intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

LIÊN KẾT HÓA HỌC LIÊN KẾT HÓA HỌC CẤU TẠO PHÂN TỬ

Chia sẻ: đỗ Cường | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:103

1.725
lượt xem
501
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong hóa học, liên kết hóa học là lực, giữ cho các nguyên tử cùng nhau trong các phân tử hay các tinh thể. Sự hình thành các liên kết hóa học giữa các nguyên tố để tạo nên phân tử được hệ thống hóa thành các lý thuyết liên kết hóa học . Hóa học là khoa học nghiên cứu về chất, phương pháp biến đổi chất và ứng dụng của chất đó trong cuộc sống. Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: LIÊN KẾT HÓA HỌC LIÊN KẾT HÓA HỌC CẤU TẠO PHÂN TỬ

  1. LIÊN KẾTTHÓA HỌ C LIÊN KẾ HÓA HỌ CẤU TẠO PHÂN TỬ
  2. 1. Năng lượng liên kết của e trong nguyên tử và ion I 1. Năng lượng ion hóa A 2. Ái lực với điện tử 2. Năng lượng liên kết trong phân tử, tinh thể và dung d ịch Uion 1. Năng lượng mạng lưới ion Echt 2. Năng lượng liên kết cộng hóa trị ΔHa 3. Năng lượng liên kết kim loại ΔHs 4. Năng lượng solvat hóa ion 5. Năng lượng liên kết yếu Ehyd 1. Năng lượng liên kết hydro 2
  3. o ∆H 298 A(k ) + B (k ) AB (k ) E A− B E A− B = ∆H o 298 3
  4. Phản ứng hóa học xảy ra do sự phá vỡ liên kết trong các chất tham gia phản ứng và tạo thành liên kết trong các sản phẩm phản ứng ∆H 2 Na(r ) + Cl2 (k ) 2 NaCl (r ) 2U NaCl 2 ∆H a , Na ECl −Cl 2 Na + (k ) 2Cl − (k ) + 2 I1, Na 2 Na (k ) + 2Cl (k ) 2 ECl ∆H = 2∆H a , Na + ECl −Cl + 2 I1, Na + 2 ACl + 2U NaCl 4
  5. Năng lượng ion hóa 1 eV = 1.6 . 10-19 J Năng lượng ion hóa In [eV] là năng lượng cần cung cấp để tách 1 e ra khỏi nguyên tử ở trạng thái cơ bản và ở thể khí In = f(Z, n, l, A…) Năng lượng ion hóa đặc trưng cho khả năng nhường e của kim loại (đo tính kim loại của nguyên tố). In càng nhỏ thì nguyên tử càng dễ nhường e Ái lực với điện tử Ái lực đối với electron En [ev] là năng lượng được giải phóng khi kết hợp 1 e vào nguyên tử ở trạng thái cơ bản và ở thể khí 5
  6. χ ĐỘ ÂM ĐIỆN CỦA NGUYÊN TỐ ELECTRONEGATIVITY - EN Đại lượng đặc trưng cho khả năng hút cặp e liên kết về phía mình (E ) 2 χ A − χ B = 1, 04 � −2 − EP − AA EP − BB 10 P − AB Thang Pauling: - Xác định theo năng lượng liên kết - Mang tính so sánh, chọn χF = 4 - Không đơn vị 6
  7. 7
  8. 8
  9. Ứng dụng của độ âm điện - Dự đoán liên kết: liên kết ion, liên kết cộng hóa trị không cực, liên kết cộng hóa trị có cực - Ảnh hưởng đến độ phân cực liên kết, đặc tính ion của liên kết, góc liên kết 9
  10. 10
  11. LIÊN KẾT ION 11
  12. 12
  13. Ionic bond formation involves thre e s te ps Ionic 1. One atom loses electron(s) to One become a cation. cation. 2. Another atom gains the electron(s) Another and becomes an anion. anion. 3. The opposite charges draw the two The ions together like a magnet. ions Na Cl Na Cl Na Cl Na+ Cl– Sodium atom Chlorine atom Sodium ion Chloride ion 13
  14. r0 r 14
  15. ĐẶC ĐIỂM LIÊN KẾT ION • KHÔNG CÓ TÍNH BÃO HÒA • KHÔNG CÓ TÍNH ĐỊNH HƯỚNG Na+ Cl– 15
  16. -Các nguyên tử có xu hướng mất hoặc thu vài e để có cấu hình e bền của nguyên tử khí trơ ngay trước hoặc sau trong bảng tuần hoàn. -Phân tử được tạo thành bởi sự chuyển e hóa trị từ nguyên tử này sang nguyên tử kia. -Nguyên tử mất e biến thành ion dương – cation. -Nguyên tử nhận e biến thành ion âm – anion. -Các ion mang điện tích trái dấu sẽ hút nhau và đi lại gần nhau. -Khi đến gần nhau, xuất hiện lực đẩy bởi tương tác của vỏ e của các ion. -Lực đẩy càng tăng khi các ion càng lại gần nhau và đến lúc cân bằng với lực hút thì các ion dừng lại ở khoảng cách nhất định. -Tương tác giữa các ion trong phân tử là tương tác tĩnh đi6 n ệ 1
  17. ăng lượng mạng lưới ion Uion 1916 – Mô hình nguyên tử của Born được chấp nhận Walther Kossel (1888-1956) nhà vật lý người Đức đã liên hệ vấn đề liên kết giữa các nguyên t ử v ới cấu hình e của chúng  Hợp chất Ion  kiểu liên kết Walther Kossel (1888-1956) was a professor of physics and he is famous for his theory of the chemical bond (Octet Rule) which was also hóa học trong các hợp chất ion gọi là liên kết ion hay proposed independently by American scientist Gilbert Lewis (1875-1946) at the same time. Walther is a son of Albrecht Kossel (1853-1927) who found a group of physiological compound còn gọi là liên kết dị cực "Nuclein'. The grave of Albercht and Walther are − in the Wald Friedhof, Heidelberg. .. .. + Na g + + g: Cl Na : Cl : .. .. 2 6 1 2 6 2 5 2 6 2 6 2 s 2 p 3s 2 s 2 p 3s 3 p 2s 2 p 3s 3 p − − .. .. .. .. + Mg 2+ : Cl g + g g+ + g: Mg Cl : Cl : : Cl : .. .. .. .. 17 2 5 2 6 2 2 5 2 6 2 6 2 6 3s 3 p 2 s 2 p 3s 3s 3 p 3s 3 p 2s 2 p 3s 3 p
  18. CHU TRÌNH BORN-HABER 18
  19. Uion là năng lượng cần thiết để tạo 1 mol hợp chất ion ở thể rắn từ các ion tự do ở trạng thái khí và cơ bản 19
  20. PHƯƠNG TRÌNH BORN-LANDÉ �1 � 2 Z + Z−e [ J / mol ] α =− �− U ion 1 �N 4πε o R � nB � số điện tích của cation và anion mang Z+, Z- – – điện tích của electron, e = -1.602 . 10-19 [C] e – khoảng cách ngắn nhất giữa cation và anion [m] R – số Avogadro N – hằng số Madelung có giá trị phụ thuộc cấu trúc tinh th ể α αNaCl (bcc) = 1.7475 αCsCl (fcc) = 1.763 – hệ số đẩy Born, giá trị phụ thuộc vào cấu hình e của ion nB nB - He, Ne, Ar, Kr, Xe = 5, 7, 9, 10, 12 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2