intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Hoá học lớp 9 - TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI

Chia sẻ: Nguyen Hoang Phuong Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

300
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kiến thức:HS biết tính chất vật lí và những ứng dụng của kim loại dựa trên TCVL. 2. Kĩ năng: Biết thực hiện một số thí nghiệm đơn giản, quan sát ,mô tả hiện tượng. 3.Thái độ tình cảm : HS có ý thức học hỏi. II.CHUẨN BỊ : Búa hoặc kiềm, giấy gói bánh kẹo, đèn cồn, than, nhôm lá,đồng lá, đinh sắt,dây kẽm, dụng cụ thử tính dẫn điện, đoạn dây điện (có vỏ và bị bóc trần),thước nhựa, một số đồ hộp bằng kim loại, cuộn băng keo đen để quấn những chỗ nối của dây...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Hoá học lớp 9 - TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI

  1. BÀI 15: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI MỤC TIÊU 1. Kiến thức:HS biết tính chất vật lí và những ứng dụng của kim loại dựa trên TCVL. 2. Kĩ năng: Biết thực hiện một số thí nghiệm đơn giản, quan sát ,mô tả hiện tượng. 3.Thái độ tình cảm : HS có ý thức học hỏi. II.CHUẨN BỊ : Búa hoặc kiềm, giấy gói bánh kẹo, đèn cồn, than, nhôm lá,đồng lá, đinh sắt,dây kẽm, dụng cụ thử tính dẫn điện, đoạn dây điện (có vỏ và bị bóc trần),thước nhựa, một số đồ hộp bằng kim loại, cuộn băng keo đen để quấn những chỗ nối của dây điện. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1: Tìm hiểu tính dẻo của kim loại:  Hỏi : Dự đoán và giải thích  Trả lời. hiện tượng xảy ra khi dùng kiềm kẹp thật mạnh:  Các nhóm làm thí  Một mẫu kim nghiệm trên.
  2. loại chì  Trả lời và ghi bài.  Một mẫu than I. TÍNH DẺO:  Yêu cầu làm thí nghiệm  Kim loại có tính trên. dẻo.  Hỏi:  Tính dẻo của các kim loại không giống nhau. 1) Nêu một số ứng dụng của kim loại dựa trên tính  Kim loại dẻo nên dẻo của chúng? có thể kéo sợi, dát mỏng, cán thành tấm… 2) Tính dẻo của các kim loại có giống nhau không?  Quan sát đồ vật. những kim loại nào có tính dẻo cao?  Au: Dẻo nhất  Cho HS quan sát một số đồ vật : Nhôm lá, đồng lá, dây kẽm, lon cá hộp. Hoạt động 2: Tìm hiểu tính dẫn điện của kim loại :  Phát mẫu vật cho các  Dùng dụng cụ thử tính nhóm: dẫn điện để xác định:  Dụng cụ thử tính  Vật dụng nào dẫn dẫn điện. điện .
  3.  Nhôm lá, đồng lá,  Vật dụng nào đinh sắt,dây kẽm. không dẫn điện.  Đoạn dây điện (có  Trả lời và ghi bài. vỏ và bị bóc trần). II.TÍNH DẪN ĐIỆN:  Thước nhựa.  Kim loại có tính  Hỏi: dẫn điện. 1) Khả năng dẫn điện của các  Khả năng dẫn kim loại có giống nhau không ? điện của các kim loại không giống nhau. 2) Kim loại nào có tính dẫn điện tốt nhất ?  Môt số kim loại có thể dùng làm dây dẫn điên. 3) Khả năng dẫn điện giảm dần từ Ag Cu . Al nhưng trong thực tế chủ yếu người ta làm dây điện bằng nhôm rồi đến đồng? 4) Để tránh bị điện giật khi sử dụng dây điện cần chú ý điều gì?  Ag : Dẫn điện tốt nhất Hoạt động 3: Tìm hiểu tính dẫn nhiết của kim loại.  Hỏi:  Trả lời và ghi bài. 1) Có thể cầm trực I. TÍNH DẪN
  4. tiếp một thanh kim loại hơ lâu NHIỆT: trên ngọn lửa được không ? vì  Kim loại có tính sao? dẫn nhiệt. 2) Nêu một số ứng dụng của kim loại dựa trên tính  Kim loại nào dẫn dẫn nhiệt? điện tốt thường dẫn nhiệt tốt. 3) Những kim loại  Một số kim loại nào được dùng làm dụng cụ nấu được dùng để làm dụng cụ nấu ăn? ăn. 4) Kim loại được dùng làm dụng cụ nấu ăn phải có những tính chất nào? Hoạt động 4: Tìm hiểu về ánh kim.  Hỏi : Trả lời và ghi bài: 1) Những kim loại nào được IV. TÍNH ÁNH KIM. dùng làm đồ trang sức?  Kim loại có ánh 2) Dựa trên những tính chất kim. nào mà kim loại được dùng làm đồ trang sức?  Nhờ có ánh kim một số kim loại được làm đồ
  5. 3) Kể tên một số đồ trang trang sứcvà vật dụng trang trí sức làm bằng kim loại? khác. 4) Kể tên một số vật dụng trang trí làm bằng kim loại? Hoạt động 5: Tìm hiểu một số tính chất vật lí khác của kim loại.  Yêu cầu HS đọc nội dung phần  Đọc sgk. em có biết tr 47 +78 .  Trả lời và ghi bài  Hỏi: V. Tính chất vật lí riêng của kim loại Nguyên Kí Khối tố hóa học hiệu hóa lượng riêng Các kim loại khác học ( g/cm3) nhau có:  Khối lượng riên khác nhau: Người ta qui ước: D < 5 g/cm3 kim loại nhẹ 1) Dựa trên khối lượng riêng ,hãy xác định kim loại nặng, kim D > 5 g/cm3 loại nhẹ trong các kim loại cho dưới đây: kim loại nặng  Nhiệt độ nóng
  6. chảy khác nhau: thấp nhất: Liti Li 0,53 Hg( tonc = -39oC),cao nhất là W ( tonc = 3410oC). Kali K 0,86 Natri Na 0,97  Độ cứng khác nhau: mềm nhất là xeri Cs ( Nhôm Al 2,7 rạch bằng móng tay), cứng nhất là Cr Bari Ba 3,6 Titan Ti 4,51 Sắt Fe 7,86 Đồng Cu 8,94 2) Dựa trên tính chất nào mà thủy ngân được sử dụng trong nhiệt kế còn vonfan được làm dây tóc bóng đèn? 3) Dự đoán kim loại nào được mô tả trong các câu thơ sau: Xưng danh kim loại Tưởng cứng lắm sao Lại mềm như sáp
  7. Đố ai ai biết Đó là chất chi? Hoạt động 6: Vận dụng- Giải BT tr 48 sgk. Bài tập về nhà: Bài 1: Điền tên kim loại vào( W, Ag, Li, Cr, Cs, Au, Hg) chỗ trống trong các câu sau sao cho phù hợp với tính chất vật lí của kim loại: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là ……………., thấp nhất là…………, . Cứng nhất trong tất cả các kim loại là ……………........... Mềm nhất trong tất cả các kim loại là ……………............ Nhẹ nhất trong tất cả các kim loại là …………….............. Dẻo nhất trong tất cả các kim loại là …………….............. Dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại là ……………
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2