intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Hóa học 12 - Bài 35: Đồng và hợp chất của đồng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

50
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Giáo án Hóa học 12 - Bài 35: Đồng và hợp chất của đồng" cung cấp những kiến thức về vị trí, cấu hình electron hóa trị, tính chất vật lí, ứng dụng của đồng; đồng là kim loại có tính khử yếu (tác dụng với phi kim, axit có tính oxi hóa mạnh); tính chất của CuO, Cu(OH)2 (tính bazơ, tính tan), CuSO4.5H2O (màu sắc, tính tan, phản ứng nhiệt phân). Ứng dụng của đồng và hợp chất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Hóa học 12 - Bài 35: Đồng và hợp chất của đồng

  1. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức * HS Biết được: - Vị trí, cấu hình electron hoá trị, tính chất vật lí, ứng dụng của đồng. - Đồng là kim loại có tính khử yếu (tác dụng với phi kim, axit có tính oxi hoá mạnh). - Tính chất của CuO, Cu(OH)2 (tính bazơ, tính tan), CuSO4.5H2O (màu sắc, tính tan, phản ứng nhiệt phân). Ứng dụng của đồng và hợp chất. b. Về kỹ năng: - Viết được PTHH minh họa tính chất của đồng và hợp chất của đồng. - Sử dụng và bảo quản đồng hợp lí dựa vào các tính chất của nó. - Tính thành phần % về khối lượng đồng hoặc hợp chất của đồng trong hỗn hợp. → Trọng tâm - Đặc điểm cấu tạo nguyên tử đồng và các phản ứng đặc trưng của đồng. - Tính chất hoá học cơ bản của các hợp chất CuO, Cu(OH)2, CuSO4, CuCl2,... c. Về thái độ: Thấy được tầm quan trọng của kim loại đồng – kim loại màu quan trọng nhất → biết bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Chuẩn bị của giáo viên: Đồng mảnh (hoặc dây đồng), dd H2SO4 loãng, dd H2SO4 đặc, dd HNO3 loãng, dd NaOH, dd CuSO4, đèn cồn, bảng tuần hoàn.
  2. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí b. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài ở nhà 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: (5') Viết PTHH của các phản ứng trong quá trình chuyển hoá sau: (1 ) (2 ) (3 ) (4 ) Cr Cr 2 O 3 Cr 2 ( SO 4 ) 3 Cr(OH) 3 Cr 2 O 3 b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của Hoạt động của Nội dung Giáo viên Học sinh Hoạt động 1 (5’) I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN  GV dùng bảng  HS viết cấu HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON tuần hoàn và yêu cầu hình electron NGUYÊN TỬ HS xác định vị trí nguyên tử của Cu. - Ô thứ 29, nhóm IB, chu kì 4. của Cu trong bảng tuần hoàn. - Cấu hình electron:  Yêu cầu học sinh 1s22s22p63s23p63d104s1 hay [Ar]3d104s1 viết cấu hình, dự đoán các mức oxi  Từ cấu hình → Trong các phản ứng hoá học, Cu dễ hoá có thể có của electron đó em hãy nhường electron ở lớp ngoài cùng và Cu? dự đoán về các electron của phân lớp 3d  Kết luận mức oxi hoá có Cu  Cu+ + 1e thể có của Cu. Cu  Cu2+ + 2e  Lắng nghe → Trong các hợp chất, đồng có số oxi hoá là : +1 và +2. Hoạt động 2: (5’) II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ  Cho HS nghiên  Nghiên cứu - Là kim loại màu đỏ, khối lượng riêng lớn cứu SGK để tìm hiểu SGK để tìm hiểu (d = 8,98g/cm3), tnc = 10830C. Đồng tinh tính chất vật lí của tính chất vật lí của khiết tương đối mềm, dễ kéo dài và dát kim loại Cu. kim loại Cu. mỏng, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt, chỉ kém bạc và hơn hẳn các kim loại khác.
  3. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hoạt động 3: (5’) III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:  GV biểu diễn thí  HS dựa vào vị * Là kim loại kém hoạt động, có tính khử nghiệm đốt sợi dây trí của đồng trong yếu. đồng màu đỏ trong dãy điện hoá để dự không khí và yêu đoán khả năng 1. Tác dụng với phi kim cầu HS quan sát, viết phản ứng của kim t0 PTHH của phản ứng loại Cu. 2Cu + O 2 2CuO t0 Cu + Cl 2 CuCl 2  GV biểu diễn thí  HS quan sát rút nghiệm: Cu + H2SO4 2. Tác dụng với axit: ra kết luận và viết (nhận biết SO2 bằng - Cu không khử được nước và ion H+ của giấy quỳ tím ẩm. PTHH và phương dung dịch axit không có tính oxi hoá. Với trình ion thu gọn H2SO4 đ,nóng, HNO3 đặc nóng, Cu khử S+6 của phản ứng. xuống S+4 và N+5 xuống N+4 hoặc +2 0 +6 +2 +4 Cu + 2H2SO4(đặc)  CuSO4 + SO2 + 2H2O Khử OXH Hoạt động 4: (5’) IV – HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG  PHT số 1: Cho  Quan sát 1. Đồng (II) oxit HS quan sát và viết  HS viết PTHH  Chất rắn, màu đen,, không tan trong PTHH thể hiện tính thể hiện tính chất nước. chất của CuO qua của CuO qua các  Là một oxit bazơ các phản ứng sau: phản ứng sau: - CuO + H2SO4  CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O - CuO + H2SO4  - CuO + H2   Khi đun nóng nó bị H2, C, CO khử - CuO + H2  thành Cu kim loại CuO + H2  t  Cu + H2O Hoạt động 5: (5’) 2. Đồng (II) hiđroxit  PHT 2 : Biểu diễn  HS nghiên cứu  Cu(OH)2 là chất rắn màu xanh, không thí nghiệm điều chế SGK để biết được tan trong nước. Cu(OH)2 từ dd tính chất vật lí của  Là một bazơm tác dụng với axi CuSO4 và dd NaOH. Nghiên cứu tính chất Cu(OH)2.
  4. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí của Cu(OH)2 dựa Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + H2O theo phương trình  HS nghiên cứu sau SGK để biết được  Dễ bị nhiệt phân Cu(OH)2 + HCl → tính chất vật lí của Cu(OH)2  t  t0 CuO. Cu(OH) 2 CuO + H 2O Hoạt động 6: (5’) 3. Muối đồng (II)  Cho HS quan sát  HS nghiên cứu  Dung dịch muối đồng có màu xanh. một số mẫu muối SGK để biết được đồng. yêu cầu nêu tính chất của muối tính chất vật lí. đồng (II).  Thường gặp là muối đồng (II): CuCl2, CuSO4, Cu(NO3)3,…  Lấy ví dụ  Ghi chép  Muối CuSO4 kết tinh dạng ngâm nước  Giới thiệu: Muối  Lắng nghe có màu xanh, dạng khan có màu trắng CuSO4 kết tinh dạng ngâm nước có màu xanh, dạng khan có CuSO4.5H2O  t  CuSO4 + 5H2O màu trắng (màu xanh) (màu trắng) Hoạt động 7: (5’) 4. Ứng dụng của đồng và hợp chất của  Cho HS nghiên  HS nghiên cứu đồng cứu SGK, liên hệ SGK để biết được  Trên 50% sản lượng Cu dùng làm dây thực tế để biết được những ứng dụng dẫn điện và trên 30% làm hợp kim. Hợp những ứng dụng quan trọng của kim quan trọng của kim của đồng như đồng thau (Cu – Zn), loại Cu, hợp chất Cu kim loại Cu trong đồng bạch (Cu – Ni),… trong đời sống. đời sống.  Hợp chất của đồng cũng có nhiều ứng dụng. Dung dịch CuSO4 dùng trong nông  Có thể cho học  Quan sát, bổ nghiệp để chữa bệnh mốc sương cho cà sinh quan sát một số sung các ứng dụng chua, khoai tây. CuSO4 khan dùng để phát hình ảnh. hiện dấu vết của nước trong các chất lỏng. của Cu và hợp chất của Cu CuCO3.Cu(OH)2 được dùng để pha chế sơn vô cơ màu xanh, màu lục.
  5. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí c. Củng cố, luyện tập: (4') 1) Viết cấu hình electron nguyên tử của đồng, ion Cu+, ion Cu2+. 2) Cho 19,2g kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 4,48 lít khí NO duy nhất (đkc). Kim loại M là A. Mg B. Cu C. Fe D. Zn 3) Cho 7,68g Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thấy có khí NO thoát ra. Khối lượng muối nitrat sinh ra trong dung dịch là A. 21,56g B. 21,65g C. 22,56g D. 22,65g d. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà: (1') - BT trong SGK. - Ôn tập chương 7 chuẩn bị luyện tập
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2