intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Làm quen văn học lớp Lá - Mèo đi câu cá Tiết 1

Chia sẻ: Nguyễn Hoàng Phương Uyên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

354
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

- Trẻ nhớ được tên bài thơ, tên tác giả. - Trẻ hiểu và nhớ được nội dung bài thơ - Trẻ học thuộc và đọc diễn cảm bài thơ - Trẻ có cảm xúc khi nghe - Phát triển trí nhớ, tư duy, tưởng tượng - Giáo dục trẻ không được lười biếng, ỷ lại vào người khác

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Làm quen văn học lớp Lá - Mèo đi câu cá Tiết 1

  1. Giáo án văn học Bài thơ: Mèo đi câu cá Tiết 1 I. Mục đích yêu cầu - Trẻ nhớ được tên bài thơ, tên tác giả. - Trẻ hiểu và nhớ được nội dung bài thơ - Trẻ học thuộc và đọc diễn cảm bài thơ - Trẻ có cảm xúc khi nghe - Phát triển trí nhớ, tư duy, tưởng tượng - Giáo dục trẻ không được lười biếng, ỷ lại vào người khác II. Chuẩn bị - Tranh minh họa câu chuyện - Đàn III. Hướng dẫn Hoạt động của cô Hoạt động của cháu 1. Ổn định giới thiệu - Nghe đàn hát bài" Thương con mèo" - Đội hình chữ U - Các con vừa hát bài hát nói về con gì? - Thưa cô " Con mèo"
  2. - À! Đúng rồi! Hôm nay cô sẽ dạy cho - " Mèo đi câu cá" của tác giả Thái các con về hai anh em mèo trắng rất lười Hoàng Linh biếng đó lá bài " Mèo đi câu cá" của tác - Trong bài thơ gồm có hai anh em mèo giả Thái Hoàng Linh trắng và những chú Thỏ 2. Tiến hành - Bài thơ nói về hai anh em mèo trắng đi a. Cô đọc bài thơ câu cá nhưng vì lười biếng nên không có - Lần 1: Đọc diễn cảm toàn bài thơ + cử cá ăn chỉ điệu bộ - Đàm thoại: Các con vừa đọc xong bài thơ gì? Trong bài thơ gồm có những nhân vật nào? Bài thơ nói về điều gì? - Lần 2: Cô đọc diễn cảm bài thơ + tranh ( diễn giả và trích dẫn) 4 câu đầu : nói về việc hai anh em mèo trắng đi câu cá và mỗi người chọn cho mình một chỗ ngồi. 6 câu tiếp: nói về cảnh mèo anh lười biếng muống ngủ không muốn đi câu cá và ỷ lại đã có em câu
  3. 8 câu tiếp; miêu tả trạng thái hứng hở muốn được vui đùa cùng các bạn nên mèo em cũng không câu cá và ỷ lại đã có - Trẻ đọc theo yêu cầu của cô( cả lớp, anh câu nhóm, tổ, cá nhân) 4 câu tiếp :nói về sự hối hả của hai anh - Bài thơ có tựa đề " Mèo đi câu cá" của em tác giả Thái Hoàng Linh 4 câu cuối nói về sự thất vọng của hai - Nói về anh em mèo trắng anh em mèo và hối hận - Anh em mèo trắng đã đi câu b. Trẻ đọc bài thơ - Mèo anh ngồi bờ ao, mèo em ra sông - Trẻ đọc theo yêu cầu của cô cái c. Đàm thoại - Dạ không - Bài thơ có tựa đề gì? Của tác giả nào? - Hai anh em mèo không có cá ăn bởi vì - Bài thơ nói về ai? ỷ lại người khác - Anh em mèo trắng đã đi đâu? - Mèo anh ngồi chỗ nào, còn mèo em thì ngồi ở đâu? - Mèo anh và mèo em có ngồi câu cá không? - Cuối cùng thì hai anh em có cá ăn không? Vì sao? - Qua bài thơ này các con phải biết siêng
  4. năng không được ỷ lại vào người khác - Cô cùng trẻ đọc lại bài thơ lần nữa. 3. Kết thúc - Nhận xét và tuyên dương Giáo án văn học Bài thơ: Mèo đi câu cá Tiết 2 I. Mục đích yêu cầu - Trẻ ghi nhớ, thuộc, đọc diễn cảm bài thơ - Trẻ hiểu và nhớ nội dung bài thơ - Trẻ đọc thuộc và diễn cảm bài thơ - Trẻ biết ngắt nhịp 2/2 khi đọc thơ Anh em/ mèo trắng Vác giỏ/ đi câu Em ngồi/ bờ ao Anh ra/ sông cái - Đọc diễn cảm và nhấn mạnh một số câu Hiu hiu gió thổi Buồn ngủ quá chừng Ngủ luôn một giấc Đã có em rồi Vui quá là vui
  5. - Trẻ có kỹ năng đóng kịch - Trẻ có cảm xúc khi nghe, đọc cũng như đóng kịch - Phát triển trí nhớ, tư duy, tưởng tượng - Giáo dục trẻ không lười biếng ỷ lại người khác chẳng hạn:" Khi ăn cơm xong phải biết cất chén, cất ghế ngay không được ỷ lại vào cô và các bạn II. Chuẩn bị - Mô hình - Đàn - Đồ dùng để đóng kịch: Mũ thỏ, mũ mèo, giỏ cần câu... III. Hướng dẫn Hoạt động của cô Hoạt động của cháu 1. Ổn định giới thiệu - Đội hình chữ U - Trẻ đàn hát "vì sao con mèo rửa mặt" - Thưa cô " Con mèo" - Các con vừa hát bài hát nói về con gì? - Thưa cô đó là bài " Mèo đi câu cá" của À! Đúng rồi! Đó là con mèo. Thế bạn tác giả Thái Hoàng Linh nào còn nhớ cô đã dạy cho các con bài thơ nào nói về hai anh em mèo vì lười biếng ỷ lại nên không có cá ăn nè! À! Qua bài thơ tác giả muống dạy chúng ta đừng ham chơi, lười biếng, ỷ lại vào
  6. người khác như anh em mèo trắng. Ví dụ: Khi ăn cơm xong phải biết cầm chén cầm ghế cất đi chứ không được để cho cô và các bạn cất giùm mình, như vậy là lười biếng ỷ lại vào người khác là không tốt. 2. Tiến hành - Dạ hay a. Cô đọc bài thơ - Lần 1: Cô đọc diễn cảm cả bài thơ + 1 trẻ lên tặng hoa cho cô. - Lần 2: Cô đọc diễn cảm + cử chỉ điệu bộ - Lưu ý cách đọc: để đọc được bài thơ các con phải chú ý: 3 câu đầu chậm rãi, 7 câu tiếp đọc với âm điệu vui tươi, tự hào và nhấn mạnh vào các tính từ: vàng tươi, - Đội hình vòng tròn hồng hồng, đỏ rực, tim tím, 8 câu cuối Lần 1: Cả lớp đọc thật nhẹ nhàng , êm dịu và chú ý Lần 2: 2 tổ ngắt giọng lâu hơn bình thường ở câu Lần 3: 2 tổ thứ 3, thứ 10. Lần 4: Cả lớp chia ra đọc từng đoạn b. Trẻ đọc thơ - Đội hình chữ U
  7. - Các con thấy cô đọc bài thơ có hay không? - Muốn đọc hay như cô các con phải đọc ngắt nhịp 2/2 tức là cứ đọc hai tiếng ngừng một chút rồi đọc tiếp : Anh em/ mèo trắng Vác giỏ / đi câu Em ngồi/ bờ ao Anh ra/ sông cái - Và đọc nhấn mạnh chậm rãi vào các câu Hiu hiu gió thổi Buồn ngủ quá chừng Ngủ luôn một giấc Đã có em rồi Vui quá là vui Anh câu cũng đủ Giỏ em, giỏ anh Không con cá nhỏ - Chuyển tiếp: Vòng tròn có cái tâm ... - Trẻ đọc theo yêu cầu của cô. Cả lớp tổ
  8. nhóm cá nhân - Chuyển tiếp: hát to hát nhỏ 3. Kết thúc Củng cố; cho trẻ đóng kịch
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2