ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC SINH THÁI NHÂN VĂN V PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ TỪ LÝ LUẬN ĐẾN THỰC TIỄN HÀ NỘI, NGÀY 13 THÁNG 01 NĂM 2017 NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2017 i Ban Biên tập Lê Trọng Cúc (Chủ biên) Trần Đức Viên Lê Thị Vân Huệ Nghiêm Thị Phương Tuyến Đào Trọng Hưng Nguyễn Thanh Lâm Nguyễn Thị Phương Loan Võ Thanh Giang Trần Chí Trung Thư ký Nguyễn Thị Hiếu Lê Trọng Toán Bản quyền: Viện Tài nguyên và Môi trường Đại học Quốc gia Hà Nội 19, Lê Thánh Tông, Hà Nội Trích dẫn: Viện Tài nguyên và Môi trường, 2017. Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Sinh thái nhân văn và phát triển bền vững: Một số vấn đề từ lý luận đến thực tiễn”. Hà Nội, 13/01/2017. Viện Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội: 348 trang. Ảnh bìa: Trần Chí Trung ii MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU vii Phát biểu của lãnh đạo Viện Tài nguyên và Môi trường ix Phần I: LÝ THUYẾT VỀ SINH THÁI NHÂN VĂN 1 Sinh thái nhân văn và phát triển bền vững: nghiên cứu ở Việt Nam Phan Thị Anh Đào và Lê Trọng Cúc...................................... 3 Một số vấn đề trong giảng dạy sinh thái nhân văn tại các trường đại học ở Việt Nam Nguyễn Thị Phương Loan .................................................... 23 Một số vấn đề sinh thái học nhân văn vùng Đông Bắc Nguyễn Công Thảo............................................................... 38 Sinh thái nhân văn và mạng lưới quốc gia các khu dự trữ sinh quyển thế giới của Việt Nam Nguyễn Hoàng Trí................................................................ 54 Bảo tồn thiên nhiên theo tiếp cận sinh thái nhân văn Nguyễn Mạnh Hiệp và Thạch Mai Hoàng ........................... 60 Khủng hoảng nông nghiệp Việt Nam: lý giải từ quan điểm sinh thái nhân văn Phạm Văn Hội ...................................................................... 75 Phần II: CÁC NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VÀ THỰC TIỄN SINH THÁI NHÂN VĂN 87 Thực trạng và giải pháp quản lý đất canh tác nương rẫy bền vững ở vùng cao: nghiên cứu trường hợp ở xã Hương Lâm, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế Hoàng Huy Tuấn, Trần Thị Thúy Hằng và Lê Quang Vĩnh................................................................. 89 iii Hệ sinh thái nông nghiệp và vấn đề thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang Hà Văn Định ...................................................................... 101 Khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu của một số dân tộc thiểu số ở miền núi Đông Bắc Nguyễn Song Tùng và Nguyễn Thị Huyền Thu .................. 123 Chính sách đổi mới của Việt Nam: tác động tới cộng đồng vùng cao và quản lý rừng bền vững Trần Thị Thu Hà, Phạm Văn Điển, Đặng Tùng Hoa, Nguyễn Thị Thu Huyền và Trần Đức Viên ............................................................... 136 Vai trò của chi trả dịch vụ môi trường rừng trong quản lý rừng dựa trên cơ sở cộng đồng: trường hợp nghiên cứu tại bản Duống, xã Hoàng Trĩ, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Cao Trường Sơn, Nguyễn Thanh Lâm và Trần Đức Viên ............................................................... 158 Nhu cầu của người dân địa phương về dịch vụ sinh thái rừng: trường hợp nghiên cứu tại vùng núi phía Bắc Việt Nam Nguyễn Thị Phương Mai .................................................... 178 Phát triển sinh kế bền vững cho hộ dân phụ thuộc vào rừng tại khu vực vùng cao tỉnh Bắc Kạn Nguyễn Hải Núi, Nguyễn Quốc Chỉnh, Đỗ Quang Giám và Nguyễn Thanh Lâm............................ 198 Biến động kiến thức bản địa của người Thái trong canh tác đất dốc ở vùng ven thành phố Sơn La Nguyễn Thị Hồng Viên ....................................................... 222 Lồng ghép tri thức bản địa vào bảo tồn và quản lý bền vững tài nguyên rừng cộng đồng thông qua trao quyền cho người dân: nghiên cứu trường hợp tại các cộng đồng dân tộc Vân Kiều và Ma Coong, tỉnh Quảng Bình Trần Trung Thành .............................................................. 238 iv