intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Liên quan nồng độ CRP-hs và acid uric huyết tương với một số yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân sau ghép thận

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày khảo sát mối liên quan nồng độ CRP-hs và Acid Uric (AU) huyết tương với một số yếu tố nguy cơ tim mạch ở người bệnh sau ghép thận. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang trên 115 bệnh nhân sau ghép thận. Tất cả các bệnh nhân điều được định lượng nồng độ CRP-hs và AU huyết tương và xác định mối liên quan với một số yếu tố nguy cơ tim mạch như: tuổi cao, thừa cân béo phì, rối loạn lipid máu, tăng huyết áp và đái tháo đường.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Liên quan nồng độ CRP-hs và acid uric huyết tương với một số yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân sau ghép thận

  1. vietnam medical journal n02 - APRIL - 2020 TÀI LIỆU THAM KHẢO 5. Shahriari M, Shamali M, Yazdannik A. The relationship between fixed and rotating shifts with 1. Depression: what is burnout? job burnout in nurses working in critical care areas. https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK279286/ Iran Journal Nursing Midwifer 2014; 19(4):360-65. updated on January 12, 2017. 6. Wu S, Zhu W, Wang Z, et al. Relationship 2. Stress nghề nghiệp: http://nioeh.org.vn/tam- between burnout and occupational stress among sinh-ly-lao-dong-ecgonomi/stress-nghe-nghiep-o- nurses in China. Jounal of Advance Nursing 2007; nhan-vien-y-te. Received on July 6, 2017. 59(3): 233-39. 3. Lê Thành Tài, Trần Ngọc Xuân, Trần Trúc 7. Xie Z, Wang A, Chen B. Nurse burnout and its Linh. Tình hình stress nghề nghiệp của nhân viên association with occupational stress in a cross- điều dưỡng. Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, sectional study in Shanghai. Journal of Advance 2008; 12(4): 1-7 Nursing 2011; 67(7):1537-546. 4. Nguyen HTT, Kitaoka K, et al. Burnout Study of Clinical Nurses in Vietnam: Development of Job 8. Maslach C, Wilma BS, Michale PL. Job burnout. Burnout Model Based on Leiter and Maslach’s Annual Review Psychology 2001; 52: 397-422. Theory. Asian Nursing Research 2018; 12(1): 42-49 LIÊN QUAN NỒNG ĐỘ CRP-HS VÀ ACID URIC HUYẾT TƯƠNG VỚI MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH Ở BỆNH NHÂN SAU GHÉP THẬN Nguyễn Hữu Dũng*, Đặng Thị Huệ**, Lê Việt Thắng *** TÓM TẮT sectional study on 115 patients after kidney transplantation. All of the patients were quantified 8 Mục tiêu: Khảo sát mối liên quan nồng độ CRP-hs with plasma levels of CRP-hs, AU anddetermine the và Acid Uric (AU) huyết tương với một số yếu tố nguy relationship with some cardiovascular risk factors such cơ tim mạch ở người bệnh sau ghép thận. Đối tượng as: old age, overweight, obesity, dyslipidemia, và phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang trên 115 hypertension and diabetic mellitus. Results: CRP-hs bệnh nhân sau ghép thận. Tất cả các bệnh nhân điều levels at high and moderate levels of cardiovascular được định lượng nồng độ CRP-hs và AU huyết tương risk were found in patients with overweight and và xác định mối liên quan với một số yếu tố nguy cơ obese; hypertension; diabetes more than 2,974; tim mạch như: tuổi cao, thừa cân béo phì, rối loạn 4,537; 8.4 times higher than those of the patients lipid máu, tăng huyết áp và đái tháo đường. Kết quả: without the above characteristics, p
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 489 - THÁNG 4 - SỐ 2 - 2020 cục bộ mạn tính, bệnh nhân bệnh thận mạn tính + Bệnh nhân đang được dùng các thuốc làm bao gồm cả bệnh nhân ghép thận [3],[4],[5]. Có giảm nồng độ acid uric máu mối liên quan giữa CRP, AU và một số yếu tố + Bệnh nhân không hợp tác. nguy cơ tim mạch khác ở bệnh nhân sau ghép + Các bệnh nhân không đủ tiêu chuẩn nghiên cứu. thận hay không còn là vấn đề chưa rõ. Chính vì 2. Phương pháp nghiên cứu vậy chúng tôi thực hiện đề tài này với mục tiêu: - Nghiên cứu tiến cứu, mô tả, cắt ngang Xác định mối liên quan nồng độ CRP-hs, AU nhóm bệnh nhân nghiên cứu huyết tương với một số yếu tố nguy cơ tim mạch - Bệnh nhân được hỏi bệnh sử, khám lâm sàng ở bệnh nhân sau ghép thận điều trị tại Bệnh viện - Các xét nghiệm cận lâm sàng bao gồm: xét Quân y 103. nghiệm công thức máu, sinh hoá máu các chỉ số: glucose, ure, creatinine, protein, cholesterol và II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU triglyceride, hs-CRP và acid uric máu. 1. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng là 115 - Phân tầng nguy cơ tim mạch dựa vào hs- bệnh nhân sau ghép thận được theo dõi và điều CRP theo 3 mức [6]: thấp khi hs-CRP < 1,0 mg/l, trị tại Khoa Thận -Lọc máu, Bệnh viện Quân y trung bình khi hs-CRP từ 1,0 đến 3,0 mg/l và cao 103. Thời gian nghiên cứu từ tháng 10/2019 đến khi hs-CRP > 3,0 mg/l. tháng 02/2020. - Xác định tăng AU ở nam khi > 420 µmol/L - Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: và nữ >360 µmol/L. + Bệnh nhân ghép thận do mọi nguyên nhân - Xác định các yếu tố nguy cơ tim mạch khác + Thời gian sau ghép ≥ 6 tháng gồm: tuổi cao ≥ 60 tuổi, thừa cân béo phì, rối + Các bệnh nhân đều được áp dụng theo một loạn lipid máu, tăng huyết áp và đái tháo đường. phác đồ điều trị chống thải ghép, thiếu - Số liệu được xử lý bằng thuật toán thống kê máu...theo hướng dẫn của Bộ Y tế Việt nam, cá y sinh học theo chương trình SPSS 20.0 thể hóa từng bệnh nhân. + Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân: Tuổi trung bình 40,33 ± 11,29 tuổi, tỷ lệ nam + Bệnh nhân bệnh gút nguyên phát trước khi là 68,7%, nữ chiếm 31,3%, thời gian ghép thận ghép thận trung bình là 29,43 tháng. Phân tầng nguy cơ + Bệnh nhân tại thời điểm nghiên cứu nghi tim mạch, tỷ lệ bệnh nhân có nồng độ CRP-hs ở ngờ mắc bệnh ngoại khoa mức nguy cơ cao chiếm 6,1%, mức trung bình là + Bệnh nhân viêm nhiễm nặng: viêm phổi, 38,3% và mức thấp chiếm 55,7%. Bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết, viêm phúc mạc .... tăng AU chiếm 47,0%. Bảng 1: Nồng độ hs-CRP, AU theo tuổi 30 đến < 60 < 30 tuổi (n=28) ≥ 60 tuổi (n=6) p (n=81) Trung vị 0,77(0,45 – 1,1) 0,71(0,33 – 1,67) 1,42(0,8 – 2,46) > 0,05 CRP-hs Nguy cơ cao và 12 (42,9) 35 (43,2) 4 (66,7) (mg/l) trung bình > 0,05 Nguy cơ thấp 16 (57,1) 46 (56,8) 2 (33,3) 381,89 397,4 439,88 AU Trung vị > 0,05 (337,89 – 453,32) (342,96 – 481,96) (373,92 – 501,66) (µmol/l) Tỷ lệ tăng 12 (42,9) 38 (46,9) 4 (66,7) > 0,05 - Không có mối liên quan giữa tuổi với nồng độ hs-CRP và AU Bảng 2. Liên quan giữa nồng độ hs-CRP, AU với thừa cân và béo phì ≥ 23 (n=18) < 23 (n=97) p, OR Trung vị 1,06(0,75 – 1,94) 0,7(0,37 – 1,55) > 0,05 CRP-hs Nguy cơ cao và trung bình 12 (66,7) 39 (40,2) p< 0,05 (mg/l) Nguy cơ thấp 6 (33,3) 58 (59,8) OR = 2,974 382,05 400,75 Trung vị > 0,05 AU (356,17 – 439,23) (338,41 – 485,89) (µmol/l) p> 0,05 Tỷ lệ tăng 7 (38,9) 47 (48,5) OR = 0,677 - Nhóm bệnh nhân thừa cân béo phì có tỷ lệ bệnh nhân có mức hs-CRP ở mức nguy cơ trung bình và cao là cao hơn nhóm bệnh nhân không thừa cân béo phì là 2,974 lần, p< 0,05. - Không thấy mối liên quan giữa nồng độ AU với BMI 29
  3. vietnam medical journal n02 - APRIL - 2020 Bảng 3. Liên quan giữa nồng độ hs- CRP, AU với R lipid máu Có RLLP máu Không RLLP máu p, OR (n=84) (n=31) Trung vị 0,96(0,46 – 1,64) 0,52(0,33 – 1,56) > 0,05 CRP-hs Nguy cơ cao và trung bình 41 (48,8) 10 (32,3) p> 0,05 (mg/l) Nguy cơ thấp 43 (51,2) 21 (67,7) OR = 2,002 408,36 369,39 Trung vị < 0,05 AU (359,38 – 489,65) (303,52 – 439,3) (µmol/l) p> 0,05 Tỷ lệ tăng 42 (50) 12 (38,7) OR = 1,583 - Không có mối liên quan giữa nồng độ hs-CRP với tình trạng có hay không rối loạn lipid máu. - Tuy nhiên, nhóm bệnh nhân rối loạn ít nhất 1 thành phần lipid máu có nồng độ AU cao hơn nhóm không rối loạn, p< 0,05. Bảng 4. Liên quan giữa nồng độ hs- CRP, AU với THA Có THA (n=103) Không THA (n=12) p, OR Trung vị 0,89 (0,45 – 1,8) 0,49 (0,31 – 0,9) < 0,05 CRP-hs Nguy cơ cao và trung bình 49 (47,6) 2 (16,7) p< 0,05 (mg/l) Nguy cơ thấp 64 (52,4) 10 (83,3) OR = 4,537 Trung vị 394,9 (343 – 477,43) 408,2 (346,19 – 507,27) > 0,05 AU p> 0,05 (µmol/l) Tỷ lệ tăng 49 (47,6) 5 (41,7) OR = 1,27 - Nhóm bệnh nhân THA có nồng độ hs-CRP cao hơn có ý nghĩa, tỷ lệ bệnh nhân có mức hs-CRP ở mức nguy cơ trung bình và cao là cao hơn nhóm bệnh nhân không THA là 4,537 lần, p< 0,05. - Không có mối liên quan giữa nồng độ AU và tình trạng có hay không THA ở bệnh nhân sau ghép thận. Bảng 5. Liên quan giữa nồng độ hs- CRP, AU với tình trạng đái tháo đường Có ĐTĐ (n=7) Không ĐTĐ (n=108) p, OR Trung vị 1,94(1,33 – 5,88) 0,71(0,38 – 1,54) < 0,01 CRP-hs Nguy cơ cao và 6 (85,7) 45 (41,7) p< 0,05 (mg/l) trung bình OR = 8,4 Nguy cơ thấp 1 (14,3) 63 (58,3) 402,5 395,85 Trung vị > 0,05 AU (349,84 – 533,07) (340,69 – 477,88) (µmol/l) p> 0,05 Tỷ lệ tăng 3 (42,9) 51 (47,2) OR = 0,838 - Nhóm bệnh nhân ĐTĐ có nồng độ hs-CRP cao hơn có ý nghĩa, tỷ lệ bệnh nhân có nồng độ hs- CRP mức nguy cơ cao và trung bình cao hơn nhóm không ĐTĐ là 84, lần, p< 0,05. - Không có mối liên quan giữa nồng độ AU máu với tình trạng ĐTĐ ở bệnh nhân sau ghép thận. IV. BÀN LUẬN có tuổi từ 60 trở lên, do vậy sự chênh lệch số - Liên quan với tuổi: Nhóm người cao tuổi > bệnh nhân các nhóm tuổi quá lớn dẫn đến khi so 60 tuổi thường cấu trúc mạch máu sẽ thay đổi sánh chưa thấy sự khác biệt. làm mạch máu cứng hơn, kèm theo gia tăng tỷ lệ - Liên quan với RLLP máu, thừa cân béo phì: các yếu tố nguy cơ tim mạch [2]. Kết quả của Ở bệnh nhân RLLP máu, chúng tôi chỉ thấy liên chúng tôi cho thấy nồng độ AU trung bình ở nhóm quan đến tăng nồng độ AU máu, chưa thấy liên bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên là cao nhất, thấp quan với hs-CRP. AU máu có tương quan thuận nhất là nhóm < 30 tuổi, tỷ lệ tăng AU ở nhóm mức độ không chặt với nồng độ LDL-C ở bệnh bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên cũng cao hơn 2 nhân sau ghép thận. Thừa cân, béo phì cũng là nhóm tuổi trẻ hơn. Như vậy, AU tăng dần theo yếu tố nguy cơ tim mạch ở người bình thường tuổi bệnh nhân sau ghép thận. Tương tự như AU, cũng như bệnh nhân mắc bệnh mạn tính. Trong nồng độ hs-CRP ở nhóm bệnh nhân từ 60 tuổi trở nghiên cứu chúng tôi cũng chưa thấy mối liên lên cũng cao hơn cả về giá trị trung bình và tỷ lệ quan giữa AU, hs-CRP với thừa cân béo phì, điều so với nhóm bệnh nhân tuổi thấp hơn.Những cả này có lẽ do số lượng bệnh nhân thừa cân béo AU, hs-CRP chúng tôi chưa thấy sự khác biệt có ý phì không nhiều và mức bệnh nhân chỉ là thừa nghĩa. Lý giải cho điều này chúng tôi cho rằng, cân [4],[5]. nghiên cứu thực hiện trên bệnh nhân sau ghép, - Liên quan với tăng huyết áp: Chúng tôi chỉ có 6 bệnh nhân trong tổng số 115 bệnh nhân nhận thấy, không có mối liên quan giữa THA với 30
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 489 - THÁNG 4 - SỐ 2 - 2020 nồng độ AU máu ở bệnh nhân sau ghép thận, cơ sở này minh chứng kết quả nghiên cứu của tuy nhiên bệnh nhân THA có nồng độ hs-CRP chúng tôi là phù hợp với cơ chế sinh học phân tử trung bình cao hơn, tỷ lệ bệnh nhân có nồng độ giữa viêm và ĐTĐ cũng như việc khác biệt nồng hs-CRP ở mức nguy cơ tim mạch cao và trung độ AU cũng như hs-CRP ở nhóm BN ĐTĐ và bình cao nhóm bệnh nhân có mức hs-CRP ở mức không ĐTĐ. nguy cơ tim mạch thấp 4,537 lần, có ý nghĩa thống kê với p< 0,05. Tăng huyết áp được coi là V. KẾT LUẬN một trong những yếu tố nguy cơ chính cho sự - Nồng độ hs-CRP ở mức phân tầng nguy cơ phát triển của các bệnh tim mạch và mạch máu tim mạch cao và trung bình gặp ở nhóm bệnh não, đóng một vai trò quan trọng trong sự phát nhân thừa cân béo phì; THA; có ĐTĐ nhiều gấp triển của chứng xơ vữa động mạch, cũng như 2,974; 4,537; 8,4 lần so với nhóm bệnh nhân điều chỉnh hình học của tâm thất trái dẫn đến không có đặc điểm trên, p< 0,05. Không thấy tăng độ dày thành và khối tim [7]. Protein phản mối liên quan giữa hs-CRP với tuổi cao, rối loạn ứng C độ nhạy cao là một dấu hiệu viêm thường lipid máu. được xem xét trong mối liên quan với bệnh tim - Không thấy mối liên quan giữa acid uric máu mạch. Nó có thể liên quan đến các tình trạng với các yếu tố nguy cơ tim mạch như: tuổi cao, viêm mạn tính, chẳng hạn như xơ vữa động thừa cân béo phì, rối loạn lipid máu, THA và ĐTĐ. mạch và sau khi điều chỉnh các yếu tố nguy cơ TÀI LIỆU THAM KHẢO mắc bệnh tim mạch, bệnh nhân có nồng độ CRP 1. Ballesteros F, Allard J, Durand C, et al. cao, có nguy cơ cao bị nhồi máu cơ tim cấp. Bên (2017). Kidney Transplant Recipients' cạnh sự gia tăng, dấu ấn sinh học này cũng có Perspectives on Cardiovascular Disease and liên quan đến sự gia tăng nguy cơ tim mạch ở Related Risk FactorsAfter Transplantation: A Qualitative Study.Transplant Direct. 2017 May những bệnh nhân mắc bệnh thành lập và sự 12;3(6):e162. doi: xuất hiện của biến cố mạch máu đầu tiên. 10.1097/TXD.0000000000000679. eCollection. Những sự thật này cho thấy hs-CRP có giá trị 2. Rahamimov R, van Dijk TY, Molcho M, et al. trong phòng ngừa tiên phát và thứ phát và dự (2019). Acute Kidney Injury and Long- phòng. Đối với bệnh nhân bệnh tim mạch, việc Term Risk for Cardiovascular Events in Patients after KidneyTransplantation.Kidney Blood Press đánh giá điểm đánh dấu này có thể giúp đánh Res. 2019;44(5):1149-1157. giá mức độ nghiêm trọng của bệnh, hiệu quả 3. Seifert ME, Yanik MV, Feig DI, et al. (2018). điều trị và tiên lượng bệnh nhân [8]. Tăng huyết Subclinical inflammation phenotypes and long-term áp có liên quan đến chứng xơ vữa động mạch outcomes after pediatric kidney transplantation.Am J Transplant. 2018 Sep;18(9):2189-2199. dẫn đến tổn thương mạch máu. Nó được chứng 4. Folkmane I, Tzivian L, Folkmane E, et al. minh rõ ràng rằng có một mối quan hệ giữa sự (2020). Predictors of Hyperuricemia after Kidney hiện diện và mức độ nghiêm trọng của tổn Transplantation: Association with Graft thương động mạch và hs-CRP, và được biết rằng Function.Medicina (Kaunas). 2020 Feb 25;56(3). gần một nửa nhồi máu có thể xảy ra ở những pii: E95. doi: 10.3390/medicina56030095. 5. Swastini DA, Wiryanthini IAD, Ariastuti NLP, bệnh nhân không bị rối loạn lipid máu [8]. Vì et al. (2019). Atherosclerosis Prediction with High những lý do này, có mối liên quan giữa nồng độ Sensitivity C-Reactive Protein (hs-CRP) and Related hs-CRP và THA cũng như một số rối loạn chuyển Risk Factor in Patient with Dyslipidemia.Open Access hoá khác như: rối loạn lipid máu, hội chứng Maced J Med Sci. 2019 Nov 14;7(22):3887-3890. 6. Roberts W.L. (2004). CDC/AHA Workshop on chuyển hoá… Markers of Inflammation and Cardiovascular - Liên quan với đái tháo đường: Kết quả Disease: Application to Clinical and Public Health nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, bệnh nhân Practice: laboratory tests available to assess ĐTĐ có nồng độ hs-CRP cao hơn, tỷ lệ bệnh inflammation--performance and standardization: a background paper. Circulation. 2004;110:e572–6. nhân có nồng độ hs-CRP ở mức nguy cơ tim 7. Tofano RJ, Barbalho SM, Bechara MD, et al. mạch cao và trung bình cao hơn nhóm bệnh (2017). Hypertension, C Reactive Protein and nhân không ĐTĐ, p< 0,05. Trong một số nghiên Metabolic Profile: What is the Scenario in Patients cứu, đã được báo cáo rằng có một mối tương Undergoing Arteriography?J Clin Diagn Res. 2017 quan giữa nồng độ CRP huyết thanh và Aug;11(8):BC19-BC23. 8. Furuhashi M, Saitoh S, Shimamoto K, et al. microalbumin niệu ở bệnh nhân ĐTĐ. Những (2015). Fatty Acid-Binding Protein 4 (FABP4): quan sát này cho thấy tình trạng viêm cấp thấp, pathophysiological insights and potent clinical được phản ánh bởi nồng độ hs-CRP huyết thanh biomarker of metabolic and cardiovascular cao, có thể đóng vai trò trong việc gây ra diseases. Clin Med Insights Cardiol. 2015;8(Suppl III): 23–33. microalbumin niệu, có thể được coi là yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch [5],[7],[8]. Những 31
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
27=>0