intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Cơ kỹ thuật: Phân tích phi tuyến tĩnh và động lực học của tấm chữ nhật FMG trên nền đàn hồi

Chia sẻ: Nguyễn Văn H | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:174

41
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của luận án nhằm xây dựng các phương trình chủ đạo và phương pháp giải bằng cách tiếp cận giải tích để tìm lực tới hạn và đường cong độ võng - tải trọng sau tới hạn của tấm mỏng ES-FGM và tấm dày ES-FGM. Xây dựng các phương trình chủ đạo và phương pháp giải bằng cách tiếp cận giải tích để tìm các đáp ứng động lực học như tần số dao động cơ bản, quan hệ tần số - biên độ và đường cong phi tuyến thời gian - độ võng của tấm mỏng SFGM, tấm dày ES-FGM và tấm dày ES- FGM áp điện.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Cơ kỹ thuật: Phân tích phi tuyến tĩnh và động lực học của tấm chữ nhật FMG trên nền đàn hồi

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ<br /> <br /> PHẠM HỒNG CÔNG<br /> <br /> PHÂN TÍCH PHI TUYẾN TĨNH VÀ ĐỘNG LỰC HỌC<br /> CỦA TẤM CHỮ NHẬT FGM TRÊN NỀN ĐÀN HỒI<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ CƠ KỸ THUẬT<br /> <br /> HÀ NỘI – 2018<br /> <br /> ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ<br /> <br /> PHẠM HỒNG CÔNG<br /> <br /> PHÂN TÍCH PHI TUYẾN TĨNH VÀ ĐỘNG LỰC HỌC<br /> CỦA TẤM CHỮ NHẬT FGM TRÊN NỀN ĐÀN HỒI<br /> Chuyên ngành: Cơ Kỹ thuật<br /> Mã số: 62 52 01 01<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ CƠ KỸ THUẬT<br /> <br /> NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TSKH. NGUYỄN ĐÌNH ĐỨC<br /> <br /> HÀ NỘI – 2018<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi là Phạm Hồng Công, hiện đang là nghiên cứu sinh khoa Cơ học Kỹ<br /> thuật và Tự động hóa, trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN.<br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,<br /> kết quả trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công<br /> trình nào khác.<br /> Hà Nội, ngày tháng<br /> <br /> năm 2018<br /> <br /> Tác giả<br /> <br /> Phạm Hồng Công<br /> <br /> i<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn vô cùng sâu sắc đến Thầy hướng dẫn,<br /> GS. TSKH. Nguyễn Đình Đức đã luôn theo sát và tận tình hướng dẫn tác giả trong<br /> suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận án.<br /> Tác giả xin trân trọng cảm ơn tập thể các thầy cô giáo khoa Cơ học Kỹ<br /> thuật và Tự động hóa và thầy cô trong trường ĐH Công nghệ - ĐHQGHN đã luôn<br /> quan tâm, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt thời gian tác<br /> giả học tập và nghiên cứu tại trường.<br /> Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, đồng nghiệp tại Trung tâm<br /> Tin học và Tính toán, Viện HLKHCNVN đã quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện và<br /> động viên trong thời gian tác giả học tập và thực thiện luận án.<br /> Tác giả xin cảm ơn các thầy cô giáo và các nhà khoa học trong seminar Cơ<br /> học Vật rắn Biến dạng đã có những góp ý quý báu trong quá trình tác giả thực hiện<br /> luận án.<br /> Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với những người thân<br /> trong gia đình đã thông cảm, động viên và chia sẻ những khó khăn với tác giả trong<br /> suốt thời gian làm luận án.<br /> <br /> Tác giả<br /> <br /> Phạm Hồng Công<br /> <br /> ii<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Lời cam đoan ...................................................................................................... i<br /> Lời cảm ơn ........................................................................................................ ii<br /> Mục lục ............................................................................................................. iii<br /> Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt ............................................................... v<br /> Danh mục các bảng ......................................................................................... vii<br /> Danh mục các hình vẽ .................................................................................... viii<br /> MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1<br /> CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .........................................4<br /> 1.1. Vật liệu có cơ tính biến đổi FGM ........................................................................4<br /> 1.2. Phân loại và tiêu chuẩn ổn định tĩnh ....................................................................8<br /> 1.3. Tình hình nghiên cứu đã được công bố về tấm và vỏ FGM ................................ 9<br /> 1.3.1. Phân tích phi tuyến của tấm và vỏ FGM không có gân gia cường ...................9<br /> 1.3.2. Phân tích phi tuyến của tấm và vỏ FGM có gân gia cường ............................ 14<br /> 1.4. Những kết quả đã đạt được trong nước và quốc tế ............................................17<br /> 1.5. Những nội dung tồn tại cần được nghiên cứu ....................................................17<br /> CHƢƠNG 2. PHÂN TÍCH PHI TUYẾN CỦA TẤM MỎNG FGM SỬ<br /> DỤNG LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN ............................................................................18<br /> 2.1. Đặt vấn đề ..........................................................................................................18<br /> 2.2. Phân tích phi tuyến tĩnh của tấm mỏng ES-FGM trên nền đàn hồi ...................20<br /> 2.2.1. Mô hình tấm mỏng ES-FGM trên nền đàn hồi ...........................................20<br /> 2.2.2. Các phương trình cơ bản .............................................................................21<br /> 2.2.3. Phương pháp giải ........................................................................................27<br /> 2.2.4. Kết quả tính toán số và thảo luận................................................................ 32<br /> 2.3. Phân tích động lực học của tấm mỏng S-FGM trên nền đàn hồi .......................39<br /> 2.3.1. Mô hình tấm mỏng S-FGM trên nền đàn hồi .............................................39<br /> 2.3.2. Các phương trình cơ bản .............................................................................40<br /> 2.3.3. Phương pháp giải ........................................................................................43<br /> 2.3.4. Kết quả tính toán số và thảo luận................................................................ 45<br /> 2.4. Kết luận chương 2 .............................................................................................. 51<br /> <br /> iii<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
23=>2