Kinh doanh trong thời kỳ suy thoái
lượt xem 12
download
Nền kinh tế thế giới hiện đang trong tình trạng bất ổn định chung. Thế nhưng, tám nhân tố mà GS John Quelch giới thiệu dưới đây có thể giúp công ty bạn thành công ngay cả trong tình trạng suy thoái
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kinh doanh trong thời kỳ suy thoái
- Kinh doanh trong th i kỳ suy thoái N n kinh t th gi i hi n ang trong tình tr ng b t n nh chung. Th nhưng, tám nhân t mà GS John Quelch gi i thi u dư i ây có th giúp công ty b n thành công ngay c trong tình tr ng suy thoái Nh ng d u hi u suy thoái ang xu t hi n m i nơi trong n n kinh t th gi i. Tăng trư ng gi m sút và l m phát ang tr thành xu th mang tính khách quan và toàn c u. Trong b i c nh ó, các công ty l n c n ghi nh tám nhân t sau ây khi l p k ho ch kinh doanh cho năm 2008 và 2009: 1. Nghiên c u khách hàng. Trong b i c nh kh ng ho ng, thay vì c t gi m kinh phí nghiên c u th trư ng, hơn lúc nào h t, các công ty c n bi t các khách hàng ang xác nh l i h giá tr như th nào và ph n ng ra sao trư c suy thoái. co dãn c a c u theo giá ang thay i Trong tình tr ng suy thoái, (khách hàng nh y c m hơn trư c bi n ng b n c n ph i chú tr ng nghiên c u th hi u ngư i tiêu dùng nh ngu n: mikeely.files.wordpress.com giá c ). Khách hàng dành nhi u th i gian hơn cho vi c so sánh, l a ch n hàng hóa và có thiên hư ng tìm v nh ng hàng hóa lâu b n. H cũng s n sàng trì hoãn vi c mua hàng ho c mua ít hơn. Nh ng c tính “cao c p” c a hàng hóa ngày hôm qua v n ư c coi là “ph i có”, thì nay ư c nhìn nh n là nh ng c tính “ta có th s ng mà không có nó”. Các nhãn hi u uy tín ư c c bi t coi tr ng, và các công ty s h u nh ng nhãn hi u này v n có kh năng thành công khi tung ra các s n ph m m i. Tuy nhiên, m i quan tâm c a khách hàng t i các nhãn hi u m i gi m i. Cách tiêu dùng theo ki u “chơi tr i” ngày càng ít ph bi n hơn.
- Doanh nghi p nhanh chóng vư t qua suy thoái là doanh nghi p u tư úng m c cho vi c nghiên c u th trư ng, nghiên c u tâm lý ang thay i c a khách hàng và qua ó ưa ra quy t nh kinh doanh chu n xác. 2. T p trung vào các giá tr gia ình. Khi th i i m kinh t khó khăn xu t hi n, ngư i ta thư ng có khuynh hư ng “ n” v quê nhà. Khi qu ng cáo, hãy dùng nh ng khung c nh mái m gia ình m cúng thay th nh ng hình nh th thao, m o hi m và ch nghĩa cá nhân. Gi không còn ch cho ki u hài hư c ng ngh ch và khơi g i c m giác s hãi. Doanh s thi p chúc m ng, i n tho i c nh và chi tiêu l t v t cho nh ng c trang trí và gi i trí t i gia s không suy gi m, b i vì hoàn c nh b t tr c gi chân chúng ta trong nhà nhưng chúng ta v n c g ng duy trì liên l c v i gia ình và b n bè. 3. Không c t gi m chi phí marketing. Th i i m suy thoái không ph i lúc chúng ta c t gi m qu ng cáo. ã có nhi u nghiên c u ch ng minh r ng các thương hi u tăng qu ng cáo trong th i kỳ suy thoái, khi mà các i th c ch tranh c t gi m qu ng cáo, s có kh năng gia tăng th ph n và gia tăng l i nhu n trên u tư v i m t m c phí t n ít hơn so v i m c áng ra ph i chi tr trong th i i m môi trư ng kinh t thu n l i. Nh ng khách hàng còn ng p ng ng s tìm ki m s tái kh ng nh c a các thương hi u ã bi t – và vi c ngư i ta nhà xem ti vi nhi u hơn khi n qu ng cáo n ư c v i lư ng khán gi l n. Các nhãn hi u có h u bao dày hơn có kh năng àm phán m c giá qu ng cáo thu n l i hơn và n nh m c giá này trong vài năm.
- N u công ty b n bu c ph i c t gi m chi phí cho marketing, thì hãy c g ng duy trì t n su t xu t hi n b ng cách chuy n t nh ng qu ng cáo 30 giây sang 15 giây, thay qu ng cáo qua truy n hình b ng qu ng cáo trên ài phát thanh, hay tăng cư ng s d ng marketing tr c ti p, cách này s có tác ng t c th i hơn n doanh s bán hàng. 4. i u ch nh danh m c s n ph m. Các chuyên gia th trư ng ph i d oán l i nhu c u i v i m i m t hàng trong các dòng s n ph m c a mình do ngư i tiêu dùng có xu hư ng ăn ch c m c b n, chú tr ng hơn vào giá tr s d ng. Hãy t p trung và t n d ng t t c Ch ng h n, h s mu n mua xe hơi v i ít ti n nh ng giá tr mà công ty hi n có nh ngu n: www.iwgvt.org nghi b sung (options) hơn. Th i i m suy thoái s ng h nh ng hàng hóa a m c ích hơn so v i các s n ph m chuyên d ng và các công ty nên lo i b t nh ng m t hàng y u th kh i danh m c s n ph m c a mình. Trong các danh m c s n ph m t p hóa, nh ng nhãn hi u nh l nhưng ch t lư ng t t giành ư c v trí uy tín, i kèm v i vai trò c a nhãn hi u qu c gia gi m sút. Các khách hàng công nghi p không mu n các gói hàng hóa và d ch v tr n gói, mà mu n tách b ch và tính giá riêng t ng s n ph m và d ch v . Không còn ch cho nh ng mánh l i qu ng cáo; giành ch cho tính th c t , b n, s an toàn và hi u qu . Nên ti p t c gi i thi u nh ng s n ph m m i, nh t là nh ng s n ph m gi i quy t ư c th c t m i hi n nay c a ngư i tiêu dùng và như v y cũng t o áp l c v i các i th c nh tranh. Nhưng khi qu ng cáo, c n nh n m nh vào hi u qu giá c vư t tr i c a hàng hóa ch không ph i hình nh c a công ty. 5. H tr nhà phân ph i. Vào nh ng giai o n b t tr c, không ai mu n ng v n lưu ng vào hàng hóa t n kho quá nhi u. Chi t kh u gi m giá cho vi c t hàng s m, tăng
- tài tr v n và chính sách i hàng hào phóng s khuy n khích các nhà phân ph i nh p hàng và lưu kho các dòng s n ph m c a công ty b n. i u này c bi t chính xác v i nh ng s n ph m m i chưa qua ki m ch ng. Hãy c n th n khi m r ng phân ph i sang nh ng kênh có giá th p hơn; n u làm th , b n có th gây nguy hi m cho các m i quan h hi n có cũng như hình nh nhãn hi u c a b n. Tuy nhiên, gi có th là lúc lo i b t nh ng nhà phân ph i y u kém hơn c a b n ng th i nâng c p s c m nh bán hàng c a công ty b ng cách tuy n nh ng nhân viên bán hàng có năng l c v a b các công ty khác sa th i. 6. i u ch nh chính sách nh giá. Ngư i tiêu dùng s b th i gian i xem hàng l a ch n món hàng r nh t. B n không nh t thi t ph i gi m giá niêm y t nhưng có th c n ưa ra nh ng t khuy n m i giá t m th i, gi m ngư ng s lư ng c n có hư ng chi t kh u theo s lư ng, tăng tín d ng cho các khách hàng trung thành và chia nh các lô hàng niêm y t giá th p hơn. Trong th i i m khó khăn, gi m giá s thu hút s ng h c a khách hàng nhi u hơn là các bi n pháp khuy n m i như bán theo lô và chào hàng qua thư. Chú tr ng vào nh ng i u thi t y u nh t s giúp công ty b n v n có th tăng trư ng trong th i kỳ suy thoái nh ngu n: dublinopinion.com
- 7. Chú tr ng vào th ph n. Trong th i kỳ suy thoái, ngo i tr m t vài danh m c công ngh có tri n v ng tăng trư ng m nh, các công ty thu c m i ngành s chi n u giành th ph n s ng sót. Vi c bi t rõ v cơ c u chi phí c a công ty s giúp b n s giúp mb o các sáng ki n c t gi m chi phí s ti t ki m ư c nhi u ti n nh t và nh hư ng v i khách hàng t i thi u nh t. Nh ng công ty như Wal-Mart và Southwest Airlines, có v th t t và cơ c u chi phí sinh l i nh t trong ngành c a h , có th hy v ng giành th ph n. Nh ng công ty khác có cán cân thanh toán kh e m nh hơn có kh năng làm ư c i u này b ng cách thâu tóm nh ng i th c nh tranh y u kém. 8. Chú tr ng vào nh ng nguyên t c nòng c t. M c dù h u h t các công ty u sa th i nhân viên, giám c i u hành có th g n k t lòng trung thành c a nh ng ngư i l i b ng cách b o m v i h r ng công ty ã t ng vư t qua th i kỳ khó khăn trư c ó, duy trì ch t lư ng ch không i t t và ph c v khách hàng hi n t i hơn là v a lòng t t c m i ngư i. Các giám c i u hành ph i giành nhi u th i gian hơn cho khách hàng và nhân viên. Suy thoái kinh t có th nâng t m quan tr ng c a cán cân thanh toán mà nh ng giám c tài chính ch u trách nhi m lên cao hơn so v i tuyên b thu nh p c a các giám c marketing. Qu n lý v n luu ng có kh năng d dàng l n át vi c qu n lý các m i quan h khách hàng. Các CEO ph i tính n i u này. Nh ng công ty thành công không b l ng các chi n lư c marketing c a công ty; mà h s a i chúng thích nghi v i môi trư ng suy thoái. • John Quelch[1], Prf., PhD (t báo cáo VNR Quaterly Report) [1] John Quelch, Giáo sư marketing t i Trư ng Kinh doanh Harvard t năm 1979 và là chuyên gia hàng u th gi i v marketing, xây d ng nhãn hi u và truy n thông toàn c u. Hi n nay, ông còn là c v n cao c p c a Công ty Vietnam Report và chương trình VNR500.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
10 nguyên nhân thất bại của doanh nghiệp
5 p | 649 | 148
-
Văn hóa dịch vụ khách hàng và nền tảng của thành công
8 p | 190 | 36
-
Bốn biện pháp để tăng trưởng trong thời kỳ suy thoái
4 p | 113 | 32
-
Bài học từ sự đổ vỡ của “những ông lớn”
5 p | 151 | 29
-
Tồn tại và phát triển thời khủng hoảng
2 p | 159 | 20
-
SUY THOÁI TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC
7 p | 111 | 18
-
Bí quyết vượt qua thời khủng hoảng
4 p | 132 | 18
-
Vai trò của CEO thời khủng hoảng
3 p | 131 | 13
-
Bắt kịp xu hướng tiêu dùng để thành công trong kinh doanh
3 p | 93 | 11
-
Chớ coi thường công việc
4 p | 84 | 10
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn