về con người, vi phạm về việc ghi nhãn, Hòa, Bình Thuận, Đắk Lắk, Đắk Nông,<br /> quảng cáo thực phẩm, thực phẩm không Lâm Đồng; miền Nam: 8/19 tỉnh/thành phố:<br /> đảm bảo chất lượng, không rõ nguồn gốc, TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương,<br /> xuất xứ... Tiền Giang, Bến Tre, Cần Thơ, Vĩnh Long,<br /> Thực trạng trên cho thấy, công tác Đồng Tháp.<br /> quản lý chất lượng vệ sinh ATTP còn nhiều - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 11 đến<br /> bất cập, trong đó có nguyên nhân liên tháng 12 - 2012.<br /> quan đến năng lực (kiến thức, thực hành) 2. Phương pháp nghiên cứu.<br /> của cán bộ, công chức thực hiện công tác<br /> - Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang.<br /> thanh tra. Do vậy, để có thể đánh giá<br /> được tổng thể và khách quan năng lực - Cỡ mẫu và chọn mẫu: ấn định số<br /> của cán bộ, công chức làm công tác lượng 30 tỉnh/thành phố theo đề tài của<br /> thanh tra chuyên ngành ATTP, từ đó làm Cục An toàn Thực phẩm, Bộ Y tế. Chọn<br /> cơ sở để đưa ra được biện pháp can 30 tỉnh/thành phố cụ thể theo phương pháp<br /> thiệp phù hợp và hiệu quả, nghiên cứu ngẫu nhiên đơn.<br /> này thực hiện nhằm mục tiêu: Mô tả thực Cỡ mẫu đối với công chức, áp dụng<br /> trạng kiến thức, thực hành về nghiệp vụ công thức trong nghiên cứu mô tả:<br /> thanh tra của công chức làm công tác thanh p (1 − p )<br /> n = Z2(1-α/2)<br /> tra chuyên ngành ATTP tại 30 tỉnh/thành d2<br /> phố năm 2012.<br /> Trong đó:<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP + n: cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu.<br /> NGHIÊN CỨU + α: mức ý nghĩa thống kê: chọn α = 0,05.<br /> 1. Đối tượng, địa điểm và thời gian + z: độ tin cậy lấy ở ngưỡng xác suất<br /> nghiên cứu. α = 0,05, Z(1-α/2) = 1,96.<br /> - Đối tượng: công chức làm công tác + p: tỷ lệ ước đoán công chức trả lời<br /> thanh tra chuyên ngành ATTP tại cấp đúng ≥ 50% số câu hỏi về kiến thức.<br /> tỉnh/thành phố, bao gồm Thanh tra Sở Vì chưa có nghiên cứu nào tương tự,<br /> Y tế và Chi cục An toàn Vệ sinh Thực nên lấy p = 50% (p = 0,50).<br /> phẩm của các tỉnh được chọn điều tra + d: sai số tương đối, mong muốn d = 5%<br /> nghiên cứu. (d = 0,05).<br /> - Địa điểm: nghiên cứu tiến hành tại Thay các giá trị vào công thức tính được<br /> 30/63 tỉnh/thành phố đại diện cho ba miền n = 384. Thực tế, tại thời điểm điều tra số<br /> (Bắc, Trung, Nam), bao gồm: miền Bắc: công chức có mặt tại 30 tỉnh/thành phố<br /> 12/25 tỉnh/thành phố: Hà Nội, Hà Nam, được chọn là 457 người, gồm 119 công<br /> Nam Định, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Tuyên Quang, chức là cán bộ lãnh đạo và 338 công chức<br /> <br /> 4<br /> T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 6-2019<br /> <br /> chiếm > 95% số công chức là nhân viên chúng tôi chỉ phân tích kiến thức, thực hành<br /> của Thanh tra Sở Y tế và Chi cục An toàn về nghiệp vụ thanh tra của công chức là<br /> Vệ sinh Thực phẩm. Nghiên cứu này nhân viên.<br /> <br /> Bảng 1: Số lượng công chức điều tra tại 30 tỉnh/thành phố (n = 338).<br /> TT Tỉnh/thành phố n TT Tỉnh/thành phố n TT Tỉnh/thành phố n<br /> <br /> 1 Hà Nội 21 11 Hải Phòng 12 21 Đắk Nông 6<br /> <br /> 2 Hà Nam 10 12 Quảng Ninh 13 22 Lâm Đồng 12<br /> <br /> 3 Nam Định 13 13 Quảng Bình 12 23 TP. Hồ Chí Minh 17<br /> <br /> 4 Vĩnh Phúc 9 14 Quảng Trị 18 24 Đồng Nai 17<br /> <br /> 5 Phú Thọ 6 15 Thừa Thiên Huế 10 25 Bình Dương 9<br /> <br /> 6 Tuyên Quang 11 16 Bình Định 13 26 Tiền Giang 12<br /> <br /> 7 Hòa Bình 12 17 Phú Yên 7 27 Bến Tre 12<br /> <br /> 8 Sơn La 6 18 Khánh Hòa 9 28 Cần Thơ 10<br /> <br /> 9 Điện Biên 9 19 Bình Thuận 6 29 Vĩnh Long 11<br /> <br /> 10 Hải Dương 15 20 Đắk Lắk 11 30 Đồng Tháp 9<br /> <br /> <br /> - Biến số và chỉ số nghiên cứu: kiến - Phương pháp xử lý số liệu:<br /> thức về nghiệp vụ thanh tra: trách nhiệm + Nhập số liệu bằng phần mềm<br /> của đơn vị được thanh tra; nội dung cần Epidata 3.1 và phân tích bằng phần mềm<br /> thanh tra chuyên ngành ATTP; người có Stata 14.0. Sử dụng các test thống kê mô<br /> quyền xử phạt vi phạm hành chính về vi tả để phân tích kết quả. Sử dụng bảng<br /> phạm ATTP; đánh giá chung về kiến thức tần số, biểu đồ để mô tả tần suất, tỷ lệ<br /> nghiệp vụ thanh tra. Thực hành về nghiệp theo các biến số nghiên cứu.<br /> vụ thanh tra: loại hình cơ sở đã từng + Tính tỷ lệ đạt về kiến thức và thực<br /> tham gia thanh tra; khả năng thực hiện hành theo hai mức độ, nhóm đạt ≥ 50%<br /> lấy mẫu kiểm nghiệm; công việc/nội dung số câu trả lời đúng và nhóm đạt < 50% số<br /> đã chuẩn bị; những việc thực hiện thực tế câu trả đúng. Các câu hỏi hỏi về khiến<br /> khi tiến hành một cuộc thanh tra; đánh giá thức và thực hành có mức độ quan trọng<br /> chung về thực hành nghiệp vụ thanh tra. như nhau.<br /> - Phương pháp và kỹ thuật thu thập số - Đạo đức nghiên cứu: đối tượng được<br /> liệu: phỏng vấn trực tiếp công chức làm giải thích đầy đủ về nội dung và mục đích<br /> công tác thanh tra ATTP bằng bộ công cụ của nghiên cứu. Tất cả đối tượng nghiên<br /> thiết kế sẵn. Khi hỏi, không đọc đáp án, cứu xác nhận tự nguyện tham gia. Thông<br /> chỉ đọc câu hỏi và để đối tượng nghiên tin của đối tượng nghiên cứu được giữ<br /> cứu tự suy nghĩ, đưa ra câu trả lời. bí mật.<br /> <br /> 5<br /> T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 6-2019<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> 1. Kiến thức về nghiệp vụ thanh tra của công chức làm công tác thanh tra ATTP.<br /> Bảng 2: Kiến thức về trách nhiệm của đơn vị được thanh tra ATTP (n = 338).<br /> <br /> TT Nội dung n Tỷ lệ (%)<br /> <br /> 1 Cử người có thẩm quyền làm việc với đoàn thanh tra/kiểm tra 188 55,62<br /> <br /> Cung cấp đầy đủ thông tin, tài liệu, báo cáo kịp thời theo yêu<br /> 2 163 48,22<br /> cầu của Đoàn thanh tra/thanh tra viên<br /> <br /> Phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về những thông tin,<br /> 3 167 49,41<br /> tài liệu, báo cáo đã cung cấp<br /> <br /> Chấp hành nghiêm chỉnh các yêu cầu, kiến nghị, quyết định,<br /> 4 139 41,12<br /> kết luận về kiểm tra, thanh tra<br /> <br /> <br /> Kiến thức của công chức về trách nhiệm của đơn vị được kiểm tra: kiến thức về nội<br /> dung “Cử người có thẩm quyền làm việc với đoàn thanh tra/kiểm tra” cao nhất<br /> (55,62%), thấp nhất là nội dung đơn vị được kiểm tra cần “Chấp hành nghiêm chỉnh<br /> các yêu cầu, kiến nghị, quyết định, kết luận về kiểm tra, thanh tra (41,12%).<br /> <br /> Bảng 3: Kiến thức về nội dung cần thanh tra ATTP (n = 338).<br /> <br /> TT Nội dung n Tỷ lệ (%)<br /> <br /> Việc thực hiện các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật,<br /> 1 124 36,69<br /> quy định về ATTP<br /> <br /> 2 Việc ghi nhãn sản phẩm 150 44,38<br /> <br /> 3 Việc tuân thủ quy định về quảng cáo thực phẩm 156 46,15<br /> <br /> 4 Hoạt động kiểm nghiệm ATTP 127 37,57<br /> <br /> 5 Việc tuân thủ điều kiện ATTP 126 37,28<br /> <br /> 6 Hoạt động chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy 146 43,20<br /> <br /> 7 Việc tuân thủ các quy định về nhập khẩu thực phẩm 158 46,75<br /> <br /> <br /> Kiến thức về “Nội dung cần thanh tra chuyên ngành vệ sinh ATTP: hầu hết<br /> kiến thức của công chức về nội dung trong phần này khá thấp, đều chỉ đạt < 50%,<br /> trong đó thấp nhất là nội dung: “Việc thực hiện các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật,<br /> quy định về ATTP” (36,69%).<br /> <br /> 6<br /> T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 6-2019<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Biểu đồ 1: Kiến thức về người có quyền xử phạt vi phạm hành chính<br /> về vi phạm ATTP (n = 338).<br /> <br /> Kiến thức của công chức về người có quyền xử phạt vi phạm hành chính: chỉ có<br /> < 40% công chức biết đến: công chức được giao thực hiện thanh tra chuyên ngành<br /> (34,62%), quản lý thị trường (39,94%), cộng tác viên thanh tra (39,94%). Công chức<br /> biết nhiều nhất là: chánh thanh tra, thanh tra viên chuyên ngành y tế và công an đều<br /> đạt 45,27%.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Biểu đồ 2: Đánh giá thực trạng kiến thức chung về nghiệp vụ thanh tra ATTP của<br /> công chức (n = 338).<br /> Kết quả cho thấy, chưa đến 1/3 số công chức (32,54%) trả lời đúng ≥ 50% câu về<br /> kiến thức chung.<br /> <br /> 7<br /> T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 6-2019<br /> <br /> 2. Thực hành về nghiệp vụ thanh tra của công chức làm công tác thanh tra ATTP.<br /> Bảng 4: Loại hình cơ sở đã từng tham gia thanh tra và khả năng thực hiện lấy mẫu<br /> kiểm nghiệm (n = 338).<br /> <br /> TT Nội dung n Tỷ lệ (%)<br /> <br /> I Loại hình cơ sở đã từng tham gia thanh tra<br /> <br /> Chưa tham gia lần nào 12 3,55<br /> <br /> Đã từng tham gia, trong đó: 326 96,45<br /> <br /> Thanh tra cơ sở sản xuất thực phẩm 175 53,68<br /> <br /> Thanh tra cơ sở kinh doanh thực phẩm 150 46,01<br /> <br /> Thanh tra cơ sở nhập khẩu thực phẩm 122 37,42<br /> <br /> Thanh tra cơ sở thức ăn đường phố 161 49,39<br /> <br /> Thanh tra nhà hàng, khách sạn, bếp ăn tập thể 166 50,92<br /> <br /> Thanh tra cơ sở nước uống đóng chai 236 72,39<br /> <br /> II Khả năng về việc thực hiện lấy mẫu kiểm nghiệm<br /> <br /> Có 316 93,49<br /> <br /> Không 22 6,51<br /> <br /> Lý do không thể thực hiện việc lấy mẫu (n = 22)<br /> <br /> Do hạn chế về năng lực, hiểu biết về lấy mẫu thực<br /> 2.1 8 36,36<br /> phẩm và bảo quản mẫu<br /> <br /> 2.2 Hạn chế của trang thiết bị và công cụ thiết yếu sử<br /> 17 77,27<br /> dụng cho lấy và bảo quản mẫu<br /> <br /> 2.3 Không có chứng chỉ lấy mẫu 12 55,55<br /> <br /> <br /> - Về thực hành tham gia thanh tra: 3,55% công chức chưa được tham gia thanh tra<br /> lần nào. Trong số công chức đã tham gia thanh tra, thanh tra nhiều nhất là cơ sở sản<br /> xuất thực phẩm, thanh tra ít nhất là cơ sở nhập khẩu thực phẩm (37,42%).<br /> - Về khả năng thực hiện lấy mẫu kiểm nghiệm: trong số công chức đã được tham<br /> gia thanh tra, đa số công chức đều biết thực hiện lấy mẫu kiểm nghiệm (93,49%).<br /> Tuy nhiên, vẫn còn 6,51% công chức chưa thể lấy được mẫu do một số lý dó: “Hạn chế<br /> của trang thiết bị và công cụ thiết yếu sử dụng cho lấy và bảo quản mẫu (77,27%),<br /> tiếp đến là do “Không có chứng chỉ lấy mẫu” (55,55%) và do “Hạn chế về năng lực,<br /> hiểu biết về lấy mẫu thực phẩm và bảo quản mẫu” (36,36%).<br /> <br /> 8<br /> T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 6-2019<br /> <br /> Bảng 5: Những công việc/nội dung chuẩn bị và việc đã thực hiện thực tế khi tiến<br /> hành một cuộc thanh tra (n = 338).<br /> <br /> TT Nội dung n Tỷ lệ (%)<br /> <br /> I Những công việc/nội dung chuẩn bị để tiến hành cuộc thanh tra<br /> <br /> 1 Tiếp nhận thông tin 171 47,55<br /> <br /> 2 Xử lý thông tin 139 42,64<br /> <br /> Chuẩn bị cơ sở pháp lý (Quyết định thanh tra, chuẩn bị<br /> 3 151 46,32<br /> các căn cứ pháp lý cần sử dụng)<br /> <br /> 4 Xây dựng kế hoạch và đề cương thanh tra 158 48,47<br /> <br /> 5 Phổ biến kế hoạch thanh tra 143 43,87<br /> <br /> Thông báo cho đối tượng được thanh tra trước khi đến<br /> 6 124 38,04<br /> thanh tra<br /> <br /> 7 Họp với đối tượng thanh tra trước khi đến thanh tra 156 47,85<br /> <br /> II Những việc đã thực hiện khi tiến hành thanh tra tại cơ sở<br /> <br /> Công bố cơ sở pháp lý thanh tra (quyết định thanh tra<br /> 1 134 41,10<br /> hoặc thẻ thanh tra viên)<br /> <br /> 2 Nêu yêu cầu hoặc đề cương để cơ sở báo cáo 189 57,98<br /> <br /> 3 Kiểm tra cơ sở pháp lý 286 87,73<br /> <br /> 4 Nghe đối tượng được thanh tra báo cáo 285 87,42<br /> <br /> 5 Thu thập, kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu 147 45,09<br /> <br /> 6 Thu thập tang vật, lấy mẫu, thực hiện các giải pháp cấp bách 124 38,04<br /> <br /> 7 Báo cáo tiến độ thanh tra với người ra quyết định 142 43,56<br /> <br /> 8 Ghi nhật ký đoàn thanh tra 144 44,17<br /> <br /> 9 Sửa đổi, bổ sung kế hoạch tiến hành thanh tra 153 46,93<br /> <br /> Tạm dừng việc thanh tra tại cơ sở để thực hiện công việc<br /> 10 153 46,93<br /> khác. Sau một thời gian thanh tra tiếp<br /> <br /> <br /> - Về thực hành chuẩn bị thanh tra: với tất cả các nội dung thuộc phần chuẩn bị cho<br /> cuộc thanh tra, công chức chỉ biết được < 50%. Trong đó, thấp nhất là việc: “Thông báo<br /> cho đối tượng được thanh tra trước khi đến” (38,04%).<br /> - Về thực hành những việc triển khai khi tiến hành thanh tra: có đến 87,73% và<br /> 87,42% công chức trả lời được nội dung: “Kiểm tra cơ sở pháp lý” và “Nghe đối tượng<br /> được thanh tra báo cáo”. Tuy nhiên, nội dung về “Thu tang vật, lấy mẫu, thực hiện các<br /> giải pháp” lại có tỷ lệ thấp nhất (38,04%).<br /> <br /> 9<br /> T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 6-2019<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Biểu đồ 3: Đánh giá thực trạng thực hành chung về<br /> nghiệp vụ thanh tra ATTP của công chức.<br /> 47,04% công chức trả lời đúng ≥ 50% câu về thực hành chung.<br /> <br /> BÀN LUẬN Chính phủ ban hành Nghị định số<br /> 07/2012/NĐ-CP quy định về cơ quan<br /> Để thực phẩm được bảo đảm an toàn<br /> được giao thực hiện chức năng thanh tra<br /> cho người sử dụng, bên cạnh việc ban<br /> chuyên ngành và hoạt động thanh tra<br /> hành các văn bản quy phạm pháp luật,<br /> chuyên ngành, trong đó Cục An toàn<br /> các văn bản quy định tiêu chuẩn về kỹ<br /> Thực phẩm và các Chi cục An toàn Vệ<br /> thuật; nâng cao năng lực của hệ thống<br /> sinh Thực phẩm thực hiện chức năng<br /> quản lý nhà nước về ATTP; tăng cường<br /> thanh tra chuyên ngành về ATTP [5].<br /> truyền thông, giáo dục cho người quản lý,<br /> Trong bối cảnh các Chi cục An toàn Vệ<br /> người sản xuất, chế biến, cung ứng thực<br /> sinh Thực phẩm mới được thành lập,<br /> phẩm, người sử dụng thực phẩm, đồng<br /> ngoài việc quan tâm đến số lượng công<br /> thời công tác - thanh tra giữ vai trò vô<br /> chức, chất lượng liên quan đến năng lực<br /> cùng quan trọng.<br /> thực hiện (kiến thức, thực hành) nghiệp<br /> Từ đầu năm 2009, sau khi có Nghị định vụ thanh tra ATTP cũng là một vấn đề<br /> 79/2008/NĐ-CP của Chính phủ [4], hệ cần được quan tâm đúng mức.<br /> thống thanh tra chuyên ngành ATTP trong<br /> Ngành Y tế được thành lập ở hai cấp. Hệ 1. Kiến thức về nghiệp vụ thanh tra<br /> thống thanh tra chuyên ngành ATTP trong của công chức làm công tác thanh tra<br /> Ngành Y tế mới được thành lập từ đầu chuyên ngành ATTP.<br /> năm 2009, với lực lượng còn quá mỏng Việc cơ bản đầu tiên của công chức<br /> và chỉ mới hình thành ở cấp trung ương làm công tác thanh tra là cần phải biết<br /> và cấp tỉnh/thành phố. Năm 2012, trách nhiệm của đơn vị được kiểm tra<br /> <br /> 10<br /> T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 6-2019<br /> <br /> sẽ làm gì. Kết quả cho thấy, kiến thức về lần nào. Trong số những người đã tham<br /> nội dung “Cử người có thẩm quyền làm gia thanh tra, cơ sở nhập khẩu thực phẩm<br /> việc với đoàn thanh tra/kiểm tra” cao nhất, được thanh tra ít nhất (chỉ đạt 37,42%).<br /> tuy nhiên chỉ đạt 55,62%, thấp nhất là tiểu Một trong những nhiệm vụ và kỹ năng<br /> mục đơn vị được kiểm tra cần: “Chấp hành quan trọng của công chức làm công tác<br /> nghiêm chỉnh các yêu cầu, kiến nghị, thanh tra ATTP là cần lấy mẫu kiểm<br /> quyết định, kết luận về kiểm tra, thanh tra” nghiệm. Kết quả bảng 3 cho thấy, hầu hết<br /> (41,12%). Về nội dung cần thanh tra<br /> công chức đều biết thực hiện lấy mẫu<br /> chuyên ngành vệ sinh ATTP, hầu hết kiến<br /> kiểm nghiệm (93,49%). Tuy nhiên, vẫn<br /> thức của công chức về các nội dung trong<br /> còn 6,51% chưa thể lấy được mẫu do<br /> phần này khá thấp, đều chỉ đạt < 50%,<br /> một số lý do như “Hạn chế của các trang<br /> trong đó thấp nhất là tiểu mục: “Việc thực<br /> thiết bị và công cụ thiết yếu sử dụng cho<br /> hiện các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật,<br /> lấy và bảo quản mẫu”, tiếp đến là do<br /> quy định về ATTP” (36,69%).<br /> “Không có chứng chỉ lấy mẫu” và do “Hạn<br /> Về người có quyền xử phạt vi phạm chế về năng lực, hiểu biết về lấy mẫu<br /> hành chính: < 40% công chức biết đến thực phẩm và bảo quản mẫu”. Điều này<br /> đối tượng công chức được giao thực hiện tương đồng với nhận định trong Báo cáo<br /> thanh tra chuyên ngành (34,62%), quản lý kết quả công tác đảm bảo chất lượng vệ<br /> thị trường (39,94%), cộng tác viên thanh sinh ATTP (2009) của Cục An toàn Thực<br /> tra (39,94%). Công chức biết nhiều nhất phẩm [6]. Nghiên cứu cho thấy vẫn còn<br /> là: chánh thanh tra, thanh tra viên chuyên hạn chế nhất định liên quan đến trang<br /> ngành Y tế và Công an (đều đạt 45,27%). thiết bị và công cụ cơ bản phục vụ lấy<br /> Tổng kết lại, < 1/3 số công chức (32,64%) mẫu (thiếu hoặc không đảm bảo chất<br /> trả lời đúng được ≥ 50% câu về kiến thức lượng). Ngoài lý do này, bản thân công<br /> chung. Đây là một kết quả rất đáng lưu chức cũng cần nhận thấy bên cạnh yêu<br /> tâm, người làm công tác thanh tra thiếu cầu có chứng chỉ lấy mẫu, cần nâng cao<br /> kiến thức về nghiệp vụ có thể dẫn đến trình độ, năng lực lấy mẫu thì mới có thể<br /> việc kiểm tra, thanh tra không đúng, đáp ứng được công việc.<br /> không đủ và không sâu, điều này tạo ra Thực hành chuẩn bị và những nội<br /> những lỗ hổng, gây ảnh hưởng đến tính dung triển khai thực tế một cuộc thanh tra<br /> pháp lý của một cuộc thanh tra ATTP. về thực phẩm là điều mà thanh tra viên<br /> cần nắm được. Tuy nhiên, kết quả bảng 4<br /> 2. Thực hành về nghiệp vụ thanh tra<br /> cho thấy, tất cả nội dung thuộc phần<br /> của công chức làm công tác thanh tra<br /> chuẩn bị cho cuộc thanh tra, tỷ lệ công<br /> chuyên ngành ATTP. chức chỉ biết được < 50%. Nhìn chung,<br /> Cũng như phần kiến thức, có rất nhiều chỉ có 47,04% công chức trả lời đúng<br /> nội dung trong phần thực hành cần được được ≥ 50 câu thực hành. Đây là một tỷ lệ<br /> công chức làm công tác thanh tra nắm rất thấp hay nói cách khác năng lực về<br /> chắc. Kết quả tại bảng 3 cho thấy 3,55% nghiệp vụ thanh tra còn hạn chế. Điều này<br /> công chức chưa được tham gia thanh tra tương đồng với nhận định trong báo cáo<br /> <br /> 11<br /> T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 6-2019<br /> <br /> của Cục An toàn Vệ sinh Thực phẩm TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> (2010) hoạt động thanh tra này còn nhiều<br /> điểm hạn chế do việc tuân thủ các quy 1. Cục An toàn Vệ sinh Thực phẩm. Báo cáo<br /> định của pháp luật về thanh tra chưa tốt tình hình ngộ độc thực phẩm 2000 - 2010 và<br /> như khi đoàn thanh tra đến cơ sở để các ưu tiên trong phòng chống ngộ độc thực<br /> thanh tra về vệ sinh ATTP nhưng không phẩm trong thời gian tới. Bộ Y tế. 2011.<br /> công bố quyết định thanh tra, hoặc lấy 2. Cục An toàn Vệ sinh Thực phẩm -<br /> mẫu thực phẩm nhưng không ghi chép Hội Khoa học Kỹ thuật An toàn Thực phẩm<br /> đầy đủ vào biên bản thanh tra, biên bản Việt Nam. Kỷ yếu Hội nghị khoa học an toàn<br /> lấy mẫu [7, 8, 9]. vệ sinh thực phẩm lần thứ 5. Nhà xuất bản<br /> Kết quả cho thấy cần thực hiện các Hà Nội. 2009, tr.45-46.<br /> biện pháp như đào tạo, tập huấn bài bản, 3. Nguyễn Công Khẩn. Bảo đảm an toàn<br /> thường quy giúp nâng cao hơn kiến thức vệ sinh thực phẩm ở Việt Nam - Các thách<br /> và thực hành về nghiệp vụ thanh tra ATTP thức và triển vọng. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học<br /> cho công chức được giao nhiệm vụ này. vệ sinh ATTP lần thứ 5. Nhà xuất bản Hà Nội.<br /> 2009, tr.11-22.<br /> KẾT LUẬN 4. Chính phủ. Nghị định số 79/2008/NĐ-CP<br /> Kiến thức và thực hành của công chức ngày 18/7/2008 về Hệ thống tổ chức quản lý,<br /> làm công tác thanh tra chuyên ngành thanh tra và kiểm nghiệm về Vệ sinh an toàn<br /> ATTP của 30 tỉnh/thành phố vẫn còn thực phẩm. 2008.<br /> nhiều hạn chế. Về kiến thức, liên quan 5. Chỉnh phủ. Nghị định số 07/2012/NĐ-CP<br /> đến “Nội dung cần thanh tra chuyên ngày 09/02/2012, Quy định về cơ quan được<br /> ngành vệ sinh ATTP”: đa số kiến thức của giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên<br /> công chức về các nội dung trong phần ngành và hoạt động thanh tra chuyên ngành.<br /> này khá thấp, chỉ đạt < 50%. Ngoài ra, < 2012.<br /> 1/3 số công chức (32,54%) trả lời đúng<br /> 6. Cục An toàn Vệ sinh Thực phẩm.<br /> được ≥ 50% câu về kiến thức chung. Về<br /> Báo cáo kết quả công tác bảo đảm chất lượng<br /> thực hành: 3,55% công chức chưa được<br /> Vệ sinh ATTP năm 2009.<br /> tham gia thanh tra lần nào. 6,51% công<br /> chức chưa thể lấy được mẫu do một số lý 7. Cục An toàn Vệ sinh Thực phẩm. Báo cáo<br /> do: cao nhất thuộc về “Hạn chế của trang kết quả công tác bảo đảm chất lượng vệ sinh<br /> thiết bị và công cụ thiết yếu sử dụng cho ATTP năm 2006.<br /> lấy và bảo quản mẫu” (77,27%), “Không có 8. Cục An toàn Vệ sinh Thực phẩm. Báo cáo<br /> chứng chỉ lấy mẫu” (55,55%) và “Hạn chế kết quả công tác bảo đảm chất lượng vệ sinh<br /> về năng lực, hiểu biết về lấy mẫu thực ATTP năm 2007.<br /> phẩm và bảo quản mẫu” (36,36%). 9. Cục An toàn Vệ sinh Thực phẩm. Báo cáo<br /> Khoảng 47,04% công chức trả lời đúng kết quả công tác bảo đảm chất lượng vệ sinh<br /> được ≥ 50 câu thực hành. ATTP năm 2008.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 12<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2