Lịch sử học thuyết kinh tế - Chương 3: Học thuyết kinh tế Trọng thương
lượt xem 47
download
1. Sự ra đời và đặc điểm của học thuyết Trọng thương 2. Các giai đoạn phát triển của Chủ nghĩa Trọng thương 3. Các khuynh hướng cá biệt của học thuyết Trọng thương ở một số nước Tâu Âu 4. Vai trò và ý nghĩa của học thuyết Trọng thương
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Lịch sử học thuyết kinh tế - Chương 3: Học thuyết kinh tế Trọng thương
- Chương 3 Học thuyết kinh tế Trọng thương 1 Lịch sử học thuyết kinh tế
- Nội dung chính Sự ra đời và đặc điểm của học thuyết 1. Trọng thương Các giai đoạn phát triển của Chủ nghĩa 2. Trọng thương Các khuynh hướng cá biệt của học thuyết 3. Trọng thương ở một số nước Tâu Âu Vai trò và ý nghĩa của học thuyết Trọng 4. thương 2 Lịch sử học thuyết kinh tế
- 3.1. Sự ra đời và đặc điểm của học thuyết Trọng thương 3.1.1. Sự ra đời Thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XVIII KT tự nhiên PK đang chuyển hóa sang KT hàng hóa TBCN (tích lũy nguyên thủy TBCN) Phân công lao động phát triển, xuất hiện công trường thủ công Nhu cầu mở rộng thị trường Thương mại chi phối nền kinh tế. → Học thuyết Trọng thương: nhận thức, lý luận và định hướng cho nền kinh tế tiếp tục phát triển. 3 Lịch sử học thuyết kinh tế
- Các phát kiến địa lý và ảnh hưởng của nó tới sự phát triển kinh tế - xã hội Tây Âu? 4 Lịch sử học thuyết kinh tế
- 3.1.2. Đặc điểm và nội dung chủ yếu * Đặc điểm: Tư tưởng kinh tế của tầng lớp thương nhân. Chi phối sự phát triển KT Tây Âu khoảng 2,5 thế kỷ Phản ánh cả lợi ích của giai cấp PK Xuất hiện đa dạng, phong phú ở nhiều nước. Hình thức: lời khuyên về chính sách kinh tế, ít tính lý luận. Có lôgic phát triển, tính hệ thống trong tổng hòa các tư tưởng Trọng thương, Tư tưởng trọng thương đã thực sự hình thành dưới hình thức một học thuyết kinh tế. 5 Lịch sử học thuyết kinh tế
- * Nội dung chủ yếu: Đối tượng nghiên cứu: của cải và phương thức làm tăng của cải. Quan niệm của cải là tiền tệ. Thương mại là nguồn gốc tạo ra của cải: Lợi nhuận thương mại thu được do trao đổi không ngang giá Ngoại thương làm tăng của cải, nội thương chỉ giúp đỡ cho ngoại thương Thương mại là ngành duy nhất tạo ra của cải và là ngành sản xuất Đưa ra chính sách điều tiết lưu thông (lưu thông tiền tệ và lưu thông hàng hóa) 6 Lịch sử học thuyết kinh tế
- * Nội dung chủ yếu (tiếp) Đề cao vai trò của nhà nước đối với kinh tế đề xuất chính sách kinh tế cho nhà nước nhằm tạo ra các đặc quyền kinh tế cho thương nhân Bảo vệ lợi ích TB thương nghiệp Tại sao chủ nghĩa Trọng thương coi nhà nước như một công cụ vạn năng để gia tăng của cải quốc gia? 7 Lịch sử học thuyết kinh tế
- 3.2. Các giai đoạn phát triển của Chủ nghĩa Trọng thương 3.2.1. Giai đoạn Chủ nghĩa Trọng thương hình thành (Cuối thế kỷ XV – giữa tk XVI ) 3.2.2. Giai đoạn trưởng thành của Chủ nghĩa Trọng thương (Giữa tk XVI – cuối tk XVII ) 3.2.3. Giai đoạn tan rã của Chủ nghĩa Trọng thương (Cuối tk XVII – nửa đầu tk XVIII) 8 Lịch sử học thuyết kinh tế
- 3.2.1. Giai đoạn hình thành (Bảng cân đối tiền tệ Monetary System ) Mục đích: giữ khối lượng tiền tệ có ở trong nước, tăng tích trữ tiền tệ Phương tiện: xây dựng cán cân tiền tệ nhập siêu, điều tiết lưu thông tiền tệ; kêu gọi nhà nước can thiệp vào kinh tế (can thiệp hành chính) Ý nghĩa: tích lũy tiền đáp ứng nhu cầu của sản xuất và lưu thông hàng hóa (chiến lược phát triển kinh tế theo hướng sản xuất thay thế hàng nhập khẩu) 9 Lịch sử học thuyết kinh tế
- 3.2.2. Giai đoạn trưởng thành (Bảng cân đối thương mại Mercatilism) Mục đích: làm tăng khối lượng tiền tệ của quốc gia. Phương tiện: Xây dựng bảng cân đối thương mại xuất siêu Nhà nước vẫn là công cụ đắc lực (can thiệp kinh tế) Điều tiết lưu thông hàng hóa Ý nghĩa: Là bước tiến quan trọng trong tư duy kinh tế (mang đậm bản chất của chiến lược phát triển kinh tế hướng vào xuất khẩu) 10 Lịch sử học thuyết kinh tế
- 3.2.3. Giai đoạn tan rã của CN Trọng thương Nguyên nhân: kinh tế hàng hóa TBCN đã nảy sinh và phổ biến Mâu thuẫn lý luận: lưu thông tiền tệ ← lưu thông hàng hóa ← sản xuất (dường như nguồn gốc của cải nằm trong lĩnh vực sản xuất) Chính sách: Khuyến khích phát triển SX, Mở rộng tự do thương mại, Giảm sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế. → Manh nha xuất hiện hệ thống lý luận mới phù hợp hơn: trường phái cổ điển 11 Lịch sử học thuyết kinh tế
- 3.3. Các khuynh hướng cá biệt của học thuyết Trọng thương ở một số nước Tâu Âu 3.3.1. Học thuyết trọng thương Tây Ban Nha 3.3.2. Học thuyết trọng thương Pháp 3.3.3. Học thuyết trọng thương Anh 12 Lịch sử học thuyết kinh tế
- 3.3.1.Tây Ban Nha – “Học thuyết trọng thương trọng kim” Quá nhấn mạnh vai trò của vàng bạc Nguyên nhân: sớm tích lũy được lượng vàng khổng lồ từ châu Mỹ và sớm phát triển thương mại. Nội dung: điều tiết lưu thông tiền tệ nhằm giữ tiền trong nước. (chưa thoát khỏi giới hạn của học thuyết tiền tệ). Các tác gia tiêu biểu: Mariana (1573 – 1624): Ủng hộ bảng cân đối tiền tệ Becnado Unloa: đề ra thuyết bảng cân đối thương mại và khôi phục công nghiệp 13 Lịch sử học thuyết kinh tế
- 3.3.2. Pháp “Học thuyết trọng thương trọng kỹ nghệ” Có khuynh hướng coi trọng công nghiệp Nguyên nhân: công trường thủ công rất phát triển Nội dung: Phát triển công nghiệp và thoát khỏi thuyết tiền tệ. Sự gia tăng khối lượng vàng phải đi đôi với sự gia tăng hàng hóa Các tác gia tiêu biểu: Môncrêchiên (1575 – 1629) Cônbe (1618 – 1683) Bộ trưởng tài chính Pháp, 14 Lịch sử học thuyết kinh tế
- 3.3.3. Anh học thuyết trọng thương điển hình Đặc điểm: Nhấn mạnh vai trò của ngoại thương phát triển qua 2 giai đoạn rõ rệt, đạt mức chín muồi nhất Nguyên nhân: CNTB hình thành sớm nhất, nền kinh tế phát triển vượt trội Cách mạng ruộng đất sớm tạo điều kiện cho công trường thủ công phát triển, Cách mạng tư sản Anh nổ ra ngay từ tk XVII, Nền sản xuất hàng hóa phát triển mạnh mẽ 15 Lịch sử học thuyết kinh tế
- 3.3.3. Anh học thuyết trọng thương điển hình Nội dung: Ngoại thương là phương tiện quan trọng nhất để tích lũy của cải; Thực hiện nguyên tắc thặng dư cán cân thương mạ i Các tác gia tiêu biểu Staropho (1554 – 1612): Tập trung vào điều tiết lưu thông tiền tệ với nhiều biện pháp hành chính. Đại biểu cho giai đoạn đầu của CN trọng thương. 16 Lịch sử học thuyết kinh tế
- Các tác gia tiêu biểu (Anh) Tomat Man (1571 – 1641): phê phán học thuyết tiền tệ và phát triển lý luận bảng cân đối thương mại. Tác phẩm “Sự giàu có của nước Anh trong mậu dịch đối ngoại”, - “kinh thánh của CN trọng thương”. Quan tâm đến mối quan hệ giữa lưu thông tiền tệ và lưu thông hàng hóa; phần nào cảm nhận được vai trò của công nghiệp → dấu hiệu suy vong của học thuyết trọng thương Anh. 17 Lịch sử học thuyết kinh tế
- 3.4. Vai trò và ý nghĩa của học thuyết Trọng thương Phản ánh và thúc đẩy tích lũy nguyên thủy TB Đẩy nhanh sự hình thành CNTB và nền SX hàng hóa TBCN. Chỉ ra sức mạnh điều tiết kinh tế của nhà nước. Gợi ý cho các chính sách tăng trưởng kinh tế đương đại Đặt nền móng cho khoa học kinh tế, tách kinh tế thành một môn khoa học độc lập. Làm xuất hiện lần đầu tiên trong lịch sử một học thuyết KT 18 Lịch sử học thuyết kinh tế
- Gợi ý chính sách kinh tế Tự do thương mại hay bảo hộ mậu dịch? Thay thế nhập khẩu hay hướng về xuất khẩu? Ngọai thương – động lực tăng trưởng kinh tế? Vai trò của nhà nước trong điều tiết kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế? 19 Lịch sử học thuyết kinh tế
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Câu hỏi Lịch sử học thuyết kinh tế
7 p | 3547 | 1179
-
Ôn tập lịch sử học thuyết kinh tế
10 p | 1685 | 647
-
Ngân hàng câu hỏi môn lịch sử học thuyết kinh tế
8 p | 1532 | 393
-
Tài liệu ôn lịch sử học thuyết kinh tế
8 p | 868 | 340
-
Đề cương ôn tập môn Lịch sử học thuyết kinh tế
33 p | 1298 | 198
-
Đề cương chi tiết môn Lịch sử học thuyết kinh tế
15 p | 791 | 162
-
Sách hướng dẫn Lịch sử các học thuyết Kinh tế - Nguyễn Quang Hạnh
118 p | 447 | 160
-
Câu 5: Những đóng góp của Mac-Ang ghen về lịch sử học thuyết kinh tế
2 p | 864 | 148
-
Lịch sử học thuyết kinh tế
25 p | 386 | 121
-
Câu hỏi ôn thi lịch sử học thuyết kinh tế
16 p | 328 | 68
-
Lịch sử học thuyết kinh tế - Chương 7: Học thuyết kinh tế C.Mác (Karl Marx)
35 p | 577 | 48
-
Lịch sử học thuyết kinh tế - Chương 1: Đối tượng nghiên cứu của Lịch sử các học thuyết kinh tế
15 p | 619 | 38
-
Lịch sử học thuyết kinh tế - Chương 4: Quá trình hình thành học thuyết kinh tế Cổ điển
39 p | 228 | 26
-
Lịch sử học thuyết kinh tế - Chương 2: Những mầm mống đầu tiên của khoa học kinh tế
20 p | 236 | 26
-
Lịch sử học thuyết kinh tế - Chương 5: Sự phát triển đến đỉnh cao của kinh tế cổ điển
45 p | 199 | 21
-
Lịch sử học thuyết kinh tế - Chương 6: Sựu biến đổi của học thuyết kinh tế cổ điển
43 p | 157 | 12
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 4 (tt)
21 p | 161 | 12
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn