intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2015, cơ hội và thách thức trước thềm hội nhập mới

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:764

36
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2015, cơ hội và thách thức trước thềm hội nhập mới trình bày các nội dung chính sau: Kinh tế Việt Nam năm 2015 và triển vọng phát triển; Cơ hội và thách thức cho kinh tế - xã hội Việt Nam trước thềm hội nhập mới; Cơ hội và thách thức cho các ngành và doanh nghiệp Việt Nam trước thềm hội nhập mới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2015, cơ hội và thách thức trước thềm hội nhập mới

  1. BAN KINH TẾ TRUNG ƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM NĂM 2015, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRƯỚC THỀM HỘI NHẬP MỚI NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
  2. ii
  3. BAN CHỈ ĐẠO HỘI THẢO TT Họ và tên Đơn vị công tác Bí thư Đảng ủy, Hiệu trưởng 1 GS.TS. Trần Thọ Đạt Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 2 TS. Nguyễn Ngọc Bảo Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Phó Hiệu trưởng 3 PGS.TS. Trần Thị Vân Hoa Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Phó Hiệu trưởng 4 PGS.TS. Phạm Hồng Chương Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trưởng phòng Quản lý Khoa học 5 PGS.TS. Bùi Đức Thọ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân iii
  4. iv
  5. MỤC LỤC TT Tên bài viết Trang PHẦN 1: KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2015 VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN TỔNG QUAN KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2015 GS.TS. Trần Thọ Đạt 1 3 PGS.TS. Tô Trung Thành Trường Đại học Kinh tế Quốc dân CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2015 VÀ NHỮNG KHUYẾN NGHỊ CẢI THIỆN CHO GIAI ĐOẠN 2016-2020 2 43 GS.TS. Ngô Thắng Lợi PGS.TS. Trần Thị Vân Hoa Trường Đại học Kinh tế Quốc dân KINH TẾ VIỆT NAM 2015 VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN TRONG NĂM 2016 3 PGS.TS. Trần Kim Chung 63 CN. Đào Xuân Tùng Anh Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương THÀNH TỰU KINH TẾ VIỆT NAM 2015 VÀ NHỮNG THÁCH THỨC TRONG GIAI ĐOẠN 2016-2020 4 75 GS.TS. Trần Minh Đạo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM 2015 VÀ CÁC DỰ BÁO 2016 5 PGS.TS. Đặng Ngọc Đức 85 TS. Lê Thanh Tâm Trường Đại học Kinh tế Quốc dân v
  6. LỰA CHỌN NÀO CHO CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CỦA VIỆT NAM TRONG NĂM 2016? TS. Bạch Ngọc Thắng 6 103 PGS.TS. Nguyễn Văn Thắng PGS.TS. Lê Quanh Cảnh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân TÍNH BỀN VỮNG CỦA CƠ CẤU NGUỒN THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 7 TS. Phan Hữu Nghị 113 ThS. Nguyễn Hồng Trang Trường Đại học Kinh tế Quốc dân BÀN VỀ THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TẠI VIỆT NAM ThS. Lại Thị Thanh Loan 8 125 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam ThS. Vũ Thị Thúy Vân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân CƠ CHẾ HÌNH THÀNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI GIỮA NHÂN DÂN TỆ VÀ CÁC ĐỒNG TIỀN CỦA CÁC 9 QUỐC GIA ASEAN 135 TS. Lương Thái Bảo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THƯƠNG MẠI Ở NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1986-2016: TÌNH HÌNH VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN PGS.TS. Trần Văn Bão 10 PGS.TS. Nguyễn Thị Xuân Hương 147 TS. Đặng Thị Thúy Hồng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân ThS. Nguyễn Lương Nam Sở Công thương Hải Phòng vi
  7. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG THỜI GIAN TỚI 11 159 ThS. Lê Thùy Dương PGS.TS. Phan Tố Uyên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân ĐỔI MỚI CÁCH TIẾP CẬN VÀ CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG ĐỂ GIẢI QUYẾT BẤT BÌNH ĐẲNG VỀ THU NHẬP Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2020 12 185 PGS.TS. Nguyễn Thanh Hà PGS.TS. Lưu Bích Ngọc Trường Đại học Kinh tế Quốc dân PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở TỈNH THÁI BÌNH NĂM 2015 VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN 13 207 Phạm Chí Thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam PHẦN 2: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM TRƯỚC THỀM HỘI NHẬP MỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRƯỚC NGƯỠNG CỬA HỘI NHẬP 14 223 Phạm Sỹ An Viện Kinh tế Việt Nam VIỆT NAM VÀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) 15 239 TS. Nguyễn Mạnh Hùng Ban Kinh tế Trung ương vii
  8. CÁC DẤU ẤN TRONG 20 NĂM QUAN HỆ VIỆT - MỸ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA TPP ĐẾN MỐI QUAN HỆ CỦA HAI NƯỚC TRONG TƯƠNG LAI 16 249 TS. Hoàng Thị Thúy Nga TS. Đồng Thị Hà Trường Đại học Kinh tế Quốc dân CÁC QUY ĐỊNH VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CƠ HỘI THÁCH THỨC KHI THỰC THI CAM KẾT MÔI TRƯỜNG TRONG HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI 17 BÌNH DƯƠNG (TPP) 259 ThS. Nguyễn Quang Hồng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân NHỮNG ĐIỀU CHỈNH TRONG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - NHẬT BẢN TRONG BỐI CẢNH HIỆP ĐỊNH 18 ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) HÌNH THÀNH 271 ThS. Nguyễn Bích Ngọc Trường Đại học Kinh tế Quốc dân HIỆP ĐỊNH TPP: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 19 PGS.TS. Phan Tố Uyên 289 ThS. Lê Thùy Dương Trường Đại học Kinh tế Quốc dân ẢNH HƯỞNG CỦA AEC VÀ TPP TỚI VỊ THẾ KINH TẾ VIỆT NAM 20 313 PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân NỘI DUNG QUAN TRỌNG CỦA HIỆP ĐỊNH TPP VÀ CÁC QUAN ĐIỂM NẮM BẮT CƠ HỘI TỪ TPP CỦA VIỆT NAM 21 TS. Trần Mạnh Dũng 323 TS. Trương Văn Tú Trường Đại học Kinh tế Quốc dân viii
  9. VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC, TRÁCH NHIỆM CỦA DOANH NGHIỆP TRƯỚC THỀM HỘI NHẬP MỚI 22 337 TS. Phạm Thùy Giang Học viện Ngân hàng VIỆT NAM CÓ THỂ LÀM GÌ ĐỂ KHAI THÁC CƠ HỘI VÀ HẠN CHẾ THÁCH THỨC TỪ TPP 23 349 ThS.NCS. Lê Huỳnh Mai Trường Đại học Kinh tế Quốc dân ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP KHAI THÁC NHỮNG LỢI THẾ TỪ TPP 24 ThS. Đặng Chung Kiên 357 Trường Đại học Tài chính-Marketing TS. Trần Nguyên Thảo MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NẮM BẮT CƠ HỘI TỪ VIỆC THỰC THI CÁC CAM KẾT TPP Ở VIỆT NAM 25 367 TS. Nguyễn Thị Cẩm Vân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân VIỆT NAM CẦN CHUẨN BỊ GÌ KHI THAM GIA CUỘC CHƠI TPP 26 ThS. Nguyễn Văn Diệu 381 Liên hiệp KHKT tỉnh Quảng Nam NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC MÀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC THƯƠNG MẠI XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG 27 (TPP) ĐEM LẠI CHO LAO ĐỘNG VIỆT NAM 385 Lê Thị Thùy Dung Học viện Chính trị khu vực II LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM CỦA VIỆT NAM KHI THAM GIA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) 28 393 ThS. Hoàng Thị Huệ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân ix
  10. HIỆP ĐỊNH TPP - CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM 29 409 Lê Thanh Hải Viện Lịch sử quân sự Việt Nam XU HƯỚNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP 30 QUỐC TẾ VÀ THỰC HIỆN TPP 417 ThS. Lê Thị Hoài Thu Trường Đại học Kinh tế Quốc dân XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH 31 ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG 431 TS. Dương Nguyệt Nga Trường Đại học Kinh tế Quốc dân HOÀN THIỆN THỂ CHẾ VÀ TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG KHI THAM GIA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN 32 THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) 441 ThS.NCS. Trần Văn Duy Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam THỰC HIỆN VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ ĐIỀU HÀNH TẦM VĨ MÔ VỀ CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT KHI THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG 33 ThS. Lê Thị Thu 451 Bộ Tư pháp ThS.NCS. Trần Văn Duy Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN THƯƠNG MẠI, ĐẦU TƯ 34 VÀ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM 461 PGS.TS. Nguyễn Vũ Hoàng Học viện Chính trị khu vực I x
  11. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG TPP: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH 35 475 Nguyễn Võ Khánh Việt Viện Kinh tế Việt Nam PHẦN 3: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO CÁC NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRƯỚC THỀM HỘI NHẬP MỚI TÁC ĐỘNG CỦA TPP TỚI THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM 36 485 GS.TS. Hoàng Đức Thân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM TRƯỚC NGƯỠNG CỬA TPP 37 501 TS. Đinh Lê Hải Hà Trường Đại học Kinh tế Quốc dân HIỆP ĐỊNH TPP – CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM GS. Đặng Đình Đào Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 38 515 TS. Phạm Nguyên Minh Viện Nghiên cứu Thương mại ThS. Huỳnh Minh Trí Học viện HCQG cơ sở miền Trung HIỆP ĐỊNH TPP VÀ SỰ PHÁT TRIỂN LOGISTICS TẠI VIỆT NAM 39 525 TS. Trần Thăng Long Trường Đại học Kinh tế Quốc dân THAM GIA TPP: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGÀNH LOGISTICS VIỆT NAM 40 TS. Nguyễn Thái Sơn 533 Trường Đại học Hải Phòng xi
  12. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC VỚI NGÂN HÀNG VIỆT NAM KHI THAM GIA TPP NCS. Nguyễn Văn Thọ 545 41 BIDV HSC NCS. Nguyễn Ngọc Linh LienVietPostBank HSC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM THÍCH ỨNG VỚI CÁC QUI ĐỊNH CỦA TPP 42 553 TS. Nguyễn Kim Hoàng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 563 43 TS. Phan Hồng Mai Trường Đại học Kinh tế Quốc dân HIỆP ĐỊNH TPP VÀ NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA DỊCH VỤ TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM SAU NĂM 2015 581 44 TS. Ngô Tuấn Anh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI M&A NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM KHI HIỆP ĐỊNH TPP CHÍNH THỨC CÓ HIỆU LỰC 45 587 TS. Nguyễn Thái Sơn ThS.NCS. Nguyễn Quang Minh Trường Đại học Hải Phòng TĂNG CƯỜNG TÍNH MINH BẠCH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM KHI GIA NHẬP TPP 46 601 TS. Trương Thị Hoài Linh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân xii
  13. THAM GIA TPP - CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 47 613 TS. Trần Thị Minh Hương Trường Đại học Kinh tế Quốc dân PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VÀ NHỮNG CƠ HỘI, THÁCH THỨC TỪ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn 48 625 ThS. Lê Đức Hoàng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân NCS. Lê Thị Ngọc Diệp Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông TPP - KỲ VỌNG VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 49 639 Phạm Thị Lộc Cục Kế hoạch và Đầu tư CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHI GIA NHẬP TPP 50 TS. Nguyễn Ngọc Tiến 645 CN. Nguyễn Thị Thùy Giang Trường Đại học Quy Nhơn THAM GIA TPP - CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA 51 VIỆT NAM 655 PGS.TS. Ngô Thị Tuyết Mai Trường Đại học Kinh tế Quốc dân NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NGÀNH 52 MÍA ĐƯỜNG 667 ThS.NCV. Ma Ngọc Ngà Viện Kinh tế Việt Nam CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM CÓ THỂ LÀM GÌ KHI TPP ĐI VÀO CUỘC SỐNG 53 679 ThS. Lê Quốc Anh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân xiii
  14. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI VIỆT NAM THAM GIA TPP 54 TS. Phan Thế Công 695 ThS. Vương Thị Huệ Trường Đại học Thương mại DOANH NGHIỆP VIỆT NAM CẦN PHẢI CHUẨN BỊ NHƯ THẾ NÀO KHI VIỆT NAM THAM GIA TPP 55 711 ThS.NCS. Nguyễn Nam Anh Ban Kinh tế Trung ương CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP 56 NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHI THAM GIA TPP 721 ThS. Nguyễn Thị Minh Quế ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGÀNH QUẢN TRỊ DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN TRONG BỐI CẢNH HÌNH THÀNH CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN VÀ 57 MRA-TP 739 PGS.TS. Phạm Hồng Chương TS. Đồng Xuân Đảm Trường Đại học Kinh tế Quốc dân xiv
  15. PHẦN 1 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2015 VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN 1
  16. 2
  17. TỔNG QUAN KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2015 GS.TS. Trần Thọ Đạt PGS.TS. Tô Trung Thành Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Bài viết đánh giá kết quả của nền kinh tế trong năm 2015, tìm hiểu những điểm nghẽn quan trọng của nền kinh tế, nghiên cứu từ các biến số kinh tế quan trọng như tăng trưởng, lạm phát, khu vực đối ngoại, khu vực tiền tệ tỷ giá và khu vực ngân sách. Phần kết luận đề xuất một số khuyến nghị chính sách cơ bản cho năm 2016 và những năm tiếp theo. 1. Tăng trưởng Bộ tác động tiêu cực từ những vấn đề nội tại của nền kinh tế, khủng hoảng kinh tế toàn cầu, kinh tế Việt Nam sau khi suy giảm mạnh từ năm 2011 đã tìm được dấu hiệu hồi phục rõ nét hơn. Trong khi tăng trưởng 2014 vẫn ở mức dưới 6% thì tăng trưởng năm 2015 đã ở mức 6.68%, cao nhất trong vòng 5 năm trở lại đây, đưa quy mô nền kinh tế lên 204 tỷ USD, theo đó, GDP bình quân đầu người đạt 2109 USD/người1 (theo giá hiện hành) và 1140 USD/người (theo giá so sánh 2005). Hình 1. Tăng trưởng GDP và GDP bình quân đầu người Nguồn: GSO, WDI 1 Theo thống kê kinh tế năm 2015 của GSO 3
  18. 1.1. Sản xuất công nghiệp và tiêu dùng cuối cùng hỗ trợ cho hồi phục Trong cơ cấu ngành sản xuất, tỷ trọng nông nghiệp đã giảm từ năm 2011, đầu 2015 còn 17% GDP, hệ quả từ tốc độ tăng trưởng nông nghiệp giảm còn 2.41% so với 3.44% năm 2014. Trong khi tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụ không thay đổi đáng kể (khoảng 6%), thì tăng trưởng ngành công nghiệp và xây dựng tăng mạnh (từ 6.42% năm 2014 lên 9.64% năm 2015). Hình 2. Cơ cấu ngành trong GDP và tốc độ tăng trưởng của ngành Nguồn: GSO Ghi chú: Từ năm 2010, Tổng cục Thống kê đã tiến hành tách thuế giá trị gia tăng hàng hóa và dịch vụ khỏi VA các ngành công nghiệp và dịch vụ Bảng 1 cũng cho thấy công nghiệp và xây dựng đóng góp chính vào tăng trưởng. Trong khi nông nghiệp chỉ đóng góp 0.40 điểm phần trăm tăng trưởng (so với 0.61 điểm phần trăm năm 2014), dịch vụ đóng góp 2.43 điểm phần trăm (so với 2.62 điểm phần trăm năm 2014) thì công nghiệp và xây dựng đóng góp tới 3.20 điểm phần trăm vào tăng trưởng (so với 2.75 điểm phần trăm năm 2014). Bảng 1. Đóng góp của các ngành vào tăng trưởng GDP (%) 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Đóng góp của nông nghiệp vào tăng trưởng GDP 0.47 0.66 0.44 0.48 0.61 0.40 Đóng góp của công nghiệp xây dựng vào tăng trưởng GDP 3.20 2.32 1.89 2.09 2.75 3.20 Đóng góp của dịch vụ vào tăng trưởng GDP 3.11 2.91 2.70 2.85 2.62 2.43 Nguồn: GSO 4
  19. Hình 3. Tốc độ tăng chỉ số phát triển công nghiệp (%) Nguồn: GSO Trong ngành công nghiệp và xây dựng, sản xuất công nghiệp đã có mức tăng nhanh liên tục từ năm 2012. Chỉ số sản xuất công nghiệp đã tăng 9.8%, với đóng góp quan trọng của sản xuất công nghiệp chế biến chế tạo với mức tăng 10.6% (so với 8.74% năm 2014), kết quả của tăng tiêu dùng loại hàng này (chỉ số tiêu thụ hàng công nghiệp chế tạo chế biến 11 tháng đầu năm tăng 12.6%), trong khi các chi phí đầu tư sản xuất như giá nguyên vật liệu, giá xăng, đều có xu hướng giảm. Bảng 2. Tốc độ tăng các thành tố chi tiêu GDP 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tốc độ tăng trưởng kinh tế 8.48 6.23 5.32 6.78 5.89 5.03 5.42 5.98 6.68 Tổng tích lũy tài sản 26.80 6.28 4.31 10.41 -6.84 2.37 5.45 8.90 9.04 Tài sản cố định 24.16 3.84 8.73 10.89 -7.81 1.87 5.30 9.26 Thay đổi tồn kho 54.56 26.87 -26.18 5.44 3.60 7.15 6.82 5.72 Tiêu dùng cuối cùng 9.71 7.66 2.66 8.51 4.35 5.07 5.36 6.20 9.12 Nhà nước 8.90 7.52 7.60 12.28 7.12 7.19 7.26 7.00 Tư nhân 9.78 7.67 2.25 8.19 4.10 4.88 5.18 6.12 Nguồn: GSO 5
  20. Hình 4. Tỷ trọng đầu tư của các thành phần kinh tế Nguồn: GSO Về phía các thành tố chi tiêu của GDP, tỷ trọng của tiêu dùng cuối cùng vẫn đóng vai trò lớn nhất (duy trì mức trên 70% trong các năm), trong khi tốc độ tăng tiêu dùng cuối cùng lên đến 9.12% (so với 6.2% năm 2014), mức tăng cao nhất kể từ năm 2008, trở thành động lực chính cho tăng trưởng, đóng góp tới 10.66 điểm phần trăm vào tăng trưởng kinh tế. Trong khi đó, tổng tích lũy tài sản vẫn duy trì ở mức cao 9.04% (gần tương đương năm 2014, so với mức tăng 5.45% năm 2013), theo đó, đóng góp 4.64 điểm phần trăm vào tăng trưởng. Vốn đầu tư toàn xã hội cũng đã tăng đến 12% so với năm 2014, tương đương 32.6% GDP, xác lập đà tăng trở lại của tỷ trọng đầu tư trên GDP từ năm 2013, sau khi đã giảm sâu từ thời điểm bắt đầu tái cơ cấu nền kinh tế năm 2011. Đóng góp lớn vào mức tăng tổng đầu tư là từ khu vực FDI (tăng gần 20% và tỷ trọng trong tổng đầu tư tăng lên 23.3% từ 21.74% năm 2014). Bên cạnh đó, khu vực tư nhân tăng 12%, chiếm 38.7% tổng vốn đầu tư xã hội, trong khi vốn đầu tư khu vực Nhà nước tăng 6.7% và chiếm 38% tổng vốn đầu tư. Với sự phục hồi kinh tế, đặc biệt từ tiêu dùng và đầu tư, trong khi cấu trúc sản xuất và xuất nhập khẩu không có cải thiện đáng kể, nên nhập siêu đã quay trở lại sau khi nền kinh tế thặng dư 3 năm liên tiếp. Trong năm 2015, nhập siêu ở mức 3.2 tỷ USD, tương đương 1.57% GDP, và làm giảm 8.62 điểm phần trăm mức tăng trưởng của nền kinh tế. 1.2. Thiếu động lực vượt qua vùng trũng suy giảm Như vậy, tăng trưởng năm 2015 phục hồi chủ yếu từ sản xuất công nghiệp, đặc biệt là từ sản xuất công nghiệp chế tạo và chế biến; cùng với gia tăng mạnh 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0