Kim loại Cu và hợp chất Cu cơ bản
lượt xem 121
download
Biết vị trí của Cu trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử và tính chất của Cu Biết một số hợp chất quan trọng của Cu Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kim loại Cu và hợp chất Cu cơ bản
- CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN CH THĂM LỚP VÀ DỰ GIỜ LỚP 12B6 NĂM HỌC 2008 - 2009 Giáo viên: Lại Thị Việt Nga Trường THPT Uông Bí
- Viết phương trình hóa học của các phản ứng trong quá trình chuyển hóa sau: (1) (2) (3) (4) Cr Cr2O3 Cr(OH)3 Cr2O3 Cr2(SO4)3
- Bài 35 ĐỒNG VÀ HỢP VÀ CHẤT CỦA ĐỒNG CH
- Mục tiêu bài học - Biết vị trí của Cu trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử và tính chất của Cu - Biết một số hợp chất quan trọng của Cu
- Bài 35: Đồng và hợp chất của Đồng I. Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử 1. Vị trí: ? Đìồngv(Cu)cởaônguyênthuộc nhóm IB,ng tuần hoànủa bảng T m ị trí ủ số 29, tố Cu trong bả chu kỳ IV c tuần hoàn. 2. Cấu hình Cấu hìnhếelectron: 1s22s22p63s2a Cu 104s1 3p63d ? Cho bi t cấu hình electron củ - Viết gọn: [Ar]3d104s1 Nguyênxtét Cuuchìnhu hình bất thường ? Nhận ử cấ ó cấ electron Trong ó ác ể ợó mấất mức ó sốhóa hóa +1 hoặc +2 (thường gặp ? Cu c c th hc p ch y Cu c oxi oxi +2) +2) Kim ngạnhóm à nguyên tố có cử ng nhồm những nguyên kim ào ? Cù lo i Cu l IB với nguyên t ù Cu g óm với nguyên tố tố n loại quý: Cu, Ag, Au
- II. Tính chất vật lý: II. ? Nghiên cứuại màucho, biết tíối lchất vriêngcủa Cu Cu là kim lo SGK đỏ có kh nh ượng ật lý lớn (D=8,96g/cm3), nóng chảy ở 10830C, Cu tinh khiết tương (D=8,96g/cm đối mềm, dễ kéo dài và dát mỏng. Cu dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, chỉ kém Ag và hơn hẳn các kim loại khác. II. Tính chất hóa học: ? Là kim loạlokém hoạtộđộng, ưó hínhàkhso yếu. Al Cu là kim i ại hoạt đ ng nh c t tế n o ử với ?1. ó ácểdtụngdvới phiikim:ng chất nào C T th ác ụng vớ nhữ Ở nhiệt độ thường, Cu có thể tác dụng với Cl, Br nhưng tác dụng rất yếu với Oxi tạo thành màng oxit. Khi đun nóng, Cu tác dụng được với một số phi kim như Oxi, S, nhưng không tác dụng với Hidro, Nitơ, Cacbon Oxi, Nit ? Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích hiện t0 tượng Cu cháy O2 oxi2CuO khí 2Cu + trong không
- 2. Tác dụng với axit: 2. Cu + + HCl Cu HCl không xảy ra Cu + + H SO Cu H2SO4(loãng) không xảy ra 2 4(loãng) Cu + HNO3(đặc) ? Quan4HNcáOthí nghiệm trên, nêu hiện t2Nng xả+ 2H O Cu0 + sát +5c 3(đặc) Cu+2(NO3)2 + 2N+4O2 y ra, 2 ượ giải thích hiện tượng. t 0 Cu 0 + H S+6O Cu+2SO4 + S+4O2 + 2H2O 2 4(đặc) Chú ý: Trong phản ứng của Cu với HCl khi có mặt của O2 không khí thì Cu vẫn bị oxi hóa thành Cu2+ 2Cu + 2HCl + O2 2CuCl2 + 2H2O Tác dụngính ichấtmuối của còn cloạính chấsau o nữa ? Ngoài t vớ dd trên, Cu kim ó ti đứng t nà H Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
- Cu ừàtính chấti hóa hhoạcủa Cu, có tíhãykhử raếkết luận về ? T l kim loạ kém ọc t động, em nh rút y u. tính chất hóa học của Cu - Không tác dụng với H2, N2, C, dd HCl, dd H2SO4 loãng. - Chỉ khử S+6/H2SO4(đặc) thành S+4O2 N+5/HNO3 thành N+4O2 và N+2O
- IV- Hợp chất đồng 1. Đồng (II) Oxit: CuO ? Nghiên ất v SGK Rắn, đ tính chất ật trong nước - Tính chcứu ật lý: đưa ra en, khôngvtanlý của CuO ? CuO ch những tính - Tính có ất hóa học chất hóa học gì CuO + 2 HCl CuCl2 + H2O +2 to CuO + H2 Cu o + H2O *Kết luận: CuO là một oxit bazơ có tính Oxi hóa
- 2. Đồng (II) Hiđroxit: Cu(OH)2 Nêu tính chất hóa học của Cu(OH)2 mà em biết? ?- NghiênchấtSGK đưọc:ắtính chất vkhông ạng Tính cứu hóalý: R n, xanh, ật lý (tr tan vật h a ra + thái, màuơsắc, khả năng tan trong nước) của Tính bazước. trong n Cu(OH)2 điều chế Cu(OH) bằng những2H O ất -?Điềthể Cế Có u ch u(OH)2 + 2HCl2 CuCl2 + hóa ch 2 nào + CuSO4 + 2NaOH ệt phânCu(OH) + 2Na SO Cu(OH)2 dễ bị nhi 2 2 4 Cu(OH) t CuO + H O 0 2 2
- Cho biết màu của dd muốcủa tng, ảgiảiối đồng i đồ ất c mu - Dung dịch 3. Muối đồng (II) thích? đều có màu xanh, do dung dịch chứa [Cu(H2O)4]2+ màu xanh - VD: CuSO4 khan có màu trắng, hấp thụ H2O => Hiđrat - VD: CuSO4.5H2O có màu xanh
- 4. Ứng dụng của Cu và hợp chất của Cu (Nghiên cứu SGK) - CuSO4 khan phát hiện dấu vết của nước trong một số chất lỏng - Diệt nấm mốc, mạ đồng - Pha thuốc trị đau mắt hột, nhỏ mũi
- Dãy phản ứng nào sau đây chỉ gồm các phản ứng oxi hóa khử: A.CuSO4 Cu Cu2S CuO B.Cu CuSO4 Cu(NO3)2 CuO C. CuO Cu CuSO4 Cu(OH)2 D. Cu(NO3)2 CuO CuCl2 CuSO4
- Cấu hình electron của Cu, Cu+, Cu2+ thứ tự là: A. [Ar] 3d9 4s2, [Ar] 3d9 4s1, [Ar] 3d9 B. [Ar] 3d104s1, [Ar] 3d10, [Ar] 3d9 C. [Kr] 3d9 4s2, [Kr] 3d9 4s1, [Kr] 3d9 D. [Ar] 3d104s2, [Ar] 3d9 4s1,[Ar] 3d8 4s1
- Dung dịch nào sau đây không hoà tan được đồng : A. FeCl3 hay AgNO3 B. NaNO3 + HCl C. HCl hay Fe(NO3)2 D.HNO3 hay H2SO4 đ
- - Về nhà nghiên cứu bài 36 - Làm bài tập sách giáo khoa trang 159
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BÀI TẬP VỀ KIM LOẠI (Fe – Cu – Cr)
24 p | 827 | 282
-
Bài giảng Ăn mòn và bảo vệ kim loại
42 p | 1165 | 236
-
Bài tiểu luận hóa học đề tài "Hệ thống bài tập và bài giải về kim loại tác dụng với muối"
19 p | 766 | 225
-
Các bài toán về hợp chất HNO3
6 p | 852 | 178
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 36: Sơ lược về Niken, Kẽm, Chì, Thiếc
40 p | 298 | 62
-
NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
5 p | 279 | 60
-
nitơ và hợp chất của nitơ
6 p | 327 | 34
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 35: Đồng và hợp chất của đồng
33 p | 192 | 30
-
Giáo án Hoá học lớp 9 - TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
7 p | 299 | 19
-
Bài 35: I. MỤC TIÊU: ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
7 p | 184 | 17
-
Chương 7. SẮT VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA SẮT
10 p | 117 | 12
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6,7,8 trang 111 SGK Hóa học 12
6 p | 192 | 11
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3 trang 128 SGK Hóa học 12
7 p | 173 | 10
-
Bài 7: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
7 p | 131 | 8
-
Giải bài tập Luyện tập tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm SGK Hóa học 12
6 p | 126 | 7
-
ÔN TẬP HỌC KÌ II
5 p | 63 | 5
-
Giáo án Hóa học 12 - Bài 35: Đồng và hợp chất của đồng
5 p | 50 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn