Lịch sử 10 - ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
lượt xem 32
download
Về kiến thức: Học sinh hệ thống hóa được các kiến thức cơ bản của lịch sử thế giới cận đại về: Các cuộc cách mạn tư sản; các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa; phong trào công nhân cuối TK XIX đầu TK XX; chiến tranh TG lần thứ 1… 2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng: Củng cố thái độ, tư tưởng, tình cảm đúng đắn qua các bài đã học. 3. Về kĩ năng: Rèn luện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức, phân tích sự kiện v.v… ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Lịch sử 10 - ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
- ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI I. Mục tiêu bài học. 1. Về kiến thức: Học sinh hệ thống hóa được các kiến thức cơ bản của lịch sử thế giới cận đại về: Các cuộc cách mạn tư sản; các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa; phong trào công nhân cuối TK XIX đầu TK XX; chiến tranh TG lần thứ 1… 2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng: Củng cố thái độ, tư tưởng, tình cảm đúng đắn qua các bài đã học. 3. Về kĩ năng: Rèn luện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức, phân tích sự kiện v.v… II. Thiết bị, tài liệu dạy – học. III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1.Kiểm ra bài cũ. - Những tác động của việc ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất? 2.Dẫn dắt vào bài mới.
- Phần lịch sử thế giới cận đại từ Cách mạng Hà Lan đến kết thúc Chiến tranh thế giới thứ nhất và Cách mạng tháng Mười Nga có những nội dung: - Sự thắng lợi của cách mạng tư sản và sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. - Sự phát triển của phong trào công nhân quốc tế và sự xâm lược của chủ nghĩa tư bản, phong trào đấu tranh của các dân tộc chống chủ nghĩa thực dân. Để hiểu được các nội dung trên bài học hôm nay chúng ta sẽ ôn lại những kiến thức đã học. 3.Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp. Hoạt động của Thầy – trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm GV hướng dẫn HS xác định cụ thể I. Những kiến thức cơ bản của những sự kiện lịch sử cơ bản của chương trình thời cận đại. - Sự thắng lợi của cách mạng tư sản * Hoạt động 1:Nhóm và sự phát triển của chủ nghĩa tư Nhóm 1. Hãy nêu nguyên nhân bản bùng nổ, động lực, lãnh đạo, hình - Sự phát triển của phong trào công thức, diễn biến, kết quả, ý nghĩa nhân quốc tế. lịch sử, hạn chế của các cuộc Cách - Sự xâm lược của chủ nghĩa tư bản mạng tư sản thế kỉ XVI - XIX?
- Nhóm 2. Hãy nêu những đặc điểm và phong trào đấu tranh của các dân chung và đắc điểm riêng của các tộc chống chủ nghĩa thực dân. cuộc Cách mạng tư sản từ thế kỉ - Lập bảng về thắng lợi của cách XVI - XIX? mạng tư sản và sự xác lập chủ Nhóm 3. Khái niệm cách mạng tư nghĩa tư bản sản (phân biệt với cách mạng xã hội chủ nghĩa về nguyên nhân, mục địch, lực lượng tham gia, lực lượng lãnh đạo, kết quả, ý nghĩa). Các nhóm lên trình bày, GV chốt Nguyên nhân sâu xa: Mâu thuẫn lại: Nguyên nhân sâu xa và nguyên giữa lực lượng sản xuất tư sản chủ nhân trực tiếp? nghĩa với quan hệ phong kiến ngày càng sâu sắc - Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới sự bùng nổ của mỗi cuộc cách mạng tư sản... (Có nhiều nguyên nhân khác nhau tùy thuộc vào mỗi nước) VD...
- -Động lực cách mạng: Quần chúng nhân dân, lực lượng thúc đẩy cách mạng tiến lên (điển hình là cách mạng tư sản Pháp). - Lãnh đạo cách mạng: Chủ yếu là tư sản hoặc quí tộc tư sản hóa. VD... Hình thức diễn biến của các cuộc cách mạng tư sản cũng không giống nhau (có thể là nội chiến, có thể là chiến tranh giải phóng dân tộc, có thể là cải cách hoặc thống nhất đất nước,...). - Kết quả: xóa bỏ chế độ phong kiến ở những mức độ nhất định, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. - Hạn chế:
- +Hạn chế chung: chưa mang lại quyền lợi cho nhân dân lao động, sự bóc lột của giai cấp tư sản với giai cấp vô sản ngày càng tăng... +Hạn chế riêng: tùy vào mỗi cuộc cách mạng. Chỉ có cách mạng Pháp thời kỳ chuyên chính Giacôbanh đã đạt đến đỉnh cao của cách mạng nên cuộc cách mạng này còn có tình triệt để nhưng vẫn còn hạn chế). -So sánh cách mạng tư sản và cách GV:Thử trình bày về quan hệ sản mạng xã hội chủ nghĩa: Mục đích, xuất phong kiến và quan hệ sản lãnh đạo, kết quả, ý nghĩa. xuất TBCN ? 2. Nhận thức đúng những vấn đề chủ yếu. - Thứ nhất, về bản chất của các cuộc cách mạng tư sản. GV:Thế nào là tự do cạnh tranh, thế + Nguyên nhân bùng nổ các cuộc nào là độc quyền, cho ví dụ ?
- cách mạng tư sản là do mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất PK và QHSX TBCN. + Mục tiêu của cách mạng là lật đổ GV:Chứng minh về sự phát triển từ chế độ phong kiến => phát triển “tự phát” sang “tự giác” của phong CNTB trào công nhân. - Thứ hai, về CNTB => CNĐQ. + Là thời kỳ CNTB tự do cạnh tranh => Độc quyền. + Khi chuyển sang giai đoạn ĐQCN các nước TB đẩy mạnh xâm lược thuộc địa. - Thứ ba, về phong trào công nhân. GV:Vì sao các cuộc đấu tranh của + CNTB càng phát triển, phong nhân dân các nước chống thực dân trào công nhân phát triển từ “tự bị thất bại ? phát” sang “tự giác”. + Sự phát triển của phong trào công nhân dẫn đến sự ra đời của CNXHKH. - Thứ tư, về vấn đề xâm lược thuộc
- địa của CNTD. + CNTB phát triển gắn liền với cuộc xâm chiếm thuộc địa. + Phong trào đấu tranh chống CNTD xâm lược của các nước bị xâm lược diễn ra mạnh mẽ nhưng thất bại. + Việc phân chia thuộc địa không đều giữa các nước đế quốc dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất. 4. Sơ kết bài học. - Cũng cố: Những nội dung cơ bản của Lịch sử thế giới Cận Đại ? - Dặn dò: Học bài cũ, trả lời câu hỏi sách giáo khoa. - Ra bài tập:
- Lập bảng so sánh các cuộc cách mạng tư sản Hà Lan, Anh, Pháp, Cuộc đấu tranh giành độc lập ở Bắc Mỹ ?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Lịch sử 10 bài 9: Vương Quốc Cam-pu-chia và Vương quốc Lào
51 p | 827 | 107
-
Bài giảng Lịch sử 10 bài 11: Tây Âu thời hậu kỳ trung đại
36 p | 665 | 79
-
Bài giảng Lịch sử 10 bài 28: Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến
23 p | 677 | 78
-
Bài giảng Lịch sử 10 bài 30: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ
34 p | 471 | 78
-
Bài giảng Lịch sử 10 bài 15: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X)
38 p | 615 | 76
-
Bài giảng Lịch sử 10 bài 8: Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á
36 p | 535 | 72
-
Bài giảng Lịch sử 10 bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỷ XIX
40 p | 688 | 72
-
Bài giảng Lịch sử 10 bài 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ
44 p | 595 | 69
-
Bài giảng Lịch sử 10 bài 35: Các nước Anh, Pháp, Mỹ và sự bành trướng thuộc địa
36 p | 433 | 66
-
Bài giảng Lịch sử 10 bài 10: Thời kỳ hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỷ V đến thế kỷ XIV)
44 p | 539 | 63
-
Bài giảng Lịch sử 10 bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước bảo vệ Tổ quốc bảo vệ Tổ quốc
30 p | 674 | 54
-
Bài giảng Lịch sử 10 bài 27: Quá trình dựng nước và giữ nước
46 p | 474 | 48
-
Bài giảng Lịch sử 10 bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI - XVIII
17 p | 428 | 46
-
Bài giảng Lịch sử 10 bài 17: Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến (Từ thế kỷ X đến thế kỷ XV)
31 p | 502 | 43
-
Bài giảng Lịch sử 10 bài 36: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân
23 p | 279 | 39
-
Bài giảng Lịch sử 10 bài 37: Mác và Ăng-ghen. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
19 p | 242 | 26
-
Bài giảng Lịch sử 10 bài 38: Quốc tế thứ nhất và Công xã Pa-ri 1871
22 p | 307 | 26
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong tổ chức hoạt động Luyện tập nhằm phát triển năng lực và phẩm chất học sinh trong dạy học Lịch sử 10 – Bộ Cánh diều
65 p | 25 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn