Kỹ thuật điện tử ( Nguyễn Duy Nhật Viễn ) - Chương 5
lượt xem 53
download
Chu kỳ xung T: là thời gian bé nhất mà xung lặp lại biên độ của nó. Thời gian nghỉ tng: thời gian trống giữa hai xung liên tiếp. Hệ số lấp đầy : tỷ số giữa độ rộng xung và chu kỳ xung =tx/T. Với T=tx+tng.và
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kỹ thuật điện tử ( Nguyễn Duy Nhật Viễn ) - Chương 5
- Kỹ thuật điện tử thu Nguyễn Duy Nhật Viễn
- Chương 5 Ch Kỹ thuật xung cơ bản
- Nội dung Khái niệm Mạch không đồng bộ hai trạng thái ổn định (tr Mạch không đồng bộ 1 trạng thái ổn định Đa hài hai trạng thái không ổn định
- Khái niệm Khái
- Khái niệm Khái U U tx Tín hiệu xung: tín hiệu rời tx rạc theo thời gian. tng Hai loại thường gặp t t Xung đơ n Xung vuông Xung đơn. U U Dãy xung. Cực tính của xung có thể là dương, âm hoặc cả t t Xung mũ Xung tam giác dương lẫn âm. U U t t Xung cự c tính âm Xung hai cự c tính
- Khái niệm Khái Biên độ xung Um: giá trị U lớn nhất của xung. tx Um Độ rộng sườn trước ttr và 0.9Um độ rộng sườn sau ts : 0.5Um biên độ xung từ 0.1Um 0.1Um đến 0.9Um và ngược lại. t ts ttr td Độ rộng xung tx: thời gian biên độ xung trên mức 0.5Um.
- Khái niệm Khái Chu kỳ xung T: là thời T gian bé nhất mà xung lặp U lại biên độ của nó. tx tng Thời gian nghỉ tng: thời gian trống giữa hai xung liên tiếp. Hệ số lấp đầy γ : tỷ số giữa độ rộng xung và chu kỳ xung γ =tx/T. t Với T=tx+tng.và γ
- Chế độ khóa của BJT Ch Yêu cầu cơ bản: Ura ≥ UH khi Uvào ≤ UL. +Ec Ura ≤ UL khi Uvào ≥ UH. Khi Uvào ≤ UL transistor ở trạng thái đóng, dòng điện ra IC = 0, RC khi không có tải RT thì Ura=+Ec. RT nhỏ nhất khi RT=RC. Lúc Q RT Uvào này, Ura=Ec/2. Chọn UH≤ Ec/2. RB Ura Với BJT Si, chọn UL=0.4V. Khi Uvào ≥ UH transistor ở trạng thái dẫn bão hòa (Ura~0.2V). Ura
- Chế độ khóa của BJT Ch Đặc tính truyền đạt Tham số dự trữ chống nhiễu: SH = Ura khóa – UH Khóa SL = UL - Ura mở SH Ura khóa và Ura mở là các điện áp Vùng bão hòa 1.5 thực tế tại lối ra của BJT. Ví dụ: UL SH = 2,5V – 1,5V = 1V (lúc Uv ≤ UL) SL = 0,4V – 0,2V = 0,2V (lúc Uv≥ UH) SH có thể lớn bằng cách chọn Ec và các tham số RC, RB thích hợp. SL thường nhỏ. Do Urabh = UCEbh thực tế không thể giảm được, muốn S tăng, cần tăng mức
- Chế độ khóa của BJT Ch Khắc phục SL nhỏ (chống nhiễu mức thấp kém) Biện pháp này cần thiết đối với BJT Ge, vì UL của BJT Ge nhỏ. VCC VCC RC RC Ur Ur Q Q D Uv R1 R1 R2 R2 -VCC
- Chế độ khóa của OPAMP Ch U vào Khi Uv < Ungưỡng : VCC U ngưỡng Ura = Uramax - Khi Uv ≥ Ungưỡng : t U ra U ra Ura = -Uramax + VCC U ramax U ngưỡng -VCC U vào t -U ramax -VCC U vào VCC U ngưỡng - Khi Uv < Ungưỡng : t U ra Ura = - Uramax U ra + VCC Khi Uv ≥ Ungưỡng : U ramax U ngưỡng U vào - VCC t Ura = + Uramax - U ramax - VCC
- Mạch không đồng bộ hai trạng thái ổn định (trigger)
- RS trigger: RS VCC R5 R6 Đầu vào S: đầu vào thiết Q Q R2 R1 Q1 Q2 lập (set). Đầu vào R: Đầu vào xóa R3 R4 (reset). S R Khi Q1 dẫn, VC/Q1~0V, Bảng trạng thái VB/Q2~0V nên Q2 tắt. Rn Sn Qn+1 Qn+1 Khi Q2 dẫn, VC/Q2~0V, 0 0 Qn Qn VB/Q1~0V nên Q1 tắt. 0 1 1 0 1 0 0 1 1 1 X X
- Trigger Schmitt dùng BJT Trigger VCC R3 R4 Xét Uvào tăng từ thấp đến cao. Khi Uvào Uv dẫn thì Q1 dẫn, Uvào VC/Q1=VB/Q2~0 nên Q2 tắt, Ura Ura=VC/Q2~VCC. Quá trình diễn ra theo hướng ngược lại khi Uvào từ cao đến thấp. Uv Uvào Uv ngắt dẫn
- Trigger Schmitt dùng OPAMP: Trigger
- Mạch không đồng bộ 1 trạng thái ổn định
- VCC R3 R4 Đa hài đợi dùng BJT Đa C Ur R1 Q1 Q2 Ở trạng thái bền: Q1 tắt, Q2 R2 dẫn. Ur=0. Điện áp trên tự C đã nạp: VCC- Uv 0.6V Uv Khi có 1 xung dương ở đầu vào, Q1 dẫn, tụ C xả qua Q1, tụ xả hết điện, C t VB/Q1=VC/Q1~0 nên Q2 tắt, VB 1 0.6V Ur~Vcc, Q1 dẫn lại. t Tụ C nạp từ VCC qua R3 với VB 2 0.6V dòng iB/Q2. Mạch trở lại trạng t thái ổn định. Q1 tắt, Q2 dẫn. Vcc-0.6V Ur=0. Vcc Ur
- Đa hài đợi dùng OPAMP Đa
- Đa hài hai trạng thái Đa không ổn định
- Đa hài dùng BJT Đa E R2 R1 R3 R4 C2 C1 Giả sử ban đầu, Ur1=0, Q1 Ur1 Ur2 dẫn, Q2 tắt, Ur2=Urmax. Q1 Q2 C2 xả, C1 nạp với dòng như hình vẽ. Ur1 Điện áp trên C2 càng giảm, Urmax VB/Q2 càng tăng, cho đến khi t Q2 dẫn. VB1 0.6V Q2 dẫn thì Ur2=VC/Q2=0, Q1 t tắt, Ur1=Urmax. -E+0. 6V Ur2 C1 xả, C2 nạp với chiều Urmax ngược lại. t Quá trình tiếp tục. VB2 0.6V t -E+0. 6V
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử - Nguyễn Kiều Tam
345 p | 364 | 143
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử ( Nguyễn Duy Nhật Viễn) - Chương 1 Mở đầu
27 p | 488 | 122
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử - Nguyễn Duy Nhật Viễn
52 p | 265 | 80
-
Kỹ thuật điện tử ( Nguyễn Duy Nhật Viễn ) - Chương 1
27 p | 291 | 72
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử - Chương 2: Diode bán dẫn
28 p | 607 | 62
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Chương 1 - Lại Nguyễn Duy
42 p | 182 | 47
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử ( Nguyễn Duy Nhật Viễn) - Chương 1
52 p | 254 | 45
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử số: Đại số Boole - Đại số logic
17 p | 340 | 43
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử - Chương 2: Diode
45 p | 236 | 37
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Chương 2 - Hoàng Văn Hiệp
66 p | 195 | 34
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử số: Bộ nhớ bán dẫn
48 p | 184 | 26
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Chương 2 - Dòng điện hình Sin giải mạch xoay chiều hình Sin xác lập dùng số phức
43 p | 280 | 21
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Chương 1 - Nguyễn Lý Thiên Trường
9 p | 163 | 20
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Chương 3 - Hoàng Văn Hiệp
103 p | 115 | 19
-
Chương trình giảng dạy học phần Kỹ thuật điện tử
5 p | 123 | 8
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Chương 0 - Ths. Hoàng Quang Huy
12 p | 20 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần Đồ án 1 - Kỹ thuật điện tử
13 p | 65 | 4
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử (Electronics) - ThS Nguyễn Tấn Phúc
23 p | 54 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn