ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM<br />
VÕ VĂN NAM<br />
<br />
TÌM HIỂU TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC<br />
CỦA KHỔNG TỬ<br />
<br />
CHUYÊN NGÀNH : LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ SƢ PHẠM HỌC.<br />
MÃ SỐ : 5-07-01<br />
LUẬN ÁN THÁC SĨ GIÁO DỤC HỌC<br />
Ngƣời hƣớng dẫn Khoa học :<br />
PHẠM KHẮC CHƢƠNG<br />
Phó Tiến sĩ Giáo dục học<br />
<br />
HÀ NỘI – 1999<br />
<br />
ii<br />
<br />
LỜI CÁM ƠN<br />
Đề tài này đã đƣợc thực hiện tại trƣờng Đại học Sƣ Phạm thuộc Đại học Quốc Gia<br />
TP. HCM liên kết với trƣờng Đại học Sƣ Phạm thuộc Đại học Quốc Gia Hà Nội, trong thời<br />
gian 3 năm từ năm 1996 đến 1999, dƣới sự hƣớng dẫn của PTS. PHẠM KHẮC CHƢƠNG<br />
giảng viên Khoa Tâm lý giáo dục học trƣờng Đại học Sƣ Phạm thuộc Đại học Quốc Gia Hà<br />
Nội.<br />
Luận án nầy là kết quả bao công sức của quý thầy cô thuộc Khoa Tâm lý giáo dục Đại<br />
học Sƣ Phạm thuộc Đại học Quốc Gia Hà Nội và quý thầy cô tại TP. HCM.<br />
Xin ghi lòng tạc dạ công ơn quý thầy cô đã ân cần dạy dỗ và tận tình hƣớng dẫn trong<br />
những năm tháng qua...<br />
Đặc biệt xin cảm ơn sâu sắc thầy PTS. PHẠM KHẮC CHƢƠNG đã tận tâm dìu dắt<br />
từ những bƣớc đi đầu tiên và trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài.<br />
Vô cùng biết ơn thầy PGS - PTS VÕ QUANG PHÚC đã đóng góp nhiều ý kiến quý<br />
báu cho đề tài.<br />
Chân thành ghi ơn các Thầy Cô thuộc phòng Quản Lý Khoa học và Sau Đại học hai<br />
trƣờng đã nhiệt tình theo dõi, kịp thời động viên và giúp đỡ tác giả trong quá trình nghiên<br />
cứu.<br />
<br />
Tác giả<br />
<br />
iii<br />
<br />
CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN<br />
LN = Luận ngữ (Tài liệu gốc, ghi những lời nói của Khổng tử)<br />
Số La mã kèm theo sau chữ LN chỉ số Chƣơng trong Luận ngữ<br />
Số Arập kèm theo sau số La mã chỉ số thứ tự của câu nói trong Chƣơng ấy.<br />
Thí dụ : LN. I, 1 : nghĩa là Luận ngữ, Chƣơng 1 : "Học nhi", câu số 1.<br />
<br />
iv<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
LỜI CÁM ƠN ................................................................................................................ii<br />
CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN .................................................................. iii<br />
MỤC LỤC .................................................................................................................... iv<br />
PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................................ 1<br />
• Tên luận án: ........................................................................................................ 1<br />
• Mục đích nghiên cứu: .......................................................................................... 1<br />
• Lý do chọn đề tài: ................................................................................................ 2<br />
• Nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................................... 3<br />
• Đối tƣợng nghiên cứu: ......................................................................................... 4<br />
• Giới hạn đề tài: .................................................................................................... 4<br />
• Giả thuyết nghiên cứu: ........................................................................................ 4<br />
• Phƣơng pháp và thể thức nghiên cứu: ................................................................. 5<br />
• Lƣợc khảo lịch sử nghiên cứu đề tài: .................................................................. 7<br />
PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................................ 9<br />
CHƢƠNG I : KHỔNG TỬ TRONG HOÀN CẢNH VÀ THỜI ĐẠI CỦA ÔNG.... 9<br />
I. Hoàn cảnh và thời đại ......................................................................................... 9<br />
II. Tiểu sử Khổng Tử ........................................................................................... 12<br />
Hình 1: Chân dung Khổng Tử ............................................................................. 18<br />
CHƢƠNG II: KHỔNG TỬ VỚI TƢ TƢỞNG "HỮU GIÁO VÔ LOẠI ................ 19<br />
1) Bình dân hóa giáo dục…………………………………………………..19<br />
2. Chính trị hóa giáo dục ...................................................................................... 21<br />
3. Đạo đức hóa giáo dục: ..................................................................................... 22<br />
<br />