Tạp chí Khoa học Viện Đại học Mở Hà Nội 53 (03/2019) 33-41 33<br />
<br />
<br />
<br />
KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI<br />
ĐIỆN TỬ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM<br />
<br />
INTERNATIONAL EXPERIENCE IN E-COMMERCE MANAGEMENT<br />
AND LESSONS FOR VIETNAM<br />
<br />
Nguyễn Tiến Hùng**<br />
Trương Bảo Thanh**†<br />
<br />
Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 6/9/2018<br />
Ngày nhận kết quả phản biện đánh giá: 6/3/2019<br />
Ngày bài báo được duyệt đăng: 28/3/2019<br />
<br />
Tóm tắt: Sự phát triển của thương mại điện tử (TMĐT) trên thế giới đã làm thay đổi phương<br />
thức kinh doanh, thay đổi mạnh mẽ các giao dịch truyền thống và đem lại những lợi ích to lớn cho các<br />
doanh nghiệp cho người tiêu dùng và cho toàn xã hội. Đối với các doanh nghiệp Việt Nam, việc ứng<br />
dụng TMĐT vào hoạt động sản xuất kinh doanh đã làm tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trường,<br />
tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp. Nhà nước, với vai trò là chủ thể quản lý, đã tạo<br />
ra những tiền đề cơ bản cho việc ứng dụng và triển khai TMĐT trong các doanh nghiệp. Bằng các<br />
công cụ quản lý của mình, Nhà nước đã đóng vai trò định hướng, tạo lập môi trường cho sự phát triển<br />
của TMĐT. Bài viết tập trung phân tích kinh nghiệm của một số quốc gia trong quản lý TMĐT, từ đó<br />
đưa ra các khuyến nghị đối với Việt Nam.<br />
Từ khóa: thương mại điện tử; kinh nghiệm quốc tế; quản lý nhà nước, khuyến nghị, Việt Nam<br />
<br />
Abstract: The development of e-commerce in the world has changed business methods,<br />
drastically changed traditional transactions and brought great benefits to companies, consumers and<br />
to society. For Vietnamese enterprises, the application of e-commerce to production and business<br />
activities has increased the competitiveness and market expansion, creating many business<br />
opportunities for companies. The State, as a management entity, has created basic premises for the<br />
application and deployment of e-commerce in enterprises. With its management tools, the State has<br />
played a role of orientation, creating an environment for e-commerce development. The paper focuses<br />
on analyzing experiences of some countries in e-commerce management, thereby making<br />
recommendations for Vietnam.<br />
Keywords: e-commerce; international experience; State management, recommendations, Vietnam.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
* Khoa Kinh tế - Trường Đại học Mở Hà Nội<br />
*<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
** Phó trưởng ban Đào tạo – Học viện Chính trị khu vực I<br />
†<br />
34 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion<br />
<br />
<br />
<br />
1. Tổng quan chung về thương mại Khái niệm TMĐT theo góc độ QLNN<br />
điện tử có hai điều đáng quan tâm. Thứ nhất, mô hình<br />
Trong bối cảnh người tiêu dùng mất này là cơ sở để các chính phủ có thể xác định<br />
dần hứng thú với việc mua sắm tại các cửa hàng các nội dung cần có nhằm tạo ra một môi<br />
truyền thống, thị trường thương mại điện tử trường thích hợp cho sự phát triển của TMĐT.<br />
đang chớp lấy thời cơ để bước vào thời điểm Thứ hai, dựa trên mô hình này, các tổ chức<br />
phát triển mạnh. Theo thống kê, năm 2016, có quốc tế có thể xác định phương hướng góp<br />
1,61 tỷ người trên toàn cầu mua hàng trực phần xây dựng hệ thống các hướng dẫn, các<br />
tuyến. Dự kiến, doanh thu bán lẻ trực tuyến trên điều luật, các tiêu chuẩn, các qui định để<br />
toàn thế giới sẽ tăng từ 1.900 tỷ USD năm TMĐT toàn cầu có thể trở thành hiện thực.<br />
2016, lên 4.060 tỷ USD năm 2020. Thương mại điện tử có nhiều điểm khác<br />
Quá trình phát triển của TMĐT gắn liền với thương mại truyền thống, chính vì thế cần<br />
với sự phát triển của công nghệ thông tin và hiểu rõ được các đặc trưng của TMĐT để có<br />
Internet sau này là các thiết bị di động. Bắt đầu được những chính sách quản lý hiệu quả, một<br />
từ năm 1995 khi thuật ngữ "electronic- số đặc trưng chính của TMĐT cần chú ý như:<br />
commerce" được hãng máy tính IBM sử dụng - Các bên tiến hành giao dịch trong TMĐT<br />
thì những nghiên cứu về TMĐT mới chính thức không tiếp xúc trực tiếp với nhau và không<br />
ra được đề cập đến nhiều. đòi hỏi phải biết nhau từ trước<br />
Theo Cục thống kê Hoa Kỳ, "TMĐT là - Các giao dịch thương mại truyền thống<br />
việc hoàn thành bất kỳ một giao dịch nào thông được thực hiện với sự tồn tại của khái niệm<br />
qua một mạng máy tính làm trung gian mà bao biên giới quốc gia, còn TMĐT được thực<br />
gồm việc chuyển giao quyền sở hữu hay quyền hiện trong một thị trường không có biên giới<br />
sử dụng hàng hoá và dịch vụ". (thị trường thống nhất toàn cầu).<br />
Dưới góc độ doanh nghiệp "TMĐT là - Trong hoạt động giao dịch TMĐT đều có sự<br />
việc thực hiện một phần hay toàn bộ hoạt động tham gia của ít nhất ba chủ thể, trong đó có<br />
kinh doanh bao gồm marketing, bán hàng, một bên không thể thiếu được là người cung<br />
phân phối và thanh toán thông qua các phương cấp dịch vụ mạng, các cơ quan chứng thực.<br />
tiện điện tử", theo khái niệm này thì sẽ bao gồm - Đối với thương mại truyền thống thì mạng<br />
toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh lưới thông tin chỉ là phương tiện để trao đổi<br />
nghiệp. dữ liệu, còn đối với TMĐT thì mạng lưới<br />
Dưới góc độ quản lý nhà nước, TMĐT thông tin là thị trường.<br />
bao gồm các lĩnh vực: Trên thế giới hiện nay đang có một số mô<br />
- I-Infrastructure: cơ sở hạ tầng cho sự phát hình thương mại điện tử như sau:<br />
triển TMĐT - Thương mại điện tử giữa doanh nghiệp với<br />
- M-Data Message: thông điệp dữ liệu doanh nghiệp (Business to Business-B2B)<br />
- B-Basic Rules: các quy tắc cơ bản - Thương mại điện tử giữa doanh nghiệp và<br />
- S-Specific Rules: các quy tắc riêng trong người tiêu dùng (Business to Consumer-<br />
từng lĩnh vực B2C)<br />
- A-Applications: các ứng dụng<br />
Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion 35<br />
<br />
<br />
<br />
- Thương mại điện tử giữa người tiêu dùng nhân lức, chính sách bảo vệ người tiêu<br />
với người tiêu dùng (Consumer to dùng và chính sách thuế trong TMĐT,<br />
Consumer-C2C) chính sách phát triển hạ tầng công nghệ;<br />
- Thương mại điện tử giữa doanh nghiệp với - Xây dựng và ban hành pháp luật về TMĐT<br />
cơ quan nhà nước (Business to (iii) Tổ chức thực hiện kế hoạch, chính<br />
Government -B2G) sách phát triển TMĐT bao gồm: Truyền<br />
- Thương mại điện tử giữa cơ quan nhà nước thông và tư vấn; Triển khai các chương<br />
với người lao động (Government to trình, dự án phát triển TMĐT; Vận hành<br />
Employee-G2E). các quỹ; Phối hợp hoạt động.<br />
Từ khái niệm về TMĐT cho thấy - (iv) Kiểm soát TMĐT bao gồm: hoạt động<br />
TMĐT chỉ khác hoạt động thương mại truyền kiểm soát nhằm đảm bảo việc chấp hành<br />
thống ở phương thức tiến hành các hoạt động chính sách, pháp luật của Nhà nước về<br />
thương mại, TMĐT không phải là một lĩnh vực TMĐT.<br />
hoạt động riêng biệt mà là phương thức tiến 2. Kinh nghiệm quốc tế trong quản lý<br />
hành hoạt động kinh doanh thương mại trên nhà nước về TMĐT<br />
môi trường điện tử. Như vậy QLNN về TMĐT TMĐT đã phát triển từ rất lâu tại một số<br />
chính là hoạt động QLNN về thương mại có quốc gia trên thế giới. Đối với một số quốc gia<br />
gắn với các đặc trưng của TMĐT như đã nêu ở có nền kinh tế phát triển thì TMĐT luôn đóng<br />
trên. một vai trò quan trọng trong quá trình phát triển<br />
Với quan điểm này, quản lý nhà nước kinh tế. Là một quốc gia đi sau, việc nghiên cứu<br />
về thương mại điện tử được hiểu là quá trình các kinh nghiệm trong QLNN về TMĐT của<br />
nhà nước sử dụng các công cụ quản lý của các quốc gia có nền TMĐT phát triển sẽ giúp<br />
mình để tác động lên hoạt động thương mại cho Việt Nam thành công trong quá trình phát<br />
trong môi trường điện tử nhằm đạt được các triển TMĐT của mình.<br />
mục tiêu phát triển thương mại điện tử đã đặt 2.1 Kinh nghiệm của Hàn Quốc<br />
ra. Hàn Quốc là một trong những nước có<br />
QLNN về TMĐT là một bộ phận của khu vực TMĐT phát triển nhất trên thế giới,<br />
QLNN về kinh tế do đó các nội dung QLNN về Chính phủ Hàn Quốc đã chuẩn bị một loạt các<br />
TMĐT cũng xuất phát từ các nội dung QLNN đạo luật TMĐT và liên tục nâng cao khuôn khổ<br />
về kinh tế. Theo hướng tiếp cận từ quá trình pháp lý TMĐT bằng cách chỉnh sửa luật hiện<br />
quản lý, QLNN về TMĐT bao gồm các nội hành, ban hành luật mới. Dưới đây là thống kê<br />
dung: các đạo luật chính liên quan đến TMĐT đã<br />
- (i) Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát được ban hành tại Hàn Quốc Khung pháp lý<br />
triển TMĐT bao gồm: Chiến lược TMĐT; TMĐT cơ bản:<br />
Kế hoạch chi tiết hóa chiến lược phát triển - Luật khung vềTMĐT: Ban hành năm<br />
TMĐT. 1999, sửa đổi năm 2002 và 2005;<br />
- (ii) Xây dựng chính sách và ban hành pháp - Luật bảo vệ người tiêu dùng trong<br />
luật về TMĐT bao gồm: Chính sách TMĐT: Ban hành năm 2002 và sửa đổi<br />
thương nhân, chính sách phát triển nguồn năm 2005;<br />
36 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion<br />
<br />
<br />
<br />
- Luật chữ ký điện tử: Ban hành năm 1998, quy trình và giá trị. KEBIX được Bộ Thương<br />
sửa đổi năm 2001 và 2005; mại và Công nghiệp Hàn quốc triển khai vào<br />
- Luật phát triển ngành đào tạo điện tử: Ban năm 2002, từ đó giúp DN vạch ra chiến lược<br />
hành năm 2004; TMĐT cho mình và cũng giúp Chính phủ đưa<br />
- Luật phát triển ứng dụng mạng CNTT và ra các chính sách hỗ trợ phù hợp với từng<br />
truyền thông và bảo vệ thông tin: Ban hành ngành nghề.<br />
năm 1999, sửa đổi năm 2002, 2004 và 2005. Chính phủ còn củng cố các dịch vụ<br />
Chính phủ Hàn quốc có nhiều chính công sử dụng CNTT như xây dựng hệ thống<br />
sách khuyến khích và tạo điều kiện cho sự phát G4B - cổng dịch vụ một cửa của CP dành cho<br />
triển của TMĐT. Chính sách phát triển nhân DN, hệ thống giao tiếp G4F cổng dịch vụ một<br />
lực TMĐT Để hỗ trợ phát triển nhân lực cửa với người nước ngoài, thành lập hệ thống<br />
TMĐT, năm 2000, Chính phủ Hàn Quốc đưa thương mại phi giấy tờ...<br />
ra "Kế hoạch phát triển nhân lực TMĐT" và Chính sách bảo vệ khách hàng<br />
tiếp đó là một loạt chương trình hỗ trợ chia Bảo vệ khách hàng thực sự là một cuộc<br />
thành 2 loại: 1. Nâng cao hệ thống và mở rộng cạnh tranh lành mạnh, bảo vệ khách hàng chính<br />
cơ sở hạ tầng phát triển nhân lực TMĐT; 2. Hỗ là giải quyết tranh chấp liên quan đến TMĐT.<br />
trợ các môn học TMĐT. Các chương trình này Trong môi trường cạnh tranh lành mạnh này,<br />
có thể kể đến: hỗ trợ đại học xây dựng giáo những vấn đề chính như đưa sai các thông tin<br />
trình TMĐT, đào tạo nhân lực TMĐT cho địa hoặc quảng cáo phóng đại trên Internet, tranh<br />
phương, xây học viện ảo cho phụ nữ tham gia chấp tên miền, kết nối mạng gian lận, và cạnh<br />
TMĐT, hỗ trợ học thạc sỹ TMĐT tại đại học tranh không công bằng xuất phát từ các hành<br />
Carnegie Melon (Mỹ)... động không công bằng khác. Để giải quyết vấn<br />
Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp Hầu đề này Hàn Quốc đã lập ra Uỷ ban điều đình<br />
hết các DN vừa và nhỏ gặp nhiều khó khăn TMĐT.<br />
trong ứng dụng TMĐT do thiếu tài chính, nhân Sở hữu tri thức<br />
sự và chiến lược dài hạn. Vì vậy Chính phủ Hàn Thủ tướng Hàn Quốc đã ra sắc lệnh thi<br />
Quốc đã triển khai chương trình thông tin hóa hành các đạo luật về TMĐT bao gồm cả vấn đề<br />
cho DN vừa và nhỏ từ năm 2001 và trong 3 sở hữu vào ngày 27/3/2001. Trong đạo luật mới<br />
năm, chương trình này đã tư vấn và hỗ trợ tin được sửa đổi này, Bộ Văn hoá và Du lịch Hàn<br />
học hóa sản xuất, kinh doanh cho hơn 30.000 Quốc đã chỉ rõ phạm vi sao chép máy tính,<br />
DN vừa và nhỏ. Năm 2003, Hàn Quốc còn sách, và các giao diện trên màn hình. Ngoài ra<br />
thành lập Trung tâm hỗ trợ xuất khẩu về TMĐT còn có sắc lệnh bổ sung chỉ ra những vấn đề cụ<br />
để hỗ trợ DN tham gia thị trường thế giới thông thể về bản quyền trong các chương trình máy<br />
qua TMĐT. Để giúp các DN thuận lợi hơn khi tính vào ngày 16/7/2001 do Bộ trưởng Bộ<br />
triển khai TMĐT, Chính phủ đã xây dựng chỉ Thông tin và viễn thông ký. Do có quá nhiều<br />
số TMĐT Hàn Quốc (gọi tắt là KEBIX) nhằm các tranh chấp thường xuyên về tên miền,<br />
giúp DN đánh giá khả năng sẵn sàng TMĐT Chính phủ Hàn Quốc đã thành lập lập Văn<br />
của mỗi ngành nghề thông qua 5 yếu tố: môi phòng giải quyết các tranh chấp tên miền vào<br />
trường, con người, nguồn lực và cơ sở hạ tầng, tháng 8/2001.<br />
Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion 37<br />
<br />
<br />
<br />
Bảo mật và chứng nhận Singapore đã đạt được nhiều tiến bộ<br />
Tại Hàn Quốc, đạo luật cơ bản về trong việc cải thiện cơ sở hạ tầng số hóa, qua<br />
TMĐT và chữ ký điện tử có quy định chi tiết đó thúc đẩy tăng cường năng lực và mở rộng<br />
về bảo mật và chứng nhận. Trong luật cơ bản ứng dụng số hóa trong các hộ gia đình và doanh<br />
về TMĐT, Chính phủ Hàn Quốc cũng đã đưa nghiệp. Tiêu biểu có thể kể đến sự phát triển<br />
ra các quy định cụ thể trong việc trao đổi tài của hệ thống cáp quang và mạng 4G, nhờ đó<br />
liệu điện tử trong TMĐT. Chữ ký điện tử được tăng đáng kể tốc độ truyền tải thông tin. Nhờ<br />
chấp nhận chính thức kể từ tháng 2/1999, nó mạng cáp quang mà tốc độ kết nối Internet<br />
được công nhận như một phương tiện đảm bảo trung bình của Singapore đã tăng từ 5,4<br />
tính xác thực tài liệu điện tử. megabit mỗi giây (Mbps) năm 2012 lên 20<br />
Trung tâm cấp chứng nhận Hàn Quốc Mbps năm 2016, ngang với Nhật Bản và Phần<br />
(Korea Certification Authority Central Lan. Tương tự như vậy, Singapore cũng nằm<br />
http://www.rootca.or.kr) là nơi chỉ đạo việc trong nhóm đầu các quốc gia có tốc độ kết nối<br />
quản lý chứng chỉ chữ ký điện tử trong việc sử 4G nhanh nhất thế giới, một phần nhờ liên tục<br />
dụng. đầu tư cải thiện hạ tầng mạng. Tổng lượng đăng<br />
Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp kí băng thông rộng cáp quang và đăng ký 4G<br />
Hầu hết các DN vừa và nhỏ (SMB) gặp tại Singapore đã tăng gấp đôi trong vòng 5 năm<br />
nhiều khó khăn trong ứng dụng TMĐT do thiếu qua.<br />
tài chính, nhân sự và chiến lược dài hạn. Vì vậy Trong giai đoạn đầu, Singapore xác<br />
CP HQ đã triển khai chương trình thông tin hóa định 5 lĩnh vực then chốt đối với bất cứ công<br />
cho SMB từ năm 2001 và trong 3 năm, chương dân nào và toàn xã hội mà công nghệ số có thể<br />
trình này đã tư vấn và hỗ trợ tin học hóa sản tham gia gồm giao thông, nhà ở và môi trường,<br />
xuất, kinh doanh cho hơn 30.000 SMB. Năm hiệu quả kinh doanh, y tế và các dịch vụ công.<br />
2003, HQ còn thành lập Trung Tâm Hỗ Trợ Chính phủ cam kết sẽ tạo điều kiện về hạ tầng,<br />
Xuất Khẩu về TMĐT để hỗ trợ DN tham gia chính sách để mọi sáng kiến, ý tưởng đều có cơ<br />
thị trường thế giới thông qua TMĐT. hội hình thành và thử nghiệm, kể cả những rủi<br />
Để giúp các DN thuận lợi hơn khi triển ro có thể xảy ra.<br />
khai TMĐT, CP đã xây dựng Chỉ Số Thương Công nghệ thông tin (CNTT) được xác<br />
Mại Điện Tử HQ (gọi tắt là KEBIX) nhằm giúp định là cốt lõi để thực hiện mục tiêu Quốc gia<br />
DN đánh giá khả năng sẵn sàng TMĐT của mỗi thông minh, trong đó tập trung vào 3 ưu tiên:<br />
ngành nghề thông qua 5 yếu tố: môi trường, công nghệ hỗ trợ xã hội; di động và giao thông<br />
con người, nguồn lực và cơ sở hạ tầng, quy thông minh; môi trường dữ liệu an toàn. Chính<br />
trình và giá trị. KEBIX được Bộ Thương Mại phủ cũng cam kết hằng năm đầu tư khoảng 1%<br />
và Công Nghiệp HQ triển khai vào năm 2002, GDP cho nghiên cứu và phát triển.<br />
từ đó giúp DN vạch ra chiến lược TMĐT cho Singapore là thị trường thanh toán điện<br />
mình và cũng giúp CP đưa ra các chính sách hỗ tử (TTĐT) phát triển mạnh nhất trong các nước<br />
trợ phù hợp với từng ngành nghề. ASEAN, với tỷ lệ dân số sử dụng internet<br />
2.2 Kinh nghiệm từ Singapore khoảng 80% và năm 2015, chỉ số TTĐT của<br />
nước này ở khoảng 56%-57%. Singapore là<br />
38 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion<br />
<br />
<br />
<br />
nước nhanh chóng tiếp thu công nghệ mới với chuyển phát nhanh, xuất bản, phát thanh truyền<br />
số người sử dụng ví điện tử (VĐT) đã tăng gấp hình, phim ảnh và video, và âm nhạc), qua đó<br />
đôi trong năm 2015 và chiếm tới 23% trong đóng một vai trò quan trọng trong việc tạo điều<br />
tổng dân số của nước này, hay chiếm hơn 41% kiện áp dụng số hóa giữa các hộ gia đình và các<br />
trong tổng số người mua sắm trực tuyến. doanh nghiệp tại Singapore.<br />
Chủ trương để biến Singapore thành 2.3 Kinh nghiệm từ Trung Quốc<br />
một xã hội không tiền mặt được nhất trí là cần Trung Quốc hiện đã là một thế lực lớn<br />
đơn giản hóa và hợp nhất các hệ thống thanh về công nghệ số cả ở thị trường nội địa và toàn<br />
toán khác nhau. Để đẩy nhanh lộ trình, Cơ quan cầu. Báo cáo của Viện Nghiên cứu toàn cầu<br />
quản lý tiền tệ Singapore đã triển khai sáng McKinsey (MGI, 2017) khẳng định Trung<br />
kiến với 2.000 hệ thống POS (các máy chấp Quốc hiện là cường quốc công nghệ số với tiềm<br />
nhận thanh toán thẻ để khách hàng quẹt thẻ) năng tăng trưởng khổng lồ.<br />
thanh toán đồng nhất tại hơn 650 cửa hàng bán Ba trụ cột chính nâng đỡ sự phát triển<br />
lẻ trên toàn quốc. hết sức nhanh chóng của Trung Quốc trong lĩnh<br />
Thêm nữa, chính phủ Singapore đang vực công nghệ số là: (i) một thị trường khổng<br />
lập kế hoạch phát triển một hệ thống thanh toán lồ và trẻ trung cho phép thương mại hóa nhanh<br />
nhanh, sử dụng một mã QR chung (một dạng chóng các mô hình kinh doanh số; (ii) một hệ<br />
mã có thể được quét bằng điện thoại thông sinh thái số phong phú đang mở rộng vượt trên<br />
minh) để thực hiện TTĐT trên toàn quốc. tầm một số “người khổng lồ”; (iii) chính phủ<br />
Nhóm công tác chịu trách nhiệm về vấn đề này tạo điều kiện và không gian để các doanh<br />
do Ủy ban tiền tệ Singapore và Ủy ban phát nghiệp số thử nghiệm, đồng thời vừa là nhà đầu<br />
triển Truyền thông thông tin Singapore tư vừa là người tiêu dùng các công nghệ số.<br />
(Infocomm Media Development Authority) Trung Quốc đã phát triển mạnh mẽ kinh<br />
điều phối và bao gồm các bên liên quan như tế số hóa để đáp ứng nhu cầu của lượng dân số<br />
ngân hàng, chương trình thanh toán, các nhà trực tuyến rất lớn, đặc biệt là nhu cầu về tìm<br />
cung cấp dịch vụ thanh toán QR và các cơ quan kiếm thông tin, truyền thông và thương mại<br />
chính phủ. Trên thực tế mã QR cung cấp một trong giai đoạn đầu. Nền kinh tế số hóa của<br />
giải pháp thay thế rẻ hơn và ít cơ sở hạ tầng hơn Trung Quốc đặc trưng bởi sự phát triển mạnh<br />
so với các chương trình thẻ ghi nợ và thẻ tín mẽ của truyền thông số và thương mại điện tử<br />
dụng. Do vậy, hiện nay mã QR ngày càng được với sự hiện diện của ba nhà cung ứng nội địa<br />
sử dụng nhiều trong TTĐT, góp phần thúc đẩy khổng lồ bao gồm Alibaba (thương mại điện<br />
thanh toán không tiền mặt. tử), Tencent (game trực tuyến và mạng xã hội),<br />
Singapore phát triển ngành CNTT – và Baidu (công cụ tìm kiếm). Chính phủ Trung<br />
truyền thông (ICM) làm động lực nền tảng cho Quốc khẳng định khuyến khích tiêu dùng trực<br />
phát triển nền kinh tế số. ICM bao gồm mười tuyến trong những năm tới.<br />
hai phân ngành sản xuất hoặc thúc đẩy sự phát Trong một sáng kiến nhằm hỗ trợ các<br />
triển hàng hóa và dịch vụ số (bao gồm phần nhu cầu tài chính của các doanh nghiệp nhỏ,<br />
cứng, viễn thông, dịch vụ CNTT, phần mềm, năm 2014, Ủy ban Quản lý Ngân hàng Trung<br />
trò chơi, dịch vụ trực tuyến, in ấn, bưu điện & Quốc (CBRC) phê duyệt kế hoạch thí điểm<br />
Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion 39<br />
<br />
<br />
<br />
thành lập 5 ngân hàng tư nhân. Một trong 5 thông tin” hay “kinh tế tri thức”, đóng vai trò<br />
ngân hàng thí điểm - Ngân hàng WeBank – đã ngày càng quan trọng trong nền kinh tế.<br />
khai trương hoạt động đầu tiên vào tháng 1 năm Tuy nhiên, đối với các nước đang phát<br />
2015 với tư cách là ngân hàng Internet thuần triển như Việt Nam nếu không có một chiến<br />
túy với vốn nền đăng kí là 3 tỉ RMB, các cổ lược thích hợp sẽ suy giảm sức cạnh tranh,<br />
đông chính bao gồm Tencent (30% cổ phần), ngày càng tụt hậu. Khía cạnh này mang tính<br />
Baiyeyuan (20%) và Liye (20%). Tiếp theo là tiềm tàng, ảnh hưởng trực tiếp tới chính sách<br />
Tập đoàn Alibaba cũng thành công khi trở công nghệ và tính chiến lược phát triển mà các<br />
thành một cổ đông của ngân hàng thí điểm nước đang phát triển cần quan tâm và phải đề<br />
Mybank thông qua công ty con Ant Financial ra một chiến lược kịp thời và phù hợp. Nếu nắm<br />
với 30% cổ phần liên danh cùng với Fosun bắt được cơ hội, một nước đang phát triển có<br />
International (25% cổ phần) và Wanxiang thể tạo ra một bước nhảy vọt, tiến kịp các nước<br />
Group (18% cổ phần). đi trước trong một thời gian ngắn hơn, nếu<br />
Tháng 8 năm 2004, Trung Quốc đã không nguy cơ tụt hậu sẽ trở nên không thể cứu<br />
thông qua Luật Chữ ký điện tử để điều chỉnh vãn.<br />
chữ ký điện tử, thiết lập hiệu lực pháp lý của Với dân số gần 100 triệu người, Việt<br />
chữ ký điện tử nhằm bảo vệ các quyền và lợi Nam được đánh giá là một trong những quốc<br />
ích hợp pháp của tất cả các bên liên quan. gia có tốc độ phát triển kinh tế số ở mức khá<br />
3. Một số bài học kinh nghiệm cho trong khu vực ASEAN. Việt Nam đã ghi nhận<br />
Việt Nam sự xuất hiện xu hướng số hóa ở nhiều lĩnh vực,<br />
Hiện nay, các quốc gia đều thưa nhận ngành kinh tế, từ thương mại, thanh toán cho<br />
những lợi ích của TMĐT đới với toàn xã hội đến giao thông, giáo dục, y tế… Ngoài ra, thị<br />
như: TMĐT có thể nâng cao khả năng cạnh trường thương mại điện tử cũng đang phát triển<br />
tranh của nền kinh tế, đồng thời mang lại khả nhanh và quy mô thị trường quảng cáo trực<br />
năng cải thiện môi trường hành chính và môi tuyến của Việt Nam cũng đang có xu hướng<br />
trường đầu tư. TMĐT cũng khiến Chính phủ tăng nhanh. Tỷ lệ người dân sử dụng Internet<br />
các nước phải cải cách trên rất nhiều phương thông qua điện thoại thông minh hiện là vài<br />
diện - từ phương diện quản lý, hoạch định chục triệu người và người Việt cũng được xếp<br />
chính sách như: thuế quan, hải quan, phân phối vào nhóm những người thích công nghệ.<br />
thu nhập, quản lý DN, chính sách thương mại Thứ nhất: đối với việc xây dựng<br />
quốc tế... tới việc điều chỉnh phương hướng chiến lược phát triển TMĐT, Việt Nam cần<br />
phát triển các ngành kinh tế quốc gia trong thời luôn trú trọng đến việc xây dựng chiến lược<br />
đại “số hóa” đang ngày càng mở rộng. TMĐT phát triển TMĐT quốc gia với các mục tiêu<br />
sẽ tạo tiền đề để có thể sớm tiếp cận nền kinh mang tính định hướng lâu dài cho sự phát triển<br />
tế số hóa hay nền kinh tế tri thức. TMĐT trực của TMĐT. Chiến lược phát triển TMĐT quốc<br />
tiếp kích thích sự phát triển của ngành CNTT - gia được xây dựng độc lập với các chiến lược<br />
một trong những ngành mũi nhọn trong nền phát triển kinh tế xã hội khác của đất nước.<br />
kinh tế hiện đại, một ngành căn bản của “xã hội Thứ hai: về việc xây dựngchính<br />
sách và ban hành pháp luật vềTMĐT: Chính<br />
40 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion<br />
<br />
<br />
<br />
phủ các nước đặc biệt chú trọng việc xây dựng dụng và triển khai trong các DN của nước<br />
và tạo lập một môi trường pháp lý thuận lợi cho mình. Bên cạnh đó, trong quá trình triển khai<br />
TMĐT. Để thúc đẩy TMĐT, Việt Nam phải TMĐT, kinh nghiệm của các quốc gia cho thấy<br />
xây dựng một khuôn khổ pháp lý cụ thể. Khung Nhà nước có vai trò vô cùng quan trọng trong<br />
pháp luật này sẽ được áp dụng để điều chỉnh việc tạo lập và hoàn thiện môi trường cho sự<br />
các hoạt động thương mại nói chung và giao phát triển của TMĐT. Vai trò của của chính<br />
dịch TMĐT nói riêng, không phân biệt mục phủ là xúc tiến và tạo thuận lợi cho sựhình<br />
đích tiêu dùng hay kinh doanh. Chính phủ thiết thành và sự tiếp nhận TMĐT bằng cách: i) Tạo<br />
lập khuôn khổ pháp lý đối với các vấn đề được ra một môi trường thuận lợi, bao gồm cả các<br />
coi là trở ngại và khó khăn về pháp lý cho sự khía cạnh pháp lý và điều tiết, có tính khả kiến,<br />
phát triển của TMĐT như: rõ ràng và nhất quán; ii) Tạo ra một môi trường<br />
- Thừa nhận tính pháp lý của giao dịch có tác dụng xúc tiến niềm tin giữa những người<br />
TMĐT và xác định cơ sở pháp lý để có thểgiải tham gia TMĐT; iii) Xúc tiến sự vận hành có<br />
quyết những vấn đề phát sinh trong giao dịch hiệu quả của TMĐT trên bình diện quốc tế<br />
TMĐT. bằng việc xây dựng các tiêu chuẩn trong<br />
- Thừa nhận tính pháp lý của chữ ký TMĐT quốc gia tương thích với các chuẩn mực<br />
điện tử và chữ ký số hóa. Đồng thời, cần có các và thực tiễn quốc tế đang diễn tiến; iiii) Trở<br />
thiết chế pháp lý, các cơ quan pháp lý thích hợp thành người sử dụng tiên phong nhằm mục đích<br />
cho việc xác thực chữ ký điện tử và chữ ký số tạo ra các động lực để khuyến khích các<br />
hóa. phương tiện điện tửđược sửdụng rộng rãi hơn<br />
- Trú trọng bảo vệ người tiêu dùng nữa.<br />
trong các giao dịch TMĐT, đặc biệt là bảo vệ<br />
các thông tin cá nhân của khách hàng khi Tài liệu tham khảo:<br />
họthực hiện các giao dịch TMĐT.<br />
Thứ ba: Chính phủ các quốc gia 1. Bộ Công thương (2008), Tổng quan về các hoạt<br />
động của WTO liên quan tới thương mại điện tử,Hà<br />
đóng một vai trò quan trọng trong phát triển cơ<br />
Nội.<br />
sở hạ tầng cho sự phát triển TMĐT, Việt Nam<br />
2. Chính phủ (2005), Quyết định số 222/2005/QĐ-<br />
cần chú trọng đến hạ tầng CNTT, hạ tầng thanh<br />
TTg Phê duyệt kế hoạch tổng thể pháp triển thương<br />
toán, hạ tầng nguồn nhân lực cho phát triển mại điện tửgiai đoạn 2006-2010. Hà Nội.<br />
TMĐT. Để phát triển TMĐT trong dài hạn. Do 3. Trần Văn Hòe (2010) , Giáo trình Thương mại<br />
đó, Việt Nam phải xây dựng cơ sở hạ tầng cho điện tử căn bản, NXB Thống kê, Hà Nội<br />
các đối tượng tham gia vào hoạt động TMĐT. 4. Bộ Công thương (2013),Quyết định số 669/QĐ-<br />
Thứ thư: về tổ chức thực hiện chiến BCT Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và<br />
lược, kế hoạch, chính sách phát triển TMĐT cơ cấu tổ chức của Cục Thương mại điện tử và<br />
Trong quá trình triển khai TMĐT, Công nghệ thông tin.<br />
Chính phủ cần xây dựng các trung tâm hỗ trợ 5. Jason Dedrick & Kenneth L. Kraemer (2000),<br />
Japan E-Commerce Report<br />
DN triển khai TMĐT. Nhiệm vụ của các Trung<br />
http://www.crito.uci.edu/papers/2000/japan-ecom-<br />
tâm này là phải tìm ra được những mô hình<br />
rpt-12-00.pdf (Accessed December10, 2010)<br />
TMĐT tiên tiến và phù hợp nhất để có thể áp<br />
Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion 41<br />
<br />
<br />
<br />
6. Meng Xia (2000), E-Commerce Legal<br />
Framework Country Report: China<br />
http://unpan1.un.org/intradoc/groups/public/docu<br />
ments/apcity/unpan006896.pdf (Accessed Junly 10,<br />
2010)<br />
7. Ministry of Commerce, Industry and<br />
EnergyRepublic of Korea (2002), ECommerce in<br />
Korea,<br />
http://unpan1.un.org/intradoc/groups/public/docu<br />
ments/apcity/unpan007638.pdf (Accessed Junly 10,<br />
2010)<br />
8. Sam Lubbe & Johanna Maria van Heerden<br />
(2003), The Economic and Social Impacts of E-<br />
Commerce, Idea Group Publishing<br />
9. United Nations Conference on Trade and<br />
Development, Electronic Commerce and<br />
Development,<br />
http://www.unctad.org/en/docs/posdtem11.en.pdf,<br />
(Accessed December 24, 2010.<br />
<br />
Địa chỉ tác giả: Khoa Kinh tế - Trường Đại học<br />
Mở Hà Nội<br />
Email:tienhung.kt@ou.edu.vn<br />