intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kỹ thuật trồng nấm

Chia sẻ: Quang AM | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

683
lượt xem
60
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nấm ăn là một trong những sản phẩm nông nghiệp được đánh giá cao trên thế giới. Ngoài ra, nuôi trồng nấm là một biện pháp nông sinh học tích cực và hữu hiệu, góp phần giải quyết vấn đề môi trường do phế liệu, phế thải gây ra. Ở nước ta, nấm đang được quan tâm và phát triển. Nghề trồng nấm đã trở thành một ngành trong nông nghiệp. Việc đưa chương trình nấm vào giảng dạy đại học nhằm giúp sinh viên có thêm kiến thức cần thiết cho nghiên cứu và ứng dụng trong thực tiển sản xuất....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kỹ thuật trồng nấm

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ BÁN CÔNG              TP. HỒ CHÍ MINH        KHOA CÔNG NGHỆ  SINH HỌC                         ­­­­­­­­­                                                                                          ĐỀ CƯƠNG GIẢNG DẠY VÀ HỌC                                            MÔN : KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN NẤM I. THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN 1. Học và tên :  Lê Duy Thắng – Giảng viên 2. Địa chỉ : 38B/ 2 Học Lạc P14 Q.5 3. Điện thoại :  8309928 (CQ) 0903744686 (DĐ)   Email: ldthang@hcmuns.edu.vn;  thangtrang04@yahoo.com II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC Kỹ thuật trồng và chế biến nấm  1. Tên môn học: 2. Mục tiêu yêu cầu môn học: a/ Nấm ăn là một trong những sản phẩm nông nghiệp được đánh giá cao trên  thế  giới. Ngoài ra, nuôi trồng nấm là  một biện pháp nông sinh học tích cực và  hữu hiệu,  góp phần giải quyết vấn  đề môi trường do phế liệu, phế thải gây ra. Ở nước ta, nấm đang   được quan tâm và phát triển. Nghề trồng nấm đã trở thành một ngành trong nông nghiệp.   Việc đưa chương trình nấm vào giảng dạy  đại học nhằm giúp sinh viên có thêm kiến thức   cần thiết cho nghiên cứu và ứng dụng trong thực tiển sản xuất. b/ Qua môn học này, sinh viên cần nắm những đặc điểm đặc trưng của nấm,  yêu cầu và hiệu quả của việc phát triển trồng nấm. Những biện pháp để nuôi trồng thành  công một vài loài nấm ăn quen thuộc. Kiến thức về bảo quản và chế biến nấm.  3. Số đơn vị học trình:  2 Số tiết qui ra tiết lý thuyết:  2  4. Phân bổ thời gian: 30.00.00 5. Kiến thức cơ bản cần học trước: - Tế bào học - Sinh học Thực vật - Vi sinh vật học 6. Hình thức giảng dạy chính của môn học:  - Giảng lý thuyết - Chiếu phim minh hoạ 7. Giáo trình, tài liệu: a/ Tài liệu chính: 
  2. /1/ Kỹ thuật trồng nấm (1993, 2001). LÊ DUY THẮNG. NXB Nông nghiệp   /2/ Sổ  tay hướng dẫn trồng nấm (1996, ).  LÊ  DUY THẮNG  và  TRẦN VĂN  MINH. NXB Nông nghiệp /3/ Linh chi: nuôi trồng và  sử  dụng (1994)  ĐỔ  TẤT LỢI, LÊ  DUY THẮNG,  TRẦN VĂN LUYẾN. NXB Nông nghiệp. b/ Tài liệu tham khảo khác: /4/ The Biology and Cultivation of Edible Mushrooms (1978).   S. T. CHANG  and W. A. HAYES. Academic Press. /5/   Ganoderma:   Systematics,   Phytopathology   and   Pharmacology.   P.   K.   BUCHANAN,   R.   S   HSEU   and   J.   M.   MONCALVO.   Procedings   of   Contributed   Symposium   59A,   B   5th  International   Mycological   Congress  Vancouver, August 14­ 21, 1994.  /6/   Mushroom   Growing   Today   (1966).   F.   C.   ATKINS.   Faber   and   Faber   limited, London. /7/ Genetics and Breeding of Edible Mushrooms (1993 ). S.T.  CHANG, J. A.  BUSWELL  and  P.   G.   MILES.   Gordon   and   Breach   Science   Publishers  USA. /8/   Growing   Gourmet   and   Medicinal     Mushrooms   (1993,   2000).   PAUL  STAMETS. Ten Speed Spress (Toronto­ Canada).  /9/ The Mushroom cultivator: A Practical Guide to Growing Mushrooms at   Home   (1983).  PAUL   STAMETS  and  J.   S.   CHILTON.   Agarikon   Press  (Washington­ USA). /10/ Tropical Mushrooms: Their biological nature and cultivation methods .   (1982) S. T. CHANG and T. H. QUIMIO. The Chinese University Press.   HongKong. /11/ Technical guidelines for mushroom growing in the tropics (1990)  T. H.   QUIMIO and S. T. CHANG. FAO, Rome.  8. Các công cụ hổ trợ: a/ Giảng dạy: Overhead hoặc Projector b/ Xem phim minh hoạ: Tivi và đầu máy III. NỘI DUNG CỦA MÔN HỌC CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG Số tiết: 4 Mục tiêu: giới thiệu một cách khái quát để sinh viên hiểu nấm là gì. Vị trí phân loại  của chúng trong thế giới sinh vật. Đặc điểm sinh học của nấm nói chung và nấm trồng nói  riêng.
  3. I.1 Nấm trong thế giới sinh vật I.2 Nấm là gì? I.3 Đặc điểm của Nấm I.3.1 Tế bào học và chu trình sống I.3.2 Phân loại học I.3.3 Di truyền học  I.3.4 Sinh lývà dinh dưỡng Kiến thức cốt lõi cần nắm vững:  - Nấm là sinh vật đặc biệt, không phải thực vật  và động vật - Những đặc điểm tổng quát khi nghiên cứu nấm Phương tiện trợ giảng: bảng, phấn và overhead Tài liệu tham khảo: /1/, /2/, /4/, /7/ Câu hỏi gợi ý: ­ Câu 1: Nấm có thể tái tạo lại thành hệ sợi mới bằng cách a. Kéo dài của sợi nấm cũ c. Bào tử vô tính nẩy mầm  b. Bào tử hữu tính nẩy mầm d. Tất cả đều đúng ­ Câu 2: Đảm khuẩn (Basidiomycetes) là những loài nấm có: a. Sợi nấm có cấu tạo đảm c. Cơ quan sinh sản là đảm b. Tai nấm có dạng đảm d. Bào tử có cấu tạo đảm CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA TRỒNG NẤM Số tiết: 8 Mục tiêu: giúp sinh viên hiểu biết về  giá  trị  của nấm, tình hình phát triển nấm  ăn   trên thế  giới và  trong nước.  Đồng thời nắm  được các nguyên tắc căn bản của trồng nấm,  làm cơ sở cho những nghiên cứu hoặc ứng dụng trong thực tiển sau này. II.1 Giá trị dinh dưỡng và dược tính của nấm trồng II.2 Tình hình phát triển trồng nấm trên thế giới II.3 Tình hình phát triển nấm ở Việt Nam và tiềm năng II.4 Trồng nấm và khoa học trồng nấm  II.5 Meo giống nấm và qui trình trồng nấm II.6 Những điều cần lưu ý khi trồng nấm Kiến thức cốt lõi cần nắm vững:  - Thấy được tính thiết yếu phải phát triển trồng nấm ở nước ta - Nắm được các nguyên tắc căn bản trong trồng nấm Phương tiện trợ giảng: bảng, phấn và overhead Tài liệu tham khảo:/1/, /2/, /6/, /7/, /11/ Câu hỏi gợi ý:
  4. ­ Câu 3: Nấm mối (Termitomyces), thường tìm thấy ở các gò mối, là loài nấm ăn rất  ngon và:    a. Dễ nuôi trồng  c. Chưa thể nuôi trồng được b.   Hơi khó nhưng đã nuôi trồng được d. Không thể nuôi trồng được ­ Câu 4: Cơ quan sinh bào tử hay thụ tầng của nấm: a. Chủ yếu dạng phiến c. Chủ yếu dạng tua b. Chủ yếu dạng ống d. Tất các dạng trên CHƯƠNG III: QUI TRÌNH NUÔI TRỒNG MỘT VÀI LOÀI NẤM ĂN QUEN THUỘC Số tiết:  10 Mục tiêu: cung cấp cho sinh viên những qui trình nuôi trồng của vài loài nấm  ăn  phổ  biến  ở  Việt Nam. Qua  đó  sinh viên có  những hiểu biết nhất  định về  nghề  trồng nấm,  tiếp cận được với công nghệ và thực tế sản xuất. III.1 Nấm rơm và qui trình trồng nấm rơm III.1.1  Trồng nấm rơm trên rơm III.1.2  Trồng nấm rơm trên bông  III.1.3  Trồng nấm rơm trên mạt cưa III.2  Nấm mèo và qui trình trồng nấm mèo III.2.1  Trồng nấm rơm trên gỗ III.2.2  Trồng nấm rơm trên mạt cưa III.3  Nấm bào ngư và qui trình trồng nấm bào ngư III.3.1  Trồng nấm rơm trên mạt cưa III.3.2  Trồng nấm rơm trên rơm  III.3.3  Trồng nấm rơm trên bã mía III.4  Bệnh của nấm và các biện pháp phòng trị III.4.1  Bệnh sinh lý III.4 2  Bệnh nhiễm Kiến thức cốt lõi cần nắm vững:  Đặc điểm của ba loài nấm ăn phổ biến và qui trình nuôi trồng chúng Phương tiện trợ giảng: bảng, phấn, overhead và tivi – đầu máy Tài liệu tham khảo: /1/, /2/, /4/, /9/, /10/, /11/ Câu hỏi gợi ý: ­ Câu 5: Nấm trồng cần chiếu sáng trong quá trình ra quả thể vì: a. Cần năng lượng cho hoạt động c. Cần cho các tiền vitamin thành  vitamin b. Cần cho việc tổng hợp các chất  d. Cần cho hình thành màu ở nấm ­ Câu 6: Ở giai đoạn ra quả thể nấm, vai trò chính trong việc dùng nước để kích  thích nấm kết nụ: a. Nâng ẩm độ lên c. Làm tơ nấm bị ngộp (thiếu oxy)
  5. b. Hạ nhiệt độ xuống  d. Giúp nấm rút nhiều dinh dưỡng CHƯƠNG IV: NẤM DƯỢC LIỆU ­ VẤN ĐỀ  NUÔI TRỒNG VÀ PHÁT TRIỂN Số tiết:  4             Mục tiêu: nuôi trồng nấm dược liệu là một lãnh vực cũng khá quan trọng của nghề  trồng nấm. Vì  vậy, những kiến thức về   đối tượng này giúp cho sinh viên có  cái nhìn toàn   diện hơn về công việc trồng nấm. IV.1  Nấm dược liệu và khả năng phát triển   IV.2  Giới thiệu một đại diện nấm dược liệu: Nấm linh chi. Nuôi trồng và sử dụng Kiến thức cốt lõi cần nắm vững:  Khái niệm về nấm dược liệu. Những yêu cầu khi nuôi trồng nấm dược liệu Phương tiện trợ giảng: bảng, phấn, overhead và tivi ­ đầu máy Tài liệu tham khảo: /3/, /5/, /8/ Câu hỏi gợi ý: ­ Câu 7: Căn cứ trên đặc điểm sinh lý và nuôi trồng, thì nấm linh chi thuộc nhóm: a. Ôn đới  c. Cận nhiệt đới b. Nhiệt đới d. Có cả ba nhóm trên ­ Câu 8: Thời gian để có được một tai nấm linh chi hoàn chỉnh từ lúc xuất hiện mầm   quả thể a. 10 ngày c. 30 ngày b. 20 ngày  d. 60 ngày CHƯƠNG V: BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN NẤM ĂN Số tiết: 4           Mục tiêu: giới thiệu các biện pháp bảo quản nấm sau thu hoạch và một vài phương  pháp chế biến.   V.1 Đặc điểm của nấm sau thu hái V.2  Bảo quản nấm V.1.1 Bảo quản nấm tươi V.1.2 Bảo quản nấm khô V.1.3 Bảo quản lạnh V.3  Chế biến nấm V.2.1 Nấm muối V.2.2 Nấm đóng hộp V.2.3 Nấm ủ chua Kiến thức cốt lõi cần nắm vững:  Sinh viên cần nắm những kiến thức cơ bản trong việc bảo quản và chế biến  nấm. Phương tiện trợ giảng: bảng, phấn và overhead
  6. Tài liệu tham khảo: /1/, /8/ Câu hỏi gợi ý: ­ Câu 9: Nấm bào ngư thường dễ sử dụng trong chế biến vì:  a. Thịt nấm mềm c. Màu sắc đẹp b. Chủng loại đa dạng d. Giá rẽ ­ Câu 10: Nấm rơm ít được người Châu Au sử dụng vì: a. Kích thước nhỏ c. Mùi nấm quá nồng b. Màu sắc đen d. Hình dạng không đẹp mắt IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 1. Thực hiện một lần khi kết thúc môn học 2. Hình thức trắc nghiệm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2