intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kiến thức về an toàn thực phẩm của cán bộ quản lý bếp ăn tập thể trường học trên địa bàn tỉnh Bình Dương năm 2015

Chia sẻ: ViAchilles2711 ViAchilles2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

73
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày việc xác định tỷ lệ cán bộ quản lý bếp ăn tập thể trường học trên địa bàn tỉnh Bình Dương có kiến thức đúng về an toàn thực phẩm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kiến thức về an toàn thực phẩm của cán bộ quản lý bếp ăn tập thể trường học trên địa bàn tỉnh Bình Dương năm 2015

Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016<br /> <br /> <br /> KIẾN THỨC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ BẾP<br /> ĂN TẬP THỂ TRƯỜNG HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG<br /> NĂM 2015<br /> Dư Nguyễn Đại Nam*, Lý Thị Kim Chi*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Đặt vấn đề: Để nâng cao chất lượng quản lý an toàn thực phẩm tại các trường học trên địa bàn tỉnh, cần có<br /> sự quan tâm của các ban ngành liên quan, mà quan trọng nhất là người quản lý bếp ăn trường học cần có kiến<br /> thức đúng về đảm bảo an toàn thực phẩm. Nghiên cứu được tiến hành nhằm hiểu rõ thực trạng kiến thức về an<br /> toàn thực phẩm của người quản lý để có kế hoạch tăng cường các nội dung tập huấn, giúp việc giám sát chất<br /> lượng an toàn thực phẩm các bữa ăn của các em học sinh tại các bếp ăn tập thể trường học được tốt hơn.<br /> Mục tiêu: Xác định tỷ lệ cán bộ quản lý bếp ăn tập thể trường học trên địa bàn tỉnh Bình Dương có kiến<br /> thức đúng về an toàn thực phẩm.<br /> Phương pháp nghiên cứu: Một nghiên cứu cắt ngang được tiến hành trên 180 cán bộ quản lý bếp ăn tập<br /> thể trường học được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống. Nghiên cứu sử dụng bộ câu hỏi để phỏng vấn<br /> trực tiếp kiến thức an toàn thực phẩm của các cán bộ quản lý bếp ăn tập thể trường học.<br /> Kết quả: Hầu hết người quản lý bếp ăn tập thể trường học có kiến thức đúng về việc cấp giấy chứng nhận cơ<br /> sở đủ điều kiện ATTP và sử dụng phụ gia trong chế biến thực phẩm, các nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm và<br /> kiến thức về vệ sinh cá nhân. Tuy nhiên, còn nhiều cán bộ quản lý chưa có kiến thức đúng về các điều kiện đảm<br /> bảo an toàn thực phẩm, sử dụng nguồn nước, khám sức khỏe, các bệnh không được phép tiếp xúc với thực phẩm,<br /> kiểm soát nguồn nguyên liệu thực phẩm,lưu mẫu thực phẩm, các nguy cơ gây ngộ độc thực phẩm, các triệu<br /> chứng mắc phải khi bị ngộ độc thực phẩm.<br /> Kết luận: Tăng cường tập huấn kiến thức về an toàn thực phẩm cho cán bộ quản lý bếp ăn tập thể trường<br /> học, đặc biệt là các kiến thức mà phần lớn người quản lý chưa biết như: kiến thức về các điều kiện đảm bảo an<br /> toàn thực phẩm, sử dụng nguồn nước, khám sức khỏe, các bệnh không được phép tiếp xúc với thực phẩm, kiểm<br /> soát nguồn nguyên liệu thực phẩm, lưu mẫu thực phẩm, các nguy cơ gây ngộ độc thực phẩm các triệu chứng mắc<br /> phải khi bị ngộ độc thực phẩm.<br /> Từ khóa: Cán bộ quản lý bếp ăn tập thể, tỷ lệ, kiến thức an toàn thực phẩm, các nguyên nhân gây ngộ độc<br /> thực phẩm.<br /> ABSTRACT<br /> FOOD SAFETY KNOWLEDGE OF COLLECTIVE KITCHEN SUPERVISORS AT SCHOOLS<br /> IN BINH DUONG PROVINCE IN 2015<br /> Du Nguyen Dai Nam, Ly Thi Kim Chi<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 5 - 2016: 238 - 244<br /> <br /> Background: In order to improve food safety management performance for schools food services in Binh<br /> Duong Province, further attention from relevant departments is needed. In addition, one of the most important<br /> elements to ensure food safety in schools is food safety knowledge of kitchen supervisors which if well understood<br /> will receive a propriate training for safer meals at schools.<br /> Objectives: To determine the percentage of school kitchen supervisors having right knowledge of food safety<br /> <br /> *Chi Cục An toàn Vệ sinh Thực phẩm Bình Dương<br /> 238<br /> Tác giả liên lạc: KS. Dư Nguyễn Đại Nam ĐT: 0989 761 686 Chuyên<br /> Email: Đề Y Tế Công Cộng<br /> dunguyendainam@gmail.com<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> in Binh Duong Province.<br /> Methods: A cross-sectional study was performed on 180 kitchen supervisors at schools in Binh Duong<br /> province. Systematic random sampling was used. Data was collected through face-to-face interviewing of the<br /> chosen ones using structured questionnaires on food safety knowledge.<br /> Results: Most of respondents had right knowledge of food hygiene certificate, food additives, causes of food<br /> poisoning and personal hygiene; however, some of respondents still had poor knowledge about the factors for<br /> ensuring food safety such as: using of clean water supply, regular health checking-up, sickness guidelines in<br /> contact with food, checking food supply, food storage, the risk of food poisoning, symptoms suffering from food<br /> poisoning.<br /> Conclusion - Recommendations: There should be more solutions to improve knowledge of food safety for<br /> school kitchen supervisors, especially the low awareness seen from the survey: conditions for the guarantee of food<br /> safety, use of clean water supply, regular health check-up, avoided sickness guidelines in contact with food, food<br /> supply checking, food sample storage, potential sources of food poisoning, and food poisoning symptoms.<br /> Keywords: Kitchen supervisors, percentage, knowledge of food safety, causes of food poisoning.<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br /> Mô hình trường học nội trú, bán trú đã xuất Thiết kế nghiên cứu<br /> hiện nhiều đáp ứng nhu cầu của các bậc phụ Nghiên cứu cắt ngang mô tả, sử dụng bảng<br /> huynh. Song song đó, chất lượng bữa ăn học câu hỏi soạn sẵn để phỏng vấn kiến thức của cán<br /> sinh cũng phải đáp ứng yêu cầu về chất lượng bộ quản lý bếp ăn.<br /> an toàn thực phẩm. Trong đó, người quản lý bếp<br /> ăn tập thể trường học cần có kiến thức đúng về<br /> Đối tượng, thời gian và địa điểm<br /> đảm bảo an toàn thực phẩm bếp ăn tập thể Thời gian nghiên cứu từ tháng 5 đến tháng<br /> trường học, góp phần quan trọng trong việc tổ 11 năm 2015 đối với cán bộ quản lý bếp ăn tập<br /> chức và giám sát việc thực hiện các hoạt động thể trường học trên địa bàn tỉnh.<br /> đảm bảo an toàn thực phẩm. Nhằm hiểu rõ thực Cỡ mẫu<br /> trạng kiến thức về an toàn thực phẩm của người Công thức lấy mẫu trong nghiên cứu<br /> quản lý để có kế hoạch tăng cường các nội dung<br /> tập huấn, giúp việc giám sát chất lượng an toàn<br /> thực phẩm các bữa ăn của các em học sinh tại các<br /> Trong đó<br /> bếp ăn tập thể trường học được tốt hơn, chúng<br /> n: Cỡ mẫu<br /> tôi tiến hành nghiên cứu “Kiến thức an toàn thực<br /> z: Hệ số tin cậy. Với độ tin cậy 95% thì giá trị của z = 1,96.<br /> phẩm của người quản lý bếp ăn tập thể trường<br /> học trên địa bàn tỉnh Bình Dương năm 2015”. Theo kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn<br /> Thanh Trí trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh<br /> Mục tiêu nghiên cứu<br /> năm 2013, tỷ lệ cán bộ quản lý ATTP có kiến<br /> Xác định tỷ lệ cán bộ quản lý bếp ăn tập thể thức đúng về ATTP là 87%(3)  p = 0,87. Cỡ mẫu<br /> các trường học có kiến thức đúng về an toàn tính theo công thức là 174 người là cỡ mẫu lớn<br /> thực phẩm tại cơ sở (kiến thức về cấp giấy chứng nhất, làm tròn thành 180 người.<br /> nhận, kiểm soát nguyên liệu đầu vào, sử dụng<br /> phụ gia, sử dụng nguồn nước, lưu mẫu). Phương pháp lấy mẫu<br /> Dựa vào danh sách cán bộ quản lý bếp ăn<br /> Xác định tỷ lệ cán bộ quản lý có kiến thức<br /> tập thể trường học trên địa bàn tỉnh từ Sở Giáo<br /> đúng về phòng chống ngộ độc thực phẩm tại<br /> dục và Đào tạo cung cấp, chúng tôi chọn cỡ mẫu<br /> bếp ăn tập thể.<br /> <br /> <br /> Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 239<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016<br /> <br /> ngẫu nhiên hệ thống với khoảng cách mẫu bằng thức tiến hành và chỉ tiến hành phỏng vấn khi<br /> 3 theo danh sách 630 người, chúng tôi chọn được đối tượng đồng ý tham gia vào nghiên cứu.<br /> 180 cán bộ quản lý bếp ăn tập thể cần khảo sát. Phân tích số liệu<br /> Bảng câu hỏi được điều tra thử nghiệm và chỉnh<br /> Số liệu được nhập liệu bằng phần mềm<br /> sửa trước khi đưa vào khảo sát. Trước khi phỏng<br /> EpiData 3.1 và phân tích bằng phần mềm Stata<br /> vấn, điều tra viên giải thích rõ cho đối tượng<br /> 12.0. Sử dụng các phương pháp thống kê: Tỷ lệ<br /> nghiên cứu về mục đích của nghiên cứu, cách<br /> (%), bảng phân phối tần số được sử dụng để mô<br /> tả đơn biến.<br /> KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br /> Bảng 1: Thông tin về đối tượng nghiên cứu (n = 180)<br /> Đặc tính Tần số Tỷ lệ %<br /> Nam 08 4,4<br /> Giới tính<br /> Nữ 172 95,6<br /> Dưới 30 14 7,8<br /> Từ 30 tuổi đến 40 tuổi 93 51,7<br /> Nhóm tuổi Từ 41 tuổi đến 50 tuổi 59 32,8<br /> Từ 51tuổi đến 60 tuổi 13 7,2<br /> Trên 60 tuổi 01 0,6<br /> Sau đại học 08 4,4<br /> Cao đẳng Đại học 105 58,3<br /> Sơ cấp Trung cấp 23 12,8<br /> Trình độ<br /> Trung học phổ thông 22 12,2<br /> Trung học cơ sở 18 10<br /> Tiểu học 04 2,2<br /> Y/Dược khoa 01 0,7<br /> CN thực phẩm/sinh học 07 5,1<br /> Hành chính/Xã hội 01 0,7<br /> Chuyên ngành đào tạo<br /> Kinh tế 02 1,5<br /> Sư phạm 121 89<br /> Khác 04 2,9<br /> Cơ sở cung cấp suất ăn 02 1,1<br /> Loại hình phụ trách<br /> Bếp ăn tập thể trường học 178 98,9<br /> Ban Giám hiệu 120 66,7<br /> Ban Giám đốc 01 0,6<br /> Bếp trưởng 19 10,6<br /> Vị trí công tác<br /> Y tế trường học 01 0,6<br /> Cấp dưỡng 36 20<br /> Khác 03 1,7<br /> Có 106 58,9<br /> Làm việc liên quan đến nguyên liệu thực phẩm<br /> Không 74 41,1<br /> Từ 1 năm trở xuống 13 12,3<br /> Kinh nghiệm kiểm soát Từ 2 đến 5 năm 66 62,3<br /> nguồn nguyên liệu thực phẩm (n=106) Từ 6 đến 10 năm 21 19,8<br /> trên10 năm 06 5,7<br /> Có 150 83,3<br /> Thành viên tổ tự quản bếp ăn trường học<br /> Không 30 16,7<br /> Tỷ lệ cán bộ tham gia công tác liên quan đến học đa phần là nữ 95,6%. Về nhóm tuổi chủ yếu<br /> an toàn thực phẩm của bếp ăn tập thể trường cán bộ quản lý trẻ từ 40 tuổi trở xuống chiếm<br /> <br /> <br /> <br /> 240 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> 59,5%, trình độ từ sơ cấp/trung cấp trở lên chiếm Về thời gian tham gia quản lý bếp ăn: Đa<br /> 75,5%, với chuyên ngành sư phạm chiếm tỷ lệ phần người tham gia quản lý bếp ăn có kinh<br /> cao nhất 89%. nghiệm quản lý từ 2 năm trở lên (87,7%), chỉ có<br /> Về thành phần tham gia quản lý chất lượng 12,3% cán bộ quản lý có kinh nghiệm dưới 1<br /> bữa ăn học sinh có sự tham gia của ban giám năm, kết quả này cho thấy các trường học đã có<br /> hiệu (66,7%), tổ tự quản (83,3%), điều này cho sự quan tâm và bố trí lâu dài cán bộ chuyên<br /> thấy đã có sự quan tâm của ban giám hiệu trong quản lý về bếp ăn tập thể.<br /> công tác quản lý ATTP bếp ăn tập thể.<br /> Bảng 2: Kiến thức đảm bảo an toàn thực phẩm tại cơ sở<br /> Đúng n<br /> Kiến thức về an toàn thực phẩm<br /> (%)<br /> Bếp ăn tập thể cần thiết phải có giấy chứng nhận ĐĐK 180 (100)<br /> Cơ sở vật chất 165 (91,7)<br /> Thiết bị, dụng cụ 160 (88,9)<br /> Các điều kiện bếp ăn<br /> Con người 151 (83,9)<br /> tập thể cần đảm bảo<br /> Bảo quản, vận chuyển 150 (83,3)<br /> Kiến thức đúng về điều kiện ATTP 136 (75,6)<br /> Nguyên liệu đầu vào cần thiết phải được kiểm soát 180 (100)<br /> Lập sổ theo dõi nguyên liệu, thực phẩm 167 (92,8)<br /> Lưu chứng từ liên quan 169 (93,9)<br /> Kiểm soát nguyên<br /> Đánh giá cảm quan nguyên liệu 148 (82,2)<br /> liệu tươi sống<br /> Xét nghiệm đánh giá nguyên liệu ban đầu 103 (57,2)<br /> Kiến thức đúng về kiểm soát nguyên liệu tươi sống 142 (78,9)<br /> Thông tin ghi nhãn 177 (98,3)<br /> Xem bao bì chứa đựng thực phẩm 155 (86,1)<br /> Kiểm soát nguyên Lập sổ nhập xuất nguyên liệu 149 (82,8)<br /> liệu bao gói sẵn Lưu chứng từ liên quan 155 (86,1)<br /> Xét nghiệm đánh giá nguyên liệu ban đầu 80 (44,4)<br /> Kiến thức đúng về kiểm soát nguyên liệu bao gói 142(78,9)<br /> Thuộc danh mục của Bộ Y tế và không được vượt quá giới hạn tối đa cho phép 167 (92,8)<br /> Sử dụng phụ gia Tùy người chế biến 36 (20)<br /> thực phẩm trong chế Không biết 13 (7,2)<br /> biến Không sử dụng PGTP 01 (0,6)<br /> Kiến thức đúng về sử dụng phụ gia 167 (92,8)<br /> Nguồn nước phải được kiểm nghiệm định kỳ 177(98,3)<br /> Sử dụng nguồn Xét nghiệm nguồn nước theo QCVN 01:2009/BYT 113 (63,8)<br /> nước chế biến thực<br /> phẩm Xét nghiệm nguồn nước ít nhất 6 tháng/lần 68 (38,4)<br /> Kiến thức đúng về sử dụng nguồn nước 68 (38,4)<br /> Văn bản quy định về Không có văn bản quy định 32 (18,7)<br /> bảo quản thực phẩm Thông tư 15/2012/TT-BYT 139 (81,3)<br /> Thời gian lưu mẫu tối thiểu là 24 giờ 180 (100)<br /> TP lỏng: Canh, cháo... ≥ 250 gam 169 (93,9)<br /> Kiến thức về lưu<br /> TP rắn: Cơm, đồ xào… ≥ 150 gam 167 (92,8)<br /> mẫu<br /> Không có quy định, không biết 03 (1,7)<br /> Kiến thức đúng về lưu mẫu 150(83,3)<br /> Cần thiết phải có Giấy xác nhận kiến thức ATTP 180 (100)<br /> Quy định về kiến Thời hạn của Giấy xác nhận kiến thức ATTP 3 năm 135 (75)<br /> thức của người chế 1 năm 36 (20)<br /> biến thực phẩm Người chế biến thực phẩm tại bếp ăn bắt buộc phải tham gia khóa tập huấn kiến thức ATTP 69 (38,3)<br /> Kiến thức đúng 135 (75)<br /> <br /> <br /> <br /> Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 241<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016<br /> <br /> Đúng n<br /> Kiến thức về an toàn thực phẩm<br /> (%)<br /> Cần thiết phải khám sức khỏe tuyển dụng và định kỳ để ngăn ngừa các bệnh lây qua đường<br /> 178 (98,9)<br /> Kiến thức về khám thực phẩm<br /> sức khỏe Phải khám sức khỏe 1 năm/lần 124 (69,7)<br /> Kiến thức đúng về khám sức khỏe 124 (69,7)<br /> Tiêu chảy do tả, lỵ, thương hàn 170 (95,5)<br /> Ký sinh trùng 164 (92,1)<br /> Són đái, són phân 159 (89,3)<br /> Những bệnh mắc Viêm gan siêu vi A,E 167 (93,8)<br /> phải người chế biến<br /> Viêm họng mủ, viêm mũi, viêm đường hô hấp cấp tính 155 (87,1)<br /> không được tiếp xúc<br /> với thực phẩm Nhiễm trùng ngoài da 157 (88,2)<br /> Người lành mang trùng 138 (77,5)<br /> Khác 02 (1,1)<br /> Kiến thức đúng về các bệnh phải tạm thời nghỉ việc 110 (61,1)<br /> Vệ sinh bàn tay 175 (97,2)<br /> Kiến thức về vệ sinh Rửa tay đúng khuyến nghị 172 (95,6)<br /> cá nhân Mặt trang phục bảo hộ 175 (97,2)<br /> Kiến thức đúng về các nội dung thực hành 170 (94,4)<br /> Qua khảo sát cho thấy người quản lý bếp ăn nhất 1 năm/lần, khi mắc các bệnh nằm trong<br /> tập thể trường học có kiến thức về ATTP nhưng mục quy định không được phép tiếp xúc với<br /> chưa đầy đủ, những kiến thức về ATTP còn thực phẩm phải tạm thời nghỉ việc để điều trị(2).<br /> chiếm tỷ lệ thấp là: Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ có 69,7% cán bộ<br /> Kiến thức về sử dụng nguồn nước chế biến quản lý biết cần phải khám sức khỏe tuyển dụng<br /> thực phẩm: Chỉ có 38,4% người quản lý biết và định kỳ để ngăn ngừa các bệnh lây qua<br /> nguồn nước dùng chế biến thực phẩm cần phải đường thực phẩm.<br /> được xét nghiệm định kỳ 6 tháng/lần theo Kiến thức về kiểm soát nguyên liệu: Về<br /> QCVN 01:2009/BYT(1,2). Việc kiểm soát nguồn nguyên liệu tươi sống, người quản lý bếp ăn<br /> nước là rất quan trọng trong việc phòng ngừa ô biết được cần phải lập sổ theo dõi nguyên liệu,<br /> nhiễm thực phẩm, qua nghiên cứu cho thấy hầu<br /> thực phẩm, lưu chứng từ liên quan, đánh giá<br /> hết cán bộ quản lý chưa quan tâm đến vệ sinh<br /> cảm quan nguyên liệu (trên 78,9%). Về kiểm<br /> nguồn nước, thường cho rằng nếu sử dụng nước<br /> máy (nước thủy cục) thì không cần phải định kỳ soát nguyên liệu thực phẩm bao gói sẵn có<br /> xét nghiệm nguồn nước. 78,9% kiến thức thức đúng cần phải kiểm soát<br /> Kiến thức về các bệnh không được phép tiếp thông tin ghi nhãn, xem bao bì chứa đựng<br /> xúc với thực phẩm: Đa phần (trên 85%) người thực phẩm, lập sổ nhập xuất nguyên liệu, lưu<br /> quản lý biết các bệnh: tiêu chảy do tả, lỵ, thương chứng từ liên quan.<br /> hàn, ký sinh trùng, són đái, són phân, viêm gan<br /> Nghiên cứu cũng cho thấy người quản lý<br /> siêu vi A,E, viêm họng mủ, viêm mũi, viêm<br /> bếp ăn tập thể có kiến thức đúng chiếm tỷ lệ cao<br /> đường hô hấp cấp tính, nhiễm trùng ngoài da<br /> nhưng chỉ có 77,5% biết được người lành mang về cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện<br /> trùng không được phép tiếp xúc với thực phẩm, ATTP (100%), cần phải kiểm soát nguồn nguyên<br /> kiến thức đúng chỉ chiếm 61,1%. liệu (100%), sử dụng phụ gia thực phẩm (92,8%),<br /> Kiến thức về khám sức khỏe: Theo Thông tư lưu mẫu thực phẩm (83,3%). Kết quả này cho<br /> 30/2012/TT-BYT của Bộ Y tế, người chế biến thực thấy người cán bộ còn chưa quan tâm và thiếu<br /> phẩm phải thực hiện việc khám sức khỏe trước kiến thức về lưu mẫu thực phẩm.<br /> khi tuyển dụng và khám sức khỏe định kỳ ít<br /> <br /> <br /> 242 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Bảng 3: Nguồn thông tin an toàn thực phẩm tiếp cận Kết quả nghiên cứu cho thấy cán bộ quản lý<br /> của người quản lý tiếp cận các thông tin về an toàn thực phẩm chủ<br /> Nguồn thông tin Tần số Tỷ lệ % yếu là qua các lớp tập huấn có giảng viên chuyên<br /> Báo giấy 67 37,2 môn (96,7%) và qua các buổi hội thảo hoặc hội<br /> Báo mạng 96 53,3 nghị về an toàn thực phẩm (72,2%). Điều này cho<br /> Sách 98 54,4<br /> thấy cần tăng cường công tác truyền thông về an<br /> Tivi 100 55,6<br /> Pano, băng ron 64 35,6 toàn thực phẩm hơn nữa trên các phương tiện<br /> Người quen, đồng nghiệp 69 38,3 thông tin đại chúng, qua đó nâng cao kiến thức<br /> Lớp tập huấn có giảng viên chuyên môn 174 96,7 về an toàn thực phẩm cho cộng đồng và người<br /> Hội nghị/Hội thảo 130 72,2 tiêu dùng.<br /> Bảng 4: Kiến thức phòng chống ngộ độc thực phẩm<br /> Nội dung Tần số (%)<br /> Thực phẩm ô nhiễm vi sinh vật 177 (98,3)<br /> Kiến thức Thực phẩm ô nhiễm hóa chất 173 (97,2)<br /> về nguyên nhân Thực phẩm có sẵn chất độc 172 (95,6)<br /> gây ngộ độc Thực phẩm bị biến chất trong quá trình chế biến, bảo quản, vận chuyển 172 (95,6)<br /> Kiến thức đúng (Biết được cả 04 nội dung nêu trên) 169 (93,9)<br /> Nguồn nước 170 (94,4)<br /> Nguồn nguyên liệu 169 (93,9)<br /> Kiến thức Sử dụng phụ gia không đúng quy định 167 (92,8)<br /> về nguồn nguy cơ Người chế biến thực phẩm không thực hành vệ sinh 165 (91,7)<br /> gây ra ngộ độc thực phẩm Dư lượng hóa chất (BVTV, hor mon, chất bảo quản…) 161 (89,4)<br /> Trang thiết bị, dụng cụ không đảm bảo vệ sinh 165 (91,7)<br /> Kiến thức đúng (Biết được cả 06 nội dung nêu trên) 150(83,3)<br /> Buồn nôn 165 (91,7)<br /> Nôn 165 (91,7)<br /> Kiến thức Đau bụng 173 (97,2)<br /> về các triệu chứng chính Tiêu chảy 172 (95,6)<br /> của ngộ độc thực phẩm Sốt 150 (83,3)<br /> Đau đầu 153 (85)<br /> Kiến thức đúng (Buồn nôn, nôn, đau bụng, tiêu chảy) 145 (80,6)<br /> Cơ sở y tế gần nhất 171 (95)<br /> Kiến thức Uỷ ban nhân dân gần nhất. 0(0)<br /> về nơi khai báo Cơ quan công an. 0(0)<br /> ngộ độc thực phẩm Không biết 09 (5)<br /> Kiến thức đúng (Cơ sơ Y tế gần nhất) 171 (95)<br /> Thực hiện quy trình kiểm thực 3 bước 165 (91,7)<br /> Tổ chức bếp ăn trường học đảm bảo các yêu cầu về ATTP 175 (97,2)<br /> Kiến thức Phổ biến kiến thức ATTP cho giáo viên, học sinh 145 (80,6)<br /> về biện pháp ngăn ngừa<br /> ngộ độc thực phẩm Ban giám hiệu, hội phụ huynh tham gia giám sát chất lượng bữa ăn 145 (80,6)<br /> Áp dụng Hệ thống quản lý HACCP 02 (1,1)<br /> Kiến thức đúng (biết được cả 4 nội dung từ 1-4) 145 (80,6)<br /> Nghiên cứu cho thấy cán bộ quản lý an chiếm tỷ lệ cao (95%). Người quản lý bếp ăn<br /> toàn thực phẩm bếp ăn tập thể có kiến thức về có kiến thức chiếm tỷ lệ thấp hơn về các<br /> ngộ độc thực phẩm là cao, trong đó phần lớn nguồn nguy cơ gây ngộ độc (83,3%), các triệu<br /> cán bộ quản lý bếp ăn biết nguyên nhân gây chứng về ngộ độc thực phẩm (80,6%).<br /> ngộ độc là do vi sinh vật, hóa chất và do thức Các biện pháp ngăn ngừa ngộ độc thực<br /> ăn có sẵn chất độc (>95%), khi xảy ngộ độc phẩm cần thiết được đề xuất: Phần lớn người<br /> thực phẩm phải báo cho cơ sở Y tế gần nhất<br /> <br /> <br /> Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 243<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016<br /> <br /> nấu ăn cho rằng cần phải tổ chức bếp ăn tập thể bảo an toàn thực phẩm (97,2%), bếp ăn cần phải<br /> trường học đạt và duy trì các điều kiện đảm bảo thực hiện quy trình kiểm thực 3 bước theo<br /> an toàn thực phẩm (97,2%), bếp ăn cần phải thực khuyến nghị của Bộ Y tế (91,7%), có sự tham gia<br /> hiện quy trình kiểm thực 3 bước theo khuyến giám sát chất lượng bữa ăn từ ban giám hiệu, đại<br /> nghị của Bộ Y tế (91,7%), có sự tham gia giám sát diện hội phụ huynh và phổ biến kiến thức ATTP<br /> chất lượng bữa ăn từ ban giám hiệu, đại diện hội và kỹ năng ứng phó ngộ độc thực phẩm cho giáo<br /> phụ huynh và phổ biến kiến thức ATTP và kỹ viên, học sinh (80,6%), chỉ có 1,1% cán bộ quản lý<br /> năng ứng phó ngộ độc thực phẩm cho giáo viên, cho rằng bếp ăn trường học cần áp dụng hệ<br /> học sinh (80,6%), chỉ có 1,1% cán bộ quản lý cho thống quản lý HACCP.<br /> rằng bếp ăn trường học cần áp dụng hệ thống KIẾN NGHỊ<br /> quản lý HACCP.<br /> Tăng cường tập huấn kiến thức về an toàn<br /> KẾT LUẬN thực phẩm cho cán bộ quản lý bếp ăn tập thể<br /> Cán bộ quản lý bếp ăn có kiến thức chưa đầy trường học vì đa số người quản lý tiếp cận thông<br /> đủ về an toàn thực phẩm, các kiến thức khảo sát tin ATTP qua tập huấn, cần chú trọng đến các<br /> có tỷ lệ đúng thấp là: kiến thức đúng về các điều kiến thức mà nhiều người quản lý chưa biết như<br /> kiện đảm bảo an toàn thực phẩm (75,6%), sử kiến thức về các điều kiện đảm bảo an toàn thực<br /> dụng nguồn nước (38,4%), khám sức khỏe phẩm, sử dụng nguồn nước, khám sức khỏe, các<br /> (69,7%), các bệnh không được phép tiếp xúc với bệnh không được phép tiếp xúc với thực phẩm,<br /> thực phẩm (61,1%), kiểm soát nguồn nguyên liệu kiểm soát nguồn nguyên liệu thực phẩm, lưu<br /> thực phẩm (78,9%), lưu mẫu thực phẩm (83,3%). mẫu thực phẩm, kiến thức đúng về các nguy cơ<br /> Có 93,9% người quản lý trả lời đúng 4 nguyên gây ngộ độc thực phẩm các triệu chứng mắc<br /> nhân cơ bản gây ra ngộ độc thực phẩm, nhưng phải khi bị ngộ độc thực phẩm.<br /> các kiến thức đúng về yếu tố liên quan đến ngộ TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> độc thực phẩm chưa cao: 83,3% kiến thức đúng 1. Bộ Y tế. Thông tư 15/2012/TT-BYT quy định về điều kiện chung<br /> về các nguy cơ gây ngộ độc thực phẩm (83,3%), bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất kinh doanh<br /> các triệu chúng mắc phải khi bị ngộ độc thực thực phẩm ban hành ngày 12/9/2012 của Bộ trưởng Bộ Y tế.<br /> 2. Bộ Y tế. Thông tư 30/2012/TT-BYT quy định về điều kiện an<br /> phẩm (80,5%). toàn thực phẩm đối với cơ sở dịch vụ ăn uống, kinh doanh<br /> Nghiên cứu cũng cho thấy người quản lý thức ăn đường phố ban hành ngày 05/12/2012 của Bộ trưởng<br /> Bộ Y tế.<br /> bếp ăn tập thể có kiến thức đúng chiếm tỷ lệ 3. Nguyễn Thanh Trí (2013). Kiến thức về an toàn thực phẩm của<br /> cao về cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện cán bộ quản lý bếp ăn trường học trên địa bàn thành phố Hồ<br /> Chí Minh năm 2013. Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Y<br /> ATTP (100%), sử dụng phụ gia thực phẩm<br /> Dược Tp.HCM, tr.1-45.<br /> (92,8%),<br /> Về biện pháp ngăn ngừa ngộ độc thực phẩm<br /> Ngày nhận bài báo: 14/6/2016<br /> bếp ăn tập thể trường học: Phần lớn cán bộ quản<br /> Ngày phản biện nhận xét bài báo: 9/8/2016<br /> lý bếp ăn cho rằng cần phải tổ chức bếp ăn tập<br /> Ngày bài báo được đăng: 05/10/2016<br /> thể trường học đạt và duy trì các điều kiện đảm<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 244 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1