Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 6 * 2013 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
LIÊN QUAN GIỮA ĐƯỜNG HUYẾT LÚC NHẬP VIỆN <br />
VỚI THỂ TÍCH MÁU VÀO NÃO THẤT VÀ TỶ LỆ TỬ VONG <br />
TẠI BỆNH VIỆN Ở BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT NÃO <br />
Nguyễn Hữu Tín*, Lê Tự Phương Thảo* <br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Mục đích: Tăng đường huyết có tác dụng xấu trên bệnh nhân xuất huyết não. Nghiên cứu này nhằm xác <br />
định mối liên quan giữa đường huyết lúc nhập viện với thể tích máu chảy vào não thất và tỷ lệ tử vong tại bệnh <br />
viện ở bệnh nhân xuất huyết não. <br />
Đối tượng và phương pháp: Tất cả bệnh nhân xuất huyết não ‐ não thất tự phát trên lều lần đầu nhập vào <br />
Khoa Nội Thần kinh, Bệnh viện Nhân Dân Gia Định từ tháng 03/2012 đến tháng 06/2013 có đủ tiêu chuẩn <br />
được đưa vào nghiên cứu. Các thông tin về lâm sàng, cận lâm sàng, hình ảnh học sọ não và kết cục của bệnh <br />
nhân tại thời điểm xuất viện được ghi nhận. Đường huyết được đo lúc nhập viện. Phân tích hồi qui logistic và <br />
hồi qui tuyến tính đa biến được dùng để xác định liên quan giữa đường huyết lúc nhập viện với thể tích máu vào <br />
não thất và tỷ lệ tử vong tại bệnh viện. Dùng đường cong ROC tính chỉ số Youden cực đại để xác định mức <br />
đường huyết có ý nghĩa tiên lượng tử vong tại bệnh viện với độ nhạy và độ đặc hiệu lý tưởng nhất. <br />
Kết quả: Có 116 bệnh nhân được đưa vào nghiên cứu. Mức đường huyết trung bình lúc nhập viện là 9,66 <br />
± 3,14 mmol/l (3,4 – 25 mmol/l). Đường huyết lúc nhập viện tương quan tuyến tính với thể tích máu vào não <br />
thất (B = 0,035; 95% CI: 0,016 – 0,055; P = 0,001) và là yếu tố tiên lượng tử vong tại bệnh viện (OR = 1,355; <br />
95% CI: 1,096 – 1,676; P = 0,018). <br />
Kết luận: Tăng đường huyết sau xuất huyết não liên quan với thể tích máu chảy vào não thất và là yếu tố <br />
tiên lượng tử vong tại bệnh viện. <br />
Từ khóa: Xuất huyết não, tăng đường huyết, xuất huyết trong não thất. <br />
<br />
ABSTRACT <br />
CORRELATION BETWEEN ADMISSION GLUCOSE LEVEL <br />
WITH INTRAVENTRICULAR BLOOD VOLUME AND IN‐HOSPITAL MORTALITY <br />
IN PATIENTS WITH INTRACEREBRAL HEMORRHAGE <br />
Nguyen Huu Tin, Le Tu Phuong Thao * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ No 6 ‐ 2013: 46 ‐ 50 <br />
Objective: Hyperglycemia after spontaneous intracerebral hemorrhage (ICH) is associated with poor <br />
outcome. This study aimed to determine the association between admission hyperglycemia with intraventricular <br />
blood volume and in‐hospital mortality in patients with intracerebral hemorrhage. <br />
Methods: Patients diagnosed first‐ever supratentorial spontaneous intracerebral hemorrhage with blood <br />
into ventricles admitted to the Neurological Department of Gia Dinh People Hospital from April 2012 to Jun <br />
2013 were enrolled in study. Clinical, radiographic, laboratory and outcome at discharge were collected. Logistic <br />
and linear regression analyses were used to identify the association between admission hyperglycemia with <br />
intraventricular extention blood and with in‐hospital mortality. Receiver operating characteristic analysis was <br />
used to identify the glucoe level with optimal sensitivity and specificity for in‐hospital mortality. <br />
Results: 116 patients were included in the analysis. Mean admission glucose level was 9.66 ± 3.14 mmol/l <br />
* Khoa Nội Thần kinh ‐ Bệnh viện Nhân Dân Gia Định <br />
Tác giả liên lạc: ThS.BS.Nguyễn Hữu Tín ĐT : 0905.253.565 Email : drnguyenhuutin@gmail.com <br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ BV. Nhân Dân Gia Định năm 2013 <br />
<br />
45<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 6 * 2013<br />
<br />
(3.4 – 25 mmol/l). Admission glucose level was linear correlation with intraventricular extention blood volume <br />
(B = 0.035; 95% CI: 0.016 – 0.055; P = 0.001) and was independent predictor of in‐hospital mortality (OR = <br />
1.355; 95% CI: 1.096 – 1.676; P = 0.018). <br />
Conclusions: Admission hyperglycemia after spontaneous intracerebral hemorrhage is associated with <br />
severity of intraventricular extention and was independent predictor of in‐hospital mortality. <br />
Key Words: Intracerebral hemorrhage, hyperglycemia, intraventricular hemorrhage <br />
phương pháp đoàn hệ vừa tiến cứu vừa hồi cứu. <br />
ĐẶT VẤN ĐỀ <br />
Cỡ mẫu được tính dựa trên công thức tính cỡ <br />
Xuất huyết não (XHN) là bệnh lý thường <br />
mẫu cho phương pháp phân tích hồi qui đa <br />
gặp, chiếm 10‐15% trong tai biến mạch máu não <br />
biến: n > 104 + m. Với n là cỡ mẫu cần thiết tối <br />
ở Mỹ và Châu Âu. Ở Việt Nam và các nước <br />
thiểu, m là số biến độc lập sẽ đưa vào phân tích. <br />
Châu Á chiếm tỷ lệ cao hơn đến 30‐40%(6). XHN <br />
Trong nghiên cứu này dự định có 10 biến được <br />
có tỷ lệ tử vong cao, chỉ khoảng 38% sống sót <br />
đưa vào phân tích, do đó n > 104 + 10 = 114. <br />
trong năm đầu. Tăng đường huyết (ĐH) thường <br />
Bệnh nhân được làm các xét nghiệm <br />
gặp ở bệnh nhân XHN, chiếm khoảng 43‐59% và <br />
thường qui, glucose máu lúc nhập viện, chụp <br />
là yếu tố tiên lượng xấu(3,1,4,8). XHN được coi là <br />
CT. scan sọ não và được theo dõi và điều trị <br />
nguyên nhân gây tăng đường huyết gián tiếp, <br />
theo phác đồ mới nhất của Hội Tim mạch/ Hội <br />
thông qua cơ chế thần kinh – nội tiết. Sinh lý <br />
Đột quị Hoa Kỳ(8).Tình trạng ý thức được đánh <br />
bệnh và các yếu tố nguy cơ của tăng đường <br />
giá bằng thang điểm hôn mê Glasgow (GCS: <br />
huyết đi kèm XHN vẫn còn chưa được biết rõ(3). <br />
Glasgow Coma Scale). Thể tích khối máu tụ <br />
Trên thế giới đã có một số công trình nghiên cứu <br />
(KMT) trong não được tính theo phương pháp <br />
về ảnh hưởng của mức đường huyết lúc nhập <br />
R.U. Kothary: V = ½ ABC, với C đã được hiệu <br />
viện lên diễn tiến lâm sàng, hình ảnh học sọ não <br />
chỉnh. Thể tích máu trong não thất được tính <br />
và tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân XHN tự phát. Ở <br />
dựa vào điểm IVHS (Intraventricular <br />
Việt Nam còn ít công trình nghiên cứu về vấn đề <br />
hemorrhage score): V = eIVHS/5(4). Kết cục của <br />
này. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu này <br />
bệnh nhân được đánh giá tại thời điểm xuất <br />
nhằm xác định mối liên quan giữa đường huyết <br />
viện có tử vong hay không tử vong. <br />
lúc nhập viện với thể tích máu chảy vào não thất <br />
Số liệu được thu thập và xử lý dựa vào <br />
và tỷ lệ tử vong tại bệnh viện ở bệnh nhân XHN <br />
phần mềm SPSS 16,0. Các biến định tính được <br />
tự phát trên lều. <br />
trình bày dưới dạng các tỷ lệ phần trăm. Các <br />
ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br />
biến định lượng được trình bày dưới dạng <br />
trung bình ± độ lệch chuẩn (M ± SD). Phép <br />
Đối tượng nghiên cứu <br />
kiểm định χ2 được dùng để so sánh hai tỷ lệ, <br />
Các bệnh nhân nhập vào Khoa Nội Thần <br />
phép kiểm định T được dùng để so sánh hai <br />
kinh Bệnh viện Nhân Dân Gia Định, trên 16 tuổi, <br />
trung bình. Phân tích hồi qui tuyến tính và hồi <br />
được chẩn đoán XHN tự phát lần đầu, chụp CT. <br />
qui logistic đa biến được dùng để xác định liên <br />
scan sọ não thấy có hình ảnh khối máu tụ trên <br />
quan giữa đường huyết lúc nhập viện với thể <br />
lều, kèm chảy máu vào não thất được đưa vào <br />
tích máu tràn vào não thất và tỷ lệ tử vong tại <br />
nghiên cứu. Loại trừ các bệnh nhân XHN do <br />
bệnh viện. Dùng đường cong ROC tính chỉ số <br />
chấn thương, do u não, nhồi máu não chuyển <br />
Youden cực đại để xác định mức đường huyết <br />
dạng xuất huyết, chảy máu dưới nhện, tiền sử <br />
có ý nghĩa tiên lượng tử vong với độ nhạy và <br />
XHN hay nhồi máu não. <br />
độ đặc hiệu lý tưởng nhất. Khác biệt có ý <br />
Phương pháp nghiên cứu <br />
nghĩa thống kê khi p