Kiến thức về chăm sóc giảm nhẹ cho người bệnh cuối đời của sinh viên điều dưỡng năm cuối tại Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
lượt xem 0
download
Bài viết trình bày mục tiêu: Xác định mức độ kiến thức về chăm sóc giảm nhẹ cho người bệnh cuối đời và yếu tố liên quan với kiến thức về chăm sóc giảm nhẹ của sinh viên Điều dưỡng năm cuối tại Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang mô tả có phân tích trên 160 sinh viên Điều dưỡng đa khoa năm 4 của Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 01/2024 đến 04/2024 thông qua bộ câu hỏi tự điền trực tiếp.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kiến thức về chăm sóc giảm nhẹ cho người bệnh cuối đời của sinh viên điều dưỡng năm cuối tại Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
- Nghiên cứu Y học Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh; 27(4):148-155 ISSN: 1859-1779 https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.04.20 Kiến thức về chăm sóc giảm nhẹ cho người bệnh cuối đời của sinh viên điều dưỡng năm cuối tại Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Trần Trịnh Quốc Việt1,*, Lê Thị Cẩm Thu1, Vũ Thu Uyên1 Bộ môn Điều dưỡng, Khoa Điều dưỡng – Kỹ thuật Y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ 1 Chí Minh, Việt Nam Tóm tắt Đặt vấn đề: Chăm sóc cuối đời là một phần của chăm sóc giảm nhẹ, liên quan đến việc chăm sóc toàn diện cho người bệnh ở giai đoạn cuối của cuộc đời. Người bệnh có thể bị giảm chất lượng cuộc sống và thậm chí tử vong do đau thương nếu nhu cầu chăm sóc cuối đời không được đáp ứng. Hơn các lĩnh vực y tế khác, Điều dưỡng được coi là những người chăm sóc tuyến đầu cho những người bệnh cuối đời. Chăm sóc người bệnh cuối đời đạt chất lượng tốt nhất chỉ có thể thực hiện được nếu các Điều dưỡng được chuẩn bị về mặt giáo dục. Vì vậy, trong việc đào tạo Điều dưỡng, kiến thức và thái độ của sinh viên đối với việc chăm sóc người bệnh cuối đời là cần thiết. Sinh viên Điều dưỡng được kỳ vọng là nguồn lực tương lai của lĩnh vực chăm sóc cuối đời. Kiến thức không đầy đủ cản trở sinh viên Điều dưỡng sau khi tốt nghiệp không thể chăm sóc tốt nhất cho người bệnh cuối đời. Hầu hết các Điều dưỡng mới ra trường đều chưa sẵn sàng để đối mặt với sự qua đời của người bệnh và thực hiện chăm sóc họ. Nhận thấy được tầm quan trọng của vấn đề này đối với sinh viên Điều dưỡng năm cuối, nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định thực trạng, góp phần ngăn ngừa những tác động tiêu cực tới bản thân sinh viên, chất lượng chăm sóc người bệnh và có định hướng trong chiến lược giáo dục, nâng cao năng lực chăm sóc cuối đời của sinh viên Điều dưỡng. Mục tiêu: Xác định mức độ kiến thức về chăm sóc giảm nhẹ cho người bệnh cuối đời và yếu tố liên quan với kiến thức về chăm sóc giảm nhẹ của sinh viên Điều dưỡng năm cuối tại Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang mô tả có phân tích trên 160 sinh viên Điều dưỡng đa khoa năm 4 của Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 01/2024 đến 04/2024 thông qua bộ câu hỏi tự điền trực tiếp. Sinh viên đang học lớp cử nhân Điều dưỡng năm 4 niên khóa 2020 – 2024 và đã hoàn thành học phần chăm sóc giảm nhẹ được chọn vào tham gia nghiên cứu. Sinh viên sẽ thực hiện khảo sát bao gồm 2 phần: Phần 1 là bản thông tin cho người tham gia nghiên cứu bao gồm giới thiệu về nội dung, mô tả mục đích, lợi ích, bất lợi, sự tự nguyện, tính bảo mật, thông tin liên hệ của nghiên cứu và phần chấp thuận tham gia nghiên cứu. Phần 2 là nội dung khảo sát Công cụ nghiên cứu là thang đo “Kiến thức chăm sóc giảm nhẹ dành cho Điều dưỡng”. Thống kê phân tích bằng phép kiểm T - Test, Anova, Pearon để kiểm định sự khác biệt thống kê, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 4 * 2024 (1,88%). Tỷ lệ sinh viên Điều dưỡng đạt mức kiến thức trung bình về chăm sóc giảm nhẹ đạt ở mức cao chiếm (65%). Tỷ lệ sinh viên Điều dưỡng đạt mức kiến thức kém về chăm sóc giảm nhẹ đạt ở mức khá cao chiếm (33,12%). Chưa tìm thấy mối liên quan giữa kiến thức về chăm sóc giảm nhẹ với các yếu tố như tuổi, giới tính, xếp loại học tập tích lũy, đã từng chăm sóc người bệnh cuối đời trên lâm sàng và đã từng chăm sóc người nhà/ người thân giai đoạn cuối đời. Có sự tương quan thuận tương đối yếu giữa kiến thức về chăm sóc giảm nhẹ và thái độ về chăm sóc người bệnh cuối đời. Kết luận: Kiến thức chung về chăm sóc giảm nhẹ của sinh viên Điều dưỡng đạt ở mức độ trung bình, trong đó tỷ lệ sinh viên Điều dưỡng đạt mức kiến thức kém khá cao chiếm 33,12%. Kiến thức của sinh viên về chăm sóc giảm nhẹ cho người bệnh cuối đời còn thiếu trong tất cả các mục nội dung trong bộ câu hỏi, chủ yếu ở các mục về quản lý đau và các triệu chứng khác. Không có mối liên quan giữa kiến thức về chăm sóc giảm nhẹ với các yếu tố như tuổi, giới tính, xếp loại học tập tích lũy, đã từng chăm sóc người bệnh cuối đời trên lâm sàng và đã từng chăm sóc người nhà/ người thân giai đoạn cuối đời. Sinh viên có kiến thức tốt thì có thái độ chăm sóc người bệnh cuối đời tốt hơn. Từ khóa: kiến thức; chăm sóc giảm nhẹ; chăm sóc cuối đời; sinh viên Điều dưỡng Abstract KNOWLEDGE OF FINAL-YEAR NURSING STUDENTS IN PALLIATIVE CARE FOR END-OF-LIFE PATIENTS AT UNIVERSITY OF MEDICINE AND PHARMACY AT HO CHI MINH CITY Tran Trinh Quoc Viet, Le Thi Cam Thu, Vu Thu Uyen Background: Hospice care is part of palliative care, which involves comprehensive care for people at the end of life. Without appropriate hospice care, patients may experience a reduced quality of life and even a traumatic death. More than any other medical field, nurses are considered the frontline caregivers for end-of-life patients. The highest quality of hospice care is only attainable if nurses are educationally prepared. Therefore, in nursing education, students' knowledge and proper attitudes towards hospice care are essential. Nursing students are expected to be the future resource for the field of hospice care. The knowledge and attitudes of nursing students will directly affect the quality of hospice care. Inadequate knowledge of hospice care prevents nursing students from providing the best care for end- of-life patients during their practices. Most newly graduated nurses are not mentally prepared to face the death of patients to take care of them. Recognizing the importance of this issue for final-year nursing students, this study was conducted to determine the level of knowledge about palliative care for terminally ill patients and factors related to knowledge about palliative care, thereby determining the current situation, contributing to preventing negative impacts on the students themselves, the quality of patient care, having orientation in educational strategy, and improving the capacity of palliative care for nursing students. Objectives: Determine the level of knowledge of palliative care for end-of-life patients and factors related to knowledge about palliative care of final-year nursing students at University of Medicine and Pharmacy at Ho Chi Minh City. Methods: Cross-sectional descriptive analysis on 160 final year General Nursing students at University of Medicine and Pharmacy at Ho Chi Minh City from 01/2024 to 04/2024 through a self-administered questionnaire. Students studying in the 4th-year Bachelor of Nursing class of the 2020-2024 school year and having completed the palliative care module were selected for the study. Students will complete a survey consisting of 2 parts: Part 1 is an information sheet for research participants including an introduction to the content, description of the purpose, benefits, disadvantages, voluntary agreement, confidentiality, contact information of the study and consent to participate in the study. Part 2 is the survey content. The research tool is the scale "The palliative care quiz for nursing". Statistical analysis using T - Test, Anova, Pearon test to examine statistical differences, the difference is statistically significant with p
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 4 * 2024 Results: Nursing students have an average level of general knowledge with a score of 10.56 ± 2.11 (ranging from 5 to 15 points) out of a total of 20 points. The percentage of nursing students with good knowledge of palliative care is only low (1.88%). The percentage of nursing students with average knowledge about palliative care is high (65%). The percentage of nursing students with poor knowledge about palliative care is quite high (33.12%). There is no statistically significant relationship has been found between palliative care knowledge and factors such as age, gender, cumulative learning rating, having ever taken care of end-of-life patients clinically and ever taking care of family members/ relatives in the final stages of life. There was a weak positive correlation between knowledge about palliative care and attitudes about end-of-life care. Conclusion: Nursing students' general knowledge about palliative care is at an average level, in which the rate of nursing students with poor knowledge is quite high at 33.12%. Students' knowledge about palliative care for end-of-life patients was lacking in all content items in the questionnaire, mainly in the items about pain management and other symptoms. There is no relationship between palliative care knowledge and factors such as age, gender, cumulative learning rating, having ever taken care of end-of-life patients clinically and ever taking care of family members/ relatives in the final stages of life. Students with good knowledge have better attitudes toward hospice care. Key words: knowledge; attitude; palliative; hospice; end of life care; nursing students 1. ĐẶT VẤN ĐỀ là một trong thách thức lớn cần vượt qua [1, 5]. Bên cạnh đó, các nghiên cứu về kiến thức về chăm sóc giảm nhẹ trên đối Hơn các lĩnh vực y tế khác, Điều dưỡng được coi là những tượng sinh viên Điều dưỡng Việt Nam rất hạn chế. Nhận thấy người chăm sóc tuyến đầu cho những người bệnh cuối đời được tầm quan trọng của vấn đề này đối với sinh viên Điều [1]. Chăm sóc người bệnh cuối đời đạt chất lượng tốt nhất chỉ dưỡng, đặc biệt là sinh viên năm cuối, chúng tôi thực hiện đề có thể thực hiện được nếu các Điều dưỡng được chuẩn bị về tài nghiên cứu “Kiến thức và thái độ về chăm sóc giảm nhẹ mặt giáo dục [2]. Vì vậy, trong việc đào tạo Điều dưỡng, kiến cho người bệnh cuối đời của sinh viên Điều dưỡng năm cuối thức và thái độ của sinh viên đối với việc chăm sóc người tại Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh” nhằm xác định bệnh cuối đời (CSNBCĐ) là cần thiết. Sinh viên Điều dưỡng mức độ kiến thức về chăm sóc giảm nhẹ cho người bệnh cuối được kỳ vọng là nguồn lực tương lai của lĩnh vực chăm sóc và các yếu tố liên quan đến kiến thức về chăm sóc giảm nhẹ. cuối đời. Kiến thức không đầy đủ cản trở sinh viên Điều dưỡng sau khi tốt nghiệp không thể cung cấp sự chăm sóc tốt 1.1. Mục tiêu nghiên cứu nhất cho người bệnh cuối đời. Hầu hết các Điều dưỡng mới Xác định mức độ kiến thức về chăm sóc giảm nhẹ cho ra trường đều chưa sẵn sàng để đối mặt với sự qua đời của người bệnh cuối đời và yếu tố liên quan với kiến thức về chăm người bệnh và thực hiện chăm sóc họ [3, 4]. sóc giảm nhẹ của sinh viên Điều dưỡng năm cuối Đại học Y Chăm sóc người bệnh cuối đời có những ảnh hưởng mạnh Dược Thành Phố Hồ Chí Minh. mẽ đến sinh viên Điều dưỡng vì họ có thể cảm thấy chưa đủ sẵn sàng, cảm thấy sợ hãi khi đối mặt với cái chết của người 2. ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP bệnh, cảm thấy bất lực khi không thể hỗ trợ được gì cho người bệnh. Những cảm xúc tiêu cực này ảnh hưởng đến chính bản NGHIÊN CỨU thân sinh viên Điều dưỡng và hiệu quả chăm sóc người bệnh 2.1. Đối tượng nghiên cứu [3]. Một phân tích tổng hợp từ các nghiên cứu trên 9749 sinh viên Điều dưỡng từ 13 quốc gia cho thấy sinh viên có sự thiếu Sinh viên Điều dưỡng năm 4 của Khoa Điều dưỡng – Kỹ kiến thức về chăm sóc giảm nhẹ [4]. thuật Y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh trong khoảng thời gian tháng 01/2024 đến tháng 04/2024. Đối với Việt Nam, chăm sóc cuối đời vẫn là một chủ đề mới, nước ta vẫn chưa có các chính sách y tế đặc biệt chuyên 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn sâu cũng như nhân viên y tế vẫn chưa được đào tạo bài bản Sinh viên đang học lớp cử nhân Điều dưỡng năm 4 niên về lĩnh vực này, tình trạng thiếu giáo dục về chủ đề này vẫn khóa 2020 – 2024. 150 | https://www.tapchiyhoctphcm.vn https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.04.20
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 4 * 2024 Sinh viên đã hoàn thành học phần chăm sóc giảm nhẹ. 3. KẾT QUẢ 2.1.2. Tiêu chuẩn loại Sinh viên có lý do nghỉ học, bảo lưu trong thời gian thực 3.1. Đặc tính của mẫu nghiên cứu hành nghiên cứu. Bảng 1. Đặc tính mẫu nghiên cứu (n = 160) Đặc tính mẫu Tần số Tỷ lệ (%) 2.2. Phương pháp nghiên cứu Tuổi ≤ 22 146 91,25 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu > 22 14 8,75 Giới tính Nghiên cứu cắt ngang mô tả có phân tích. Nữ 137 85,63 Nam 23 14,37 2.2.2. Cỡ mẫu Xếp loại học tập tích lũy Xuất sắc 0 0,00 Được tính theo công thức ước lượng một tỷ lệ với dân số Giỏi 18 11,25 ước tính: Khá 136 85,00 Trung bình 6 3,75 n≥ Đã từng chăm sóc người bệnh cuối đời trên lâm sàng? Có 155 96,88 Trong đó: Không 5 3,12 Đã từng chăm sóc người nhà/người thân giai đoạn cuối N=160 là tổng số sinh viên năm 4 (Kích thước dân số), đời? Có 47 29,38 d= 0,01 (Sai số ước tính). Không 113 70,62 Tính được n=158 cỡ mẫu tối thiểu là 158 sinh viên. Trong toàn mẫu nghiên cứu, tỷ lệ sinh viên có độ tuổi > 22 Vậy nghiên cứu tiến hành lấy mẫu toàn bộ, tổng số sinh chiếm tỷ lệ thấp 8,75%. Xếp loại học tập tích lũy tính đến thời viên lớp cử nhân Điều dưỡng chính quy năm 4 tại Khoa Điều điểm thực hiện nghiên cứu cho thấy tỷ lệ khá chiếm tỷ lệ cao Dưỡng – Kỹ Thuật Y Học thỏa mãn tiêu chí chọn mẫu là 160 nhất với 85%, giỏi chiếm 11,25%, trung bình chiếm 3,75% và sinh viên. không có sinh viên nào đạt loại xuất sắc. Ngoài ra, tỷ lệ sinh viên đã từng chăm sóc người bệnh cuối đời trên lâm sàng 2.2.3. Công cụ nghiên cứu chiếm tỷ lệ cao 96,88%, tỷ lệ sinh viên đã từng chăm sóc Bộ câu hỏi khảo sát gồm 2 phần: người thân/ người quen trong giai đoạn cuối đời chiếm Phần A: Bộ câu hỏi gồm 5 câu hỏi về đặc điểm nhân khẩu học. 29,38% (Bảng 1). Phần B: Bộ câu hỏi về kiến thức về chăm sóc giảm nhẹ đã được sử dụng trong nghiên cứu tại bệnh viện Ung Bướu 3.2. Kiến thức chung về chăm sóc giảm nhẹ cho người bệnh cuối đời Thành phố Hồ Chí Minh của Hoàng Thị Mộng Huyền với độ Bảng 2. Mức độ kiến thức chung của sinh viên Điều dưỡng tin cậy của bộ câu hỏi là 0,93 bao gồm 20 câu, có thể áp dụng (n=160) cho cả sinh viên và Điều dưỡng. Mỗi câu hỏi có ba ý kiến trả Tần Tỷ lệ lời: Đúng”, “Sai”, hoặc “Không biết câu trả lời”. Sinh viên trả Kiến thức về CSGN TB (ĐLC) số (%) lời đúng được 1 điểm; sinh viên trả lời sai, hoặc không biết Kiến thức tốt 3 1,88 10,56 ± 2,11 câu trả lời được 0 điểm. Điểm số càng cao cho biết kiến thức Kiến thức trung bình 104 65,00 tốt hơn, kiến thức kém (< 10 điểm); kiến thức trung bình (10 Kiến thức kém 53 33,12 - < 15 điểm); kiến thức tốt (≥ 15 điểm) [6]. Kiến thức về chăm sóc giảm nhẹ (CSGN) cho người bệnh 2.2.4. Phân tích và xử lý số liệu cuối đời cho thấy sinh viên Điều dưỡng năm cuối có kiến thức Phân tích số liệu bằng phần mềm Stata 12.0. ở mức trung bình với 10,56 ± 2,11 (dao động từ 5 đến 15 điểm) trên tổng số 20 điểm. Chỉ có 1,88% sinh viên Điều Thống kê phân tích bằng phép kiểm T – Test, ANOVA, dưỡng năm cuối có kiến thức tốt, 65% sinh viên Điều dưỡng Pearson để kiểm định sự khác biệt thống kê, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 4 * 2024 dưỡng năm cuối có kiến thức kém. Kết quả cũng cho thấy, Bảng 4. Mối tương quan giữa kiến thức về chăm sóc giảm nhẹ và thái độ về chăm sóc người bệnh cuối đời kiến thức của sinh viên Điều dưỡng năm cuối về CSGN cho người bệnh cuối đời còn thiếu trong tất cả các mục nội dung, Kiến thức Thái độ về Biến số chủ yếu ở các mục về quản lý đau và các triệu chứng khác CSGN CSNBCĐ (Bảng 2). Kiến thức về CSGN r = 1,0000 Thái độ về CSNBCĐ r = 0,156 r = 1,0000 3.3. Mối liên quan giữa đặc điểm nhân khẩu học với kiến thức về chăm sóc về giảm nhẹ cho người bệnh cuối đời 4. BÀN LUẬN Bảng 3 . Mối liên quan giữa đặc điểm nhân khẩu học với kiến thức về chăm sóc giảm nhẹ cho người bệnh cuối đời 4.1. Đặc điểm nhân khẩu học Trong toàn mẫu nghiên cứu, có 14 sinh viên Điều dưỡng Đặc điểm TB ± ĐLC t hoặc F P thuộc độ tuổi >22 chiếm tỷ lệ thấp 8,75%. Xét về mặt giới Tuổi tính, có 137 sinh viên Điều dưỡng nữ tham gia nghiên cứu với ≤ 22 10,59 ± 2,07 t = 0,511 0,609 tỷ lệ chiếm 85,63%, kết quả này tương đồng với nghiên cứu > 22 10,29 ± 2,58 của Dimoula M (84%), thấp hơn Gelegjamts D (92,9%), kết Giới tính quả này cao hơn so với Alwawi AA (51,2%), Harazneh L Nữ 10,69 ± 2,06 (57,1%) [7-10]. Nhìn chung trong các nghiên cứu, tỷ lệ nữ t = 1,927 0,056 Nam 9,78 ± 2,33 vẫn chiếm tỷ lệ cao, sự chênh lệch về tỷ lệ giới tính trong Xếp loại học tập tích lũy nghiên cứu này bổ sung cho thực tế ngành Điều dưỡng đặc Xuất sắc 0 thù với số lượng nữ chiếm đa số. Xếp loại học tập tích lũy tính Giỏi 11 ± 1,91 đến thời điểm thực hiện nghiên cứu cho thấy tỷ lệ khá chiếm F = 1,71 0,185 tỷ lệ cao nhất với 85%, giỏi chiếm 11,25%, trung bình chiếm Khá 10,57 ± 2,09 3,75% và không có sinh viên nào đạt loại xuất sắc.Sinh viên Trung bình 9,17 ± 3,19 Điều dưỡng đã từng chăm sóc người bệnh cuối đời trên lâm Đã từng chăm sóc người bệnh cuối đời trên lâm sàng sàng chiếm tỷ lệ cao 96,88%, kết quả nghiên cứu này cao hơn Có 10,59 ± 2,12 t = -1,034 0,303 so với các nghiên cứu của Alwawi AA (45,9%), nghiên cứu Không 9,6 ± 2,07 của Gelegjamts D (73,8%) [8, 9]. Sự khác biệt này có thể liên Đã từng chăm sóc người thân/ người quen trong giai đoạn quan đến chương trình giáo dục và đào tạo về chăm sóc giảm cuối đời nhẹ. Trong các nghiên cứu trên, tỷ lệ sinh viên được giảng dạy Có 10,21 ± 2,23 t = 1,352 0,178 hay đào tạo về học phần chiếm tỷ lệ thấp, trong khi đó nghiên Không 10,71 ± 2,06 cứu này, sinh viên 100% đã được giảng dạy về chăm sóc giảm Không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê về điểm kiến thức nhẹ, được thực tập lâm sàng tại các khoa chăm sóc giảm nhẹ chăm sóc giảm nhẹ với các đặc điểm tuổi với p=0,609, giới tính tại các bệnh viện tuyến cuối của cả nước, chính vì điều này có với p=0,056, xếp loại học tập tích lũy với p=0,185, đã từng thể ảnh hưởng đến tỷ lệ sinh viên từng chăm sóc người bệnh chăm sóc người bệnh cuối đời trên lâm sàng với p=0,303 và đã cuối đời trên lâm sàng chiếm tỷ lệ cao hơn so với các nghiên từng chăm sóc người thân/ người quen trong giai đoạn cuối đời cứu khác.Trong nghiên cứu này, tỷ lệ sinh viên đã từng chăm với p=0,178 (Bảng 3). sóc người thân/ người quen trong giai đoạn cuối đời chiếm 29,38%, kết quả nghiên cứu này lại thấp hơn so với nghiên 3.4. Mối tương quan giữa kiến thức về chăm sóc cứu của Alwawi AA (50%), Gelegjamts D (62,4%) [8, 9]. Sự giảm nhẹ và thái độ về chăm sóc người bệnh cuối đời khác biệt này có thể giải thích do trải nghiệm chăm sóc người Với hệ số tương quan r = 0,156 và có ý nghĩa thống kê với nhà/ người thân giai đoạn cuối đời bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu p=0,04 cho thấy có sự tương quan thuận tương đối yếu giữa tố bao gồm hoàn cảnh gia đình, xã hội, yếu tố cá nhân như kiến thức về chăm sóc giảm nhẹ và thái độ về chăm sóc người động lực và sự sẵn sàng tham gia chăm sóc, điều kiện sức bệnh cuối đời (Bảng 4). khỏe của sinh viên và khoảng cách địa lý của sinh viên với 152 | https://www.tapchiyhoctphcm.vn https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.04.20
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 4 * 2024 người nhà/ người thân. khác có tỷ lệ sinh viên Điều dưỡng trả lời đúng nhiều nhất. Kết quả của nghiên cứu phù hợp với thực trạng tại Việt Nam, 4.2. Kiến thức về chăm sóc giảm nhẹ cho người Điều dưỡng có kiến thức kém về quản lý đau, thiếu hụt về bệnh cuối đời kiến thức thuốc giảm đau. Bên cạnh đó, Điều dưỡng thực hiện Kiến thức về chăm sóc giảm nhẹ cho người bệnh cuối đời chỉ định của bác sĩ về thuốc giảm đau và ít có khả năng đưa của sinh viên Điều dưỡng năm cuối ở mức trung bình với ra quyết định về việc cho dùng thuốc giảm đau nào, liều lượng 10,56 ± 2,11 trên tổng số 20 điểm. Kết quả này tương đồng và khi nào cho dùng thuốc giảm đau khi cần thiết. Điều này với điểm trung bình kiến thức của Điều dưỡng trong nghiên phần nào ảnh hưởng đến kiến thức của Điều dưỡng và sinh cứu của Hoàng Thị Mộng Huyền tại bệnh viện Ung Bướu viên Điều dưỡng. Các tác giả của một bài đánh giá có hệ thống Thành phố Hồ Chí Minh với điểm trung bình là 10,3 ± 2,3.6 về kiến thức của sinh viên Điều dưỡng đối với cơn đau và Ngoài ra, điểm trung bình trong nghiên cứu này cao hơn so quản lý cơn đau trong vòng 20 năm qua đã báo cáo rằng sinh với kết quả của các nghiên cứu sau: Alwawi AA (7,42 ± 2,93), viên Điều dưỡng không có đủ kiến thức về quản lý đau vì Gelegjamts D (7,16 ± 2,01),8 Dimoula M (8,2), Aboshaiqah chương trình giảng dạy Điều dưỡng đại học liên quan đến AE (5,23 ± 3,24) [7-9, 11]. Sự chênh lệch về kết quả trên là quản lý đau dường như không hiệu quả trong việc chuyển đổi do sự khác biệt về đối tượng khảo sát và giảng dạy về chăm lý thuyết thành thực hành [14]. sóc giảm nhẹ. Trong các nghiên cứu chúng tôi tìm thấy, đối tượng nghiên cứu không tập trung vào một năm cuối, tỷ lệ 4.3. Mối liên quan giữa các đặc điểm nhân khẩu sinh viên Điều dưỡng được giảng dạy hay đào tạo về chăm học với kiến thức về chăm sóc giảm nhẹ cho sóc giảm nhẹ thấp và học phần chăm sóc giảm nhẹ không phải người bệnh cuối đời là học phần bắt buộc ở một số trường giảng dạy Điều dưỡng Nghiên cứu không tìm thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê [7-11]. Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ có 1,88% sinh viên về điểm kiến thức với các nhóm tuổi, giới tính, xếp loại học tập Điều dưỡng có kiến thức tốt, 65% sinh viên Điều dưỡng có tích lũy, đã từng chăm sóc người bệnh cuối đời trên lâm sàng, kiến thức trung bình và 33,12% sinh viên Điều dưỡng có kiến đã từng chăm sóc người nhà/ người thân trong giai đoạn cuối thức kém. Giải thích cho điều này, học phần chăm sóc giảm đời. Những nghiên cứu chúng tôi tìm thấy trên thế giới, có nhẹ mới được đưa vào chương trình giảng dạy tại Đại học Y những kết quả khác nhau về mối liên quan giữa các đặc điểm Dược Thành phố Hồ Chí Minh vào năm 2020, khối lượng nhân khẩu học với kiến thức về chăm sóc giảm nhẹ [4, 7-11]. chương trình lớn được giảng dạy trong thời gian ngắn khiến Chăm sóc giảm nhẹ có sự khác biệt đáng kể ở nhiều quốc gia sinh viên Điều dưỡng có thể không tiếp thu đầy đủ kiến thức do sự đa dạng văn hóa [8]. Có thể thấy rằng, kiến thức của mỗi [12]. Kết quả này khá tương đồng so với kết quả nghiên cứu người được hình thành và phát triển dựa trên nhiều yếu tố khác của Hoàng Thị Mộng Huyền và các cộng sự với kiến thức tốt nhau, không chỉ đơn thuần là tuổi tác, giới tính, xếp loại học tập chiếm 4%, kiến thức trung bình chiếm 61%, kiến thức kém hay trải nghiệm. Kiến thức được hình thành và phát triển thông chiếm 35% [6]. qua quá trình giáo dục, từ trường lớp, sách vở, các khóa học Kiến thức của sinh viên Điều dưỡng năm cuối về chăm sóc được cung cấp. Những giá trị, truyền thống, phong tục tập quán giảm nhẹ cho người bệnh cuối đời còn thiếu trong tất cả các của từng khu vực và nền văn hóa cũng ảnh hưởng đến kiến thức mục nội dung trong bộ câu hỏi: Triết học và nguyên tắc của của mỗi cá nhân. Những điều mà một người quan tâm, đam mê chăm sóc giảm nhẹ; quản lý đau và các triệu chứng khác; các sẽ thúc đẩy sinh viên tích lũy nhiều kiến thức hơn trong lĩnh khía cạnh tâm lý xã hội của chăm sóc. Sinh viên chủ yếu trả vực đó. Có thể giải thích kết quả trên bởi sự khác biệt về đối lời sai ở các mục về quản lý đau và các triệu chứng khác với tượng nghiên cứu, giáo dục về chăm sóc giảm nhẹ. Trong các tỷ lệ trả lời đúng chiếm 52,59%, điều này tương đồng với nghiên cứu chúng tôi tìm thấy, đối tượng nghiên cứu không tập nghiên cứu của Dimoula M, Wang W nghiên cứu trên Điều trung vào một năm cuối, tỷ lệ sinh viên Điều dưỡng được giảng dưỡng của Nguyễn Thúy Ly tại Việt Nam [4, 7, 13]. Tuy nhiên dạy hay đào tạo về chăm sóc giảm nhẹ thấp và học phần chăm kết quả này ngược lại so với nghiên cứu của Aboshaiqah AEE sóc giảm nhẹ không phải là học phần bắt buộc ở một số trường [11], theo các tác giả này, mục quản lý đau và triệu chứng giảng dạy Điều dưỡng [7-11]. https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.04.20 https://www.tapchiyhoctphcm.vn | 153
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 4 * 2024 4.4. Mối tương quan giữa kiến thức về chăm sóc cuối đời để nâng cao chất lượng đào tạo và thực hành của sinh giảm nhẹ và thái độ về chăm sóc người bệnh cuối đời viên Điều dưỡng, từ đó nâng cao kiến thức của sinh viên Điều Trong nghiên cứu, tìm thấy mối tương quan, mặc dù yếu dưỡng. Cần tiến hành nhiều nghiên cứu hơn trên đối tượng với p = 0,04 giữa kiến thức về chăm sóc giảm nhẹ và thái độ sinh viên Điều dưỡng để xác định rõ hơn về mối liên hệ giữa về chăm sóc người bệnh cuối đời. Sinh viên có kiến thức tốt hai biến kiến thức CSGN và thái độ CSNBCĐ. sẽ thể hiện thái độ tích cực khi chăm sóc những người bệnh cuối đời. Kết quả này tương đồng với các nghiên cứu của Lời cảm ơn Nguyễn Thúy Ly, nghiên cứu của Dimoula M, Robinson E [1, Chúng tôi chân thành cám ơn Đại học Y Dược Thành phố Hồ 7, 13, 15]. Bên cạnh đó một số nghiên cứu lại không tìm thấy Chí Minh đã tài trợ và tạo mọi điều kiện để nhóm nghiên cứu mối tương quan giữa kiến thức về chăm sóc giảm nhẹ và thái hoàn thành công trình nghiên cứu này. độ về chăm sóc người bệnh cuối đời, việc sinh viên có kiến thức tốt không đủ để phát triển thái độ tích cực với người bệnh Nguồn tài trợ cuối đời.8 Tuy nhiên mối quan hệ giữa hai biến này không nhất quán, mối tương quan tích cực được tìm thấy trong Nghiên cứu này không nhận tài trợ. nghiên cứu này và một số nghiên cứu khác [1,7,13,15], mối tương quan tiêu cực được tìm thấy trong nghiên cứu của Xung đột lợi ích Karkata S [16]. Cần nhiều nghiên cứu hơn để có thể xác định Không có xung đột lợi ích nào liên quan đến nghiên cứu này. mối quan hệ giữa hai biến này. ORCID 5. KẾT LUẬN Trần Trịnh Quốc Việt https://orcid.org/0009-0002-2691-5914 Kết quả nghiên cứu cho thấy sinh viên Điều dưỡng năm Lê Thị Cẩm Thu cuối Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh có kiến thức ở https://orcid.org/0009-0008-8926-4921 mức trung bình với 10,56 ± 2,11 (dao động từ 5 đến 15 điểm) Vũ Thu Uyên trên tổng số 20 điểm. Trong đó, 1,88% sinh viên Điều dưỡng có kiến thức tốt, 65% sinh viên có kiến thức trung bình và https://orcid.org/0009-0000-6462-6449 33,12% sinh viên có kiến thức kém. Kiến thức của sinh viên về chăm sóc giảm nhẹ cho người bệnh cuối đời còn thiếu Đóng góp của các tác giả trong tất cả các mục nội dung, chủ yếu ở các mục về quản lý Ý tưởng nghiên cứu: Trần Trịnh Quốc Việt, Vũ Thu Uyên, Lê đau và các triệu chứng khác. Không tìm thấy mối tương quan Thị Cẩm Thu giữa yếu tố tuổi, giới tính, xếp loại học tập tích lũy, đã từng Đề cương và phương pháp nghiên cứu: Trần Trịnh Quốc Việt, chăm sóc người bệnh cuối đời trên lâm sàng, đã từng chăm Vũ Thu Uyên, Lê Thị Cẩm Thu sóc người nhà/ người thân với kiến thức về chăm sóc giảm Thu thập dữ liệu: Vũ Thu Uyên nhẹ. Tìm thấy mối tương quan, mặc dù yếu với p = 0,04 giữa kiến thức về chăm sóc giảm nhẹ và thái độ chăm sóc người Giám sát nghiên cứu: Trần Trịnh Quốc Việt, Lê Thị Cẩm Thu bệnh cuối đời. Sinh viên có kiến thức về chăm sóc giảm nhẹ Nhập dữ liệu: Vũ Thu Uyên tốt sẽ thể hiện thái độ tích cực khi chăm sóc những người bệnh Quản lý dữ liệu: Vũ Thu Uyên cuối đời. Phân tích dữ liệu: Trần Trịnh Quốc Việt, Vũ Thu Uyên 6. KIẾN NGHỊ Viết bản thảo đầu tiên: Trần Trịnh Quốc Việt, Vũ Thu Uyên, Tăng thời gian giảng dạy, bổ sung nội dung bài giảng về Lê Thị Cẩm Thu thuốc và quản lý đau cho sinh viên Điều dưỡng năm cuối Góp ý bản thảo và đồng ý cho đăng bài: Trần Trịnh Quốc Việt, trong học phần chăm sóc giảm nhẹ. Tăng cường liên kết, hợp Lê Thị Cẩm Thu, Vũ Thu Uyên tác giữa các cơ sở đào tạo và các bệnh viện, cơ sở chăm sóc 154 | https://www.tapchiyhoctphcm.vn https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.04.20
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 4 * 2024 Cung cấp dữ liệu và thông tin nghiên cứu end-of-life care: A three-cohort, cross-sectional survey. Tác giả liên hệ sẽ cung cấp dữ liệu nếu có yêu cầu từ Ban biên tập. Nurse Educ Today. 2019;74:7-14. 8. Gelegjamts D, Yong Yoo J, Kim J, Sun Kim J. Chấp thuận của Hội đồng Đạo đức Undergraduate nursing students' palliative care knowledge Nghiên cứu đã được thông qua Hội đồng Đạo đức trong and attitudes towards end-of-life care: a cross-sectional nghiên cứu Y sinh học Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí descriptive study. Contemp Nurse. 2020;56(5-6):477-490. Minh, số 84/HĐĐĐ-ĐHYD ngày 09/01/2024. DOI:10.1080/10376178.2021.1890165. 9. Alwawi AA, Abu-Odah H, Bayuo J. Palliative Care TÀI LIỆU THAM KHẢO Knowledge and Attitudes towards End-of-Life Care among Undergraduate Nursing Students at Al-Quds University: Implications for Palestinian Education. Int J 1. Nguyễn Thúy Ly, Nguyễn Thị Hiền. Attitudes towards Environ Res Public Health. 2022;19(15):9563. caring for terminally-ill patients among in-serviced DOI:10.3390/ijerph19159563. nursing students at Hanoi medical university, Vietnam. Vietnam Journal of Medicine and Pharmacy. 10. Harazneh L, Ayed A, Fashafsheh I, et al (). Khowledge of 2015;7(1):1-13. Palliative Care among Bachelors Nursing Students. Journal of Healthy, Medicine and Nursing. 2015;18:25-32. 2. Jafari M, Rafiei H, Nassehi A, Soleimani F, Arab M, Noormohammadi MR. Caring for dying patients: 11. Aboshaiqah AE. Predictors of Palliative Care attitude of nursing students and effects of education. Knowledge Among Nursing Students in Saudi Arabia: A Indian J Palliat Care. 2015;21(2):192-197. Cross-Sectional Study. J Nurs Res. 2020;28(1):e60. DOI:10.1097/jnr.0000000000000301. 3. Hồ Thị Mỹ Yến, Nguyễn Thị Thu Thảo. Thái độ của sinh viên điều dưỡng đối với chăm sóc bệnh nhân cuối đời và 12. Venkat MV, O'Sullivan PS, Young JQ & Sewell JL. các yếu tố liên quan. Tạp chí Y Dược học - Trường Đại Using Cognitive Load Theory to Improve Teaching in học Y Dược Huế. 2022;12(6):99-104. the Clinical Workplace. MedEdPORTAL: the Journal of Teaching and Learning Resources. 2020;16:10983. 4. Wang W, Wu C, Bai D, et al. A meta-analysis of nursing https://doi.org/10.15766/mep_2374-8265.10983. students' knowledge and attitudes about end-of-life care. Nurse Educ Today. 2022;119:105570. 13. Nguyen LT, Yates P, Osborne Y. Palliative care knowledge, attitudes and perceived self-competence of 5. Nguyễn Ngọc Hoành Mỹ Tiên, Lê Đại Dương, Nguyễn nurses working in Vietnam. Int J Palliat Nurs. Đoàn Ngọc Mai, Thân Hà Ngọc Thể. Yếu tố liên quan 2014;20(9):448-456. DOI:10.12968/ijpn.2014.20.9.448. với nguyện vọng chăm sóc cuối đời của người cao tuổi bệnh ung thư giai đoạn IV tại Khoa Lão – Chăm sóc giảm 14. Nguyen AT, Dang AK, Nguyen HTT, et al. Assessing nhẹ bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. Knowledge and Attitudes Regarding Pain Management Tạp chí Y học Lâm sàng. 2022;79: 83-91. Among Nurses Working in a Geriatric Hospital in Vietnam. J Multidiscip Healthc. 2021;14:799-807. 6. Hoàng Thị Mộng Tuyền, Đặng Huy Quốc Thịnh, Quách Thanh Khánh. Kiến thức và thái độ của Điều dưỡng về 15. Robinson E, Epps F. Impact of a Palliative Care Elective chăm sóc giảm nhẹ cho người bệnh ung thư tại bệnh viện Course on Nursing Students' Knowledge and Attitudes ung bướu Thành phố Hồ Chí Minh tháng 3/2018 – 4/2018. Toward End-of-Life Care. Nurse Educ. 2017;42(3):155- Tạp chí ung thư học Việt Nam. 2018;pp.379-384. 158. DOI:10.1097/NNE.0000000000000342. 7. Dimoula M, Kotronoulas G, Katsaragakis S, Christou M, 16. Karkada S, Nayak BS. Awareness of palliative care Sgourou S, Patiraki E. Undergraduate nursing students' among diploma nursing students. Indian J Palliat Care. knowledge about palliative care and attitudes towards 2011;17(1):20-23. DOI:10.4103/0973-1075.78445. https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.04.20 https://www.tapchiyhoctphcm.vn | 155
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Các cách sơ cứu cho trẻ em
8 p | 249 | 77
-
Cẩm nang chăm sóc sức khỏe phụ nữ
7 p | 194 | 33
-
Kiến thức về thuốc và sức khỏe (Kỳ 4)
9 p | 132 | 26
-
CHĂM SÓC NÂNG ĐỠ CHO BỆNH NHÂN UNG THƯ
13 p | 141 | 16
-
Chăm sóc trẻ bị tứ chứng Fallot
6 p | 108 | 14
-
Cách chăm sóc và bảo vệ đôi bàn chân
5 p | 145 | 12
-
Kiến thức về thuốc và sức khỏe (Kỳ 6)
8 p | 94 | 12
-
Chăm sóc trẻ thừa cân béo phì trong dịp tết
5 p | 117 | 8
-
Chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân HIV/AIDS
35 p | 145 | 8
-
Kiến thức về Bệnh loãng xương
7 p | 112 | 8
-
Kiến thức cơ bản về thiếu máu
5 p | 107 | 6
-
5 kiến thức mới về bảo vệ tim mạch
3 p | 74 | 6
-
Những nguyên nhân làm giảm khả năng sinh sản ở nam giới
5 p | 79 | 4
-
Simply chung tay cùng xã hội giảm sức ép về nguy cơ tim mạch
5 p | 66 | 2
-
Chăm sóc tại nhà sau cơn tai biến
12 p | 46 | 2
-
Bài giảng Tình hình chăm sóc giảm nhẹ Việt Nam - ThS.BSCKII. Quách Thanh Khánh
27 p | 2 | 1
-
Kiến thức và thái độ của điều dưỡng về quản lý đau trên người bệnh xơ gan mất bù
10 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn