Kinh tế vi mô: Lý thuyết về hành vi của nhà sản xuất
lượt xem 66
download
Chương này nghiên cứu cách thức các doanh nghiệp quyết định sản lượng và tính toán các chi phí để thu được lợi nhuận tối đa.Phần này nghiên cứu các vấn đề về cung hàng hóa mà đại diện cho nó là các nhà sản xuất hay các doanh nghiệp. Làm thế nào mà các doanh nghiệp quyết định được phải sử dụng bao nhiêu lao động, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, sản xuất bao nhiêu sản phẩm và nên bán với giá bao nhiêu? Lý thuyết về cung sẽ cho ta biết về các vấn đề đó....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kinh tế vi mô: Lý thuyết về hành vi của nhà sản xuất
- Ch ương 4 LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NHÀ S ẢN XUẤT 1
- N ội dung chính Lý thuy ết s ản xu ất s s Lý thuy ết c hi phí s ản xu ất s Lý thuy ết v ề s ự tối đa hó a lợi nhu ận c ủa nhà s ản xu ất. Chương này nghiên cứu cách thức các doanh nghiệp quyết định sản lượng và tính toán các chi phí để thu được lợi nhuận tối đa. 2
- Phần I. LÝ THUYẾT SẢN XUẤT I. S ẢN XUẤT LÀ GÌ? S ản xu ất là quá trình chuy ển hóa các y ếu tố đ ầu vào thành các y ếu tố đ ầu ra . Công nghệ Yếu tố đầu vào Đầu ra 3
- I. 1 Y ếu tố đ ầu vào và đ ầu ra Y ếu tố đ ầu vào hay còn g ọi là y ếu tố s ản xu ất là b ất kỳ hàng hóa hay d ịch v ụ nào đ ược dùng đ ể s ản xu ất ra hàng hóa, d ịch v ụ khác, g ồm : lao động, máy móc thiết bị, nhà xưởng, nguyên vật liệu và năng lượng. Hàng hóa và d ịch v ụ là nh ững đ ầu ra c ủa s ản xu ất. 4
- I. 1 Y ếu tố đầu vào và đầu ra Để nghiên cứu một quá trình sản xuất tổng t quát, các đầu vào được chia thành lao động và vốn: Lao động (L): thời gian làm việc của người vận hành máy móc, nhà quản lý, công nhân, v.v... . Yếu tố đầu vào Vốn (K): nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, nhà xưởng, v .v ... . 5
- I. 2 C ông ngh ệ Công ngh ệ là cách th ức s ản xu ất ra hàng hóa - d ịch v ụ. Công nghệ tiến bộ sẽ dẫn đến những phương pháp sản xuất mới mà chúng có thể sử dụng tài nguyên hiệu quả hơn. Với những công nghệ mới, máy móc thiết bị có năng suất cao hơn và công nhân có thể đạt năng suất cao hơn. 6
- I. 3 HÀM S ẢN XUẤT Hàm s ản xu ất c ủa m ột lo ại s ản ph ẩm nào đó cho biết s ố lượng s ản ph ẩm tối đa (q) có th ể đ ược s ản xu ất ra b ằng cách s ử d ụng các ph ối h ợp khác nhau c ủa v ốn (K) và lao đ ộng (L), v ới m ột trình đ ộ công ngh ệ nh ất đ ịnh. q = f(K, L) (4.1) ∂q ∂q > 0; > 0. trong đó: K ≥ 0, L ≥ 0 và ∂K ∂L 7
- I. 3 HÀM S ẢN XUẤT Số lượng sản phẩm q sản xuất ra thay t đổi tùy thuộc vào sự thay đổi của vốn và lao động. t Hàm số f cụ thể có thể đặc trưng cho một trình độ công nghệ nhất định. Khi công nghệ thay đổi thì hàm sản xuất sẽ thay đổi và đầu ra sẽ lớn hơn với cùng lượng đầu vào như trước. 8
- II. NĂNG SUẤT BIÊN VÀ NĂNG SUẤT TRUNG BÌNH II.1 ĐỊNH NGHĨA NĂNG SUẤT BIÊN Năng s u ất biê n c ủa m ột y ếu tố s ản xu ất nào đó (v ốn hay lao đ ộng) là lượng s ản ph ẩm tăng thê m đ ược s ản xu ất ra do s ử d ụng thê m m ột đ ơn v ị y ếu tố s ản xu ất đó . 9
- B ảng 4.1 Mối quan hệ giữa yếu tố đầu vào và đầu ra của sản xuất gạo Đất đai (ha) Lao động (người) q MPL APL (1) (2) (3) (4) (5) 1 1 3 3 3,0 1 2 7 4 3,5 1 3 12 5 4,0 1 4 16 4 4,0 1 5 19 3 3,8 1 6 21 2 3,5 1 7 22 1 3,1 1 8 22 0 2,8 1 9 21 -1 2,1 1 10 15 -6 1,5 10
- Năng s u ất biê n Công thức: ∂q MPL = = fL (4.2) ∂L ∂ q MPK = = fK (4.3) ∂K Như vậy, n ăng su ất biên c ủa m ột y ếu tố s ản xu ất nào đó chính là đ ạo hàm c ủa tổng s ản lượng theo s ố lượng y ếu tố s ản xu ất đó . Như vậy, v ề m ặt hình h ọc, năng su ất biên là đ ộ d ốc c ủa đ ường tiếp tuy ến c ủa đ ồ th ị hàm s ản xu ất tại từng điểm c ụ th ể. 11
- Q UY LUẬT NĂNG S UẤT BIÊN II.2. GIẢM DẦN "N ếu s ố lượng c ủa m ột y ếu tố s ản xu ất tăng d ần trong khi s ố lượng (các) y ếu t ố s ản xu ất khác giữ nguyê n thì s ản lượng s ẽ gia tăng nhanh d ần. Tuy nhiê n, v ượt qua m ột m ốc nào đó thì s ản lượng s ẽ gia tăng ch ậm h ơn. Và n ếu tiếp tục gia tăng s ố lượng y ếu tố s ản xu ất đó thì tổng s ản lượng đ ạt đ ến m ức tối đa và s au đó s ẽ s út giảm ." 12
- Q UY LUẬT NĂNG S UẤT BIÊN II.2. GIẢM DẦN Trong phân tích sản xuất, chúng ta giả định rằng tất cả các yếu tố đầu vào đều có chất lượng như nhau. Năng suất biên giảm dần là kết quả của những hạn chế khi sử dụng các đầu vào cố định khác (như máy móc, thiết bị chẳng hạn). 13
- N ĂNG S UẤT TR UNG II.3. BÌNH Năng s u ất trung bình c ủa m ột y ếu tố s ản xu ất nào đó đ ược tính b ằng cách lấy t ổng s ản lượng chia cho s ố lượng y ếu tố s ản xu ất đó . q Công thức: APL = (4.4) L q APK = (4.5) K 14
- II.4 Đồ th ị đ ường tổng s ản lượng, năng s u ất biê n và năng s u ất trung bình q q O L1 L2 L3 L MP L, AP L MP L AP L O 15 L L1 L2 L3
- Mối quan h ệ giữa năng s u ất trung bình và năng s u ất biê n Khi năng suất trung bình n h ỏ h ơn năng t suất biên, n ăng s u ất trung bình s ẽ tăng lê n . t Khi năng suất trung bình b ằng v ới năng suất biên, n ăng s u ất trung bình s ẽ không đ ổi và đ ạt c ực đ ại. t Khi năng suất trung bình lớn h ơn năng suất biên, n ăng s u ất trung bình s ẽ giảm xu ống . 16
- Thí d ụ Giả sử ta có hàm sản xuất có dạng như sau: q = f(K, L) = 600K2 L2 - K3 L3 Để xây dựng hàm số năng suất lao động trung bình, hàm số năng suất lao động biên, ta cố định giá trị K bằng cách cho K = K0 = 1 0 chẳng hạn. Hàm sản xuất có thể được viết lại: q = 60.000L2 - 1 .000L3 17
- Thí d ụ 1) Năng su ất lao đ ộng biên : MP L= ∂ q/ ∂ L = 1 20.000L - 3.000L2 2) Năng su ất lao đ ộng trung bình : A P L= q/L = 60.000L - 1.000L2 Năng su ất lao đ ộng trung bình đ ạt c ực đ ại khi: ∂ AP L/ ∂ L=60.000 - 2.000L = 0 ⇔ L = 30 đơn vị lao động. Khi đó: A P L= MP L = 9 00.000 đvsp. Vậy, tại điểm năng suất trung bình bằng với năng suất biên của lao động, năng suất trung bình đạt 18 cực đại.
- II.5 T ÁC ĐỘNG C ỦA TIẾN B Ộ CÔNG NGHỆ ĐẾN S ẢN LƯỢNG Qui trình sản xuất được cải tiến sẽ sử Ë dụng đầu vào có hiệu quả hơn, tức là với cùng số lượng đầu vào như trước, sản lượng được tạo ra nhiều hơn. Hình 4.2 minh họa sự cải tiến công Ë nghệ. 19
- q q3 • q2 • q3 q2 q1 • q1 L0 L Hình 4.2 Ản h h ưởng c ủa s ự tiến b ộ c ông ngh ệ 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kinh tế vi mô - Lý thuyết chi phí
28 p | 968 | 57
-
Bài giảng Kinh tế vi mô: Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng - Đặng Văn Thanh
14 p | 244 | 36
-
Bài giảng Kinh tế vi mô: Lý thuyết chi phí - Đặng Văn Thanh
16 p | 249 | 30
-
Bài giảng Kinh tế vi mô: Lý thuyết người tiêu dùng - ThS. Phan Thị Kim Phương
22 p | 236 | 20
-
Bài giảng Kinh tế vi mô: Lý thuyết sản xuất - Đặng Văn Thanh
16 p | 146 | 9
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Lý thuyết và thảo luận chính sách: Bài 16 - Đỗ Thiên Anh Tuấn
18 p | 9 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Lý thuyết và thảo luận chính sách: Bài 15 - Đỗ Thiên Anh Tuấn
23 p | 12 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Lý thuyết và thảo luận chính sách: Bài 13 - Đỗ Thiên Anh Tuấn
21 p | 10 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Lý thuyết và thảo luận chính sách: Bài 10 - Đỗ Thiên Anh Tuấn
16 p | 9 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Lý thuyết và thảo luận chính sách: Bài 17 - Đỗ Thiên Anh Tuấn
19 p | 11 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Lý thuyết và thảo luận chính sách: Bài 1 - Đỗ Thiên Anh Tuấn
19 p | 16 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Lý thuyết và thảo luận chính sách: Bài 23 - Đỗ Thiên Anh Tuấn
43 p | 14 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô lý thuyết và hàm ý chính sách
14 p | 94 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Lý thuyết và thảo luận chính sách: Bài 19 - Đỗ Thiên Anh Tuấn
21 p | 12 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Lý thuyết và thảo luận chính sách: Bài 21 - Đỗ Thiên Anh Tuấn
17 p | 11 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Lý thuyết và thảo luận chính sách: Bài 4 - Đỗ Thiên Anh Tuấn
20 p | 12 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Lý thuyết và thảo luận chính sách: Bài 20 - Đỗ Thiên Anh Tuấn
18 p | 7 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Lý thuyết và thảo luận chính sách: Bài 22 - Đỗ Thiên Anh Tuấn
23 p | 8 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn