intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu sự biến đổi chức năng tâm sinh lý và thể lực của nam vận động viên Pencak Silat đội tuyển quốc gia dưới tác động của hệ thống bài tập sức bền chuyên môn trong chu kỳ huấn luyện năm

Chia sẻ: Hetiheti Hetiheti | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:164

114
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án thực hiện nghiên cứu nhằm hướng đến các mục tiêu nghiên cứu: đánh giá thực trạng các chỉ số về hình thái, chức năng tâm, sinh lý và thể lực của nam VĐV đội tuyển Pencak Silat Quốc gia; nghiên cứu xác định hệ thống bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho nam VĐV Pencak Silat đội tuyển quốc gia trong chu kỳ huấn luyện năm;... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu sự biến đổi chức năng tâm sinh lý và thể lực của nam vận động viên Pencak Silat đội tuyển quốc gia dưới tác động của hệ thống bài tập sức bền chuyên môn trong chu kỳ huấn luyện năm

  1. 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO       BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU  LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO NGUYỄN NGỌC ANH NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CHỨC NĂNG TÂM SINH LÝ VÀ  THỂ LỰC CỦA NAM VẬN ĐỘNG VIÊN PENCAK SILAT ĐỘI  TUYỂN QUỐC GIA DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG BÀI  TẬP SỨC BỀN CHUYÊN MÔN TRONG CHU KỲ HUẤN LUYỆN  NĂM LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC
  2. 2 HÀ NỘI ­ 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO       BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU  LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO NGUYỄN NGỌC ANH NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CHỨC NĂNG TÂM  SINH LÝ VÀ  THỂ LỰC CỦA NAM VẬN ĐỘNG VIÊN PENCAK SILAT ĐỘI  TUYỂN  QUỐC GIA DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG BÀI TẬP SỨC  BỀN CHUYÊN MÔN TRONG CHU KỲ HUẤN LUYỆN NĂM Chuyên ngành: Huấn luyện thể thao                                    Mã số: 62.14.01.04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC                                       CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
  3. 3                                                                    1. GS.TS NGUYỄN DANH  THÁI                                                              2. GS.TS LÊ QUÝ PHƯỢNG HÀ NỘI ­ 2016                                                                 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của  riêng tôi. Các số  liệu, kết quả  trình bày trong luận  án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong  bất kỳ công trình nghiên cứu nào Tác giả luận án
  4. 4 Nguyễn Ngọc Anh DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN HLV Huấn luyện viên HLTT Huấn luyện thể thao LVĐ Lượng vận động SB Sức bền SBC Sức bền chung SBCM Sức bền chuyên môn TCTL Tố chất thể lực TĐ Thi đấu TT Thể thao
  5. 5 TDTT Thể dục thể thao VĐV Vận động viên DANH MỤC ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG TRONG LUẬN ÁN cm centimet kg kilogam m Met s Giây sl Số lần V Vận tốc VE chỉ số thông khí phổi thở ra trong 1 phút HR max Nhịp tim tối đa VO2/HR Chỉ số oxy – mạch ∂ Độ lệch chuẩn 
  6. 6 X   Số trung bình cộng  W% mức tăng trưởng VO2max (ml/min/kg) VO2max tương đối  VO2max (ml/min) VO2max tuyệt đối  BLA max Hàm lượng acid lactic tối đa trong máu  DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN ÁN Bảng Nội dung Trang 2.1 Đánh giá trạng thái VĐV 56 3.1 Kết quả phỏng vấn lựa chọn các chỉ số kiểm tra hình thái và chức năng tâm,  60 sinh lý, thể lực của cơ thể nam VĐV Pencak Silat Quốc gia (n = 50) 3.2 Các chỉ số về hình thái của nam VĐV Pencak Silat Quốc gia lứa ở giai đoạn  62 I (n=13) 3.3 Kết quả phân loại sức khỏe của nam VĐV Pencak Silat Quốc gia (n=13). 63 3.4 Các chỉ  số  tim mạch trong quá trình thực hiện bài tập chuyên môn  ở  giai  64 đoạn I (n=13) 3.5 Các chỉ số chuyển hóa năng lượng trong quá trình thực hiện bài tập chuyên  65 môn ở giai đoạn I (n=13) 3.6 Các chỉ số hô hấp trong quá trình thực hiện bài tập chuyên môn ở giai đoạn I   66 (n=13) 3.7 Các  chỉ  số   huyết  học  của  nam  VĐV  Pencak  Silat   Quốc  gia  giai   đoạn I   67 (n=13) 3.8 Các chỉ số tâm lý giai đoạn I của nam Vận động viên Pencak Silat Quốc Gia   67 (n=13)  3.9 Các chỉ số thể lực  trong quá trình thực hiện bài tập chuyên môn ở giai đoạn  68 I (n=13) 3.10 Kết  quả  phỏng vấn lựa chọn test đánh giá sức bền chuyên môn cho nam  82 VĐV đội tuyển Pencak Silat Quốc gia (n=50) 3.11 Tính thông báo và độ tin cậy của các test lựa chọn với thành tích thi đấu của  84
  7. 7 nam VĐV Pencak Silat Quốc gia 3.12 Kết quả  phỏng vấn lựa chọn các bài tập sức bền chuyên môn đặc trưng   S 86 trong môn Pencak Silat (n=50) 3.13 Kết quả phỏng vấn mức độ ưu tiên của các bài tập sức bền chuyên môn cho  S 87 nam VĐV pencak Silat đội tuyển Quốc gia (n=50) 3.14 Kết quả  phỏng vấn tỷ  lệ  sắp xếp nội dung huấn luyện sức bền chuyên   S 89 môn cho nam VĐV Pencak Silat Quốc gia (n=30) 3.15 Giáo án mẫu bài tập sức bền chuyên môn giai đoạn I của nam VĐV đội  90 tuyển Pencak Silat Quốc gia 3.16 Giáo án mẫu bài tập sức bền chuyên môn giai đoạn II của nam VĐV đội  91 tuyển Pencak Silat Quốc gia 3.17 Giáo án mẫu bài tập sức bền chuyên môn giai đoạn III của nam VĐV đội   92 tuyển Pencak Silat Quốc gia 3.18 Phân bổ khối lượng theo thời gian 96 3.19 Các chỉ  số  tim mạch trong quá trình thực hiện bài tập chuyên môn  ở  giai  102 đoạn II (n=13) 3.20 Các chỉ số chuyển hóa năng lượng trong quá trình thực hiện bài tập chuyên  103 môn ở giai đoạn II (n=13) 3.21 Các chỉ số hô hấp trong quá trình thực hiện bài tập chuyên môn ở giai đoạn  103 II  (n=13) 3.22 Các chỉ  số  huyết học của nam VĐV Pencak Silat đội tuyển Quốc gia giai  104 đoạn II (n=13) 3.23 Các chỉ  số  tâm lý giai đoạn II của nam VĐV đội tuyển Pencak Silat Quốc  104 gia (n=13) 3.24 Các chỉ số thể lực trong quá trình thực hiện bài tập sức bền chuyên môn ở  104 giai đoạn II (n=13) 3.25 Diễn biến phát triển các chỉ  số  chức năng tim mạch của nam VĐV Pencak  S 105 Silat Quốc gia dưới tác động của hệ  thống bài tập sức bền chuyên môn từ  giai đoạn I đến giai đoạn II. 3.26 Diễn biến phát triển các chỉ  số  chức năng hô hấp của nam VĐV Pencak  S 105 Silat Quốc gia dưới tác động của hệ  thống bài tập sức bền chuyên môn từ  giai đoạn I đến giai đoạn II. 3.27 Diễn biến phát triển các chỉ  số chức năng chuyển hóa năng lượng của nam   S 105 VĐV Pencak Silat Quốc gia dưới tác động của hệ  thống bài tập sức bền   chuyên môn từ giai đoạn I đến giai đoạn II. 3.28 Diễn biến phát triển các chỉ số huyết học của nam VĐV Pencak Silat Quốc   S 105 gia dưới tác động của hệ  thống bài tập sức bền chuyên môn từ  giai đoạn I  đến giai đoạn II 3.29 Diễn biến tâm lý của VĐV Pencak Silat đội tuyển Quốc gia dưới tác động  106 của hệ thống bài tập sức bền chuyên môn giai đoạn I đến giai đoạn II 3.30 Diễn biễn các chỉ  số  thể  lực của nam VĐV Pencak Silat đội tuyển Quốc  107 giai đoạn I và giai đoạn II 3.31 Các chỉ số về hình thái của nam VĐV Pencak Silat Quốc gia ở giai đoạn III  108 (n=13). 3.32 Các chỉ số tim mạch trong quá trình thực hiện bài tập sức bền chuyên môn ở  S 109 giai đoạn  III (n=13) 3.33 Các chỉ số hô hấp trong quá trình thực hiện bài tập ở giai đoạn III (n=13) S 109 3.34 Kết quả kiểm tra các chỉ số về chuyển hóa năng lượng trong quá trình thực  S 109
  8. 8 hiện các bài tập chuyên môn ở giai đoạn III (n=13) 3.35 Các chỉ số về huyết học của nam VĐV Pencak Silat Quốc gia dưới tác động  110 của hệ thống bài tập sức bền chuyên môn ở giai đoạn III (n= 13). 3.36 Các chỉ  số  tâm lý giai đoạn III của nam VĐV đội tuyểnPencak Silat Quốc  110 gia (n=13) 3.37 Kết quả  kiểm tra các chỉ  số  thể  lực trong quá trình thực hiện các bài tập  110 chuyên môn ở giai đoạn III (n=13) 3.38 Diễn biến phát triển các chỉ  số  chức năng tim mạch của nam VĐV Pencak  S 111 Silat Quốc gia dưới tác động của hệ  thống bài tập sức bền chuyên môn từ  giai đoạn II đến giai đoạn III. 3.39 Diễn biến phát triển các chỉ  số  chức năng hô hấp của nam VĐV Pencak  S 111 Silat Quốc gia dưới tác động của hệ  thống bài tập sức bền chuyên môn từ  giai đoạn II đến giai đoạn III. 3.40 Diễn biến phát triển các chỉ  số chức năng chuyển hóa năng lượng của nam   S 111 VĐV Pencak Silat Quốc gia dưới tác động của hệ  thống bài tập sức bền   chuyên môn từ giai đoạn II đến giai đoạn III. 3.41 Diễn biến các chỉ  số  huyết học của nam VĐV Pencak Silat Quốc gia lứa   S 111 dưới tác động của hệ thống bài tập sức bền chuyên môn từ giai đoạn II đến  giai đoạn III. 3.42 Diễn biến tâm lý của nam VĐV Pencak Silat đội tuyển Quốc gia dưới tác   S 111 động của hệ thống bài tập SBCM giai đoạn II và giai đoạn III. 3.43 Diễn biến các chỉ số thể lực của nam VĐV Pencak Silat đội tuyển Quốc gia   S 111 giai đoạn II và giai đoạn III 3.44 Diễn biến các chỉ  số về hình thái của nam VĐV Pencak Silat Quốc gia giai  S 113 đoạn I và giai đoạn III (n=13). 3.45 Diễn biến phát triển các chỉ  số  chức năng tim mạch của nam VĐV Pencak  S 113 Silat Quốc gia dưới tác động của hệ  thống bài tập sức bền chuyên môn từ  giai đoạn I đến giai đoạn III. 3.46 Diễn biến phát triển các chỉ  số  chức năng hô hấp của nam VĐV Pencak  S 113 Silat Quốc gia dưới tác động của hệ  thống bài tập sức bền chuyên môn từ  giai đoạn I đến giai đoạn III. 3.47 Diễn biến phát triển các chỉ  số chức năng chuyển hóa năng lượng của nam   S 113 VĐV Pencak Silat Quốc gia dưới tác động của hệ  thống bài tập sức bền   chuyên môn từ giai đoạn I đến giai đoạn III. 3.48 Diễn biến phát triển các chỉ số huyết học của nam VĐV Pencak Silat Quốc   S 113 gia dưới tác động của hệ  thống bài tập sức bền chuyên môn từ  giai đoạn I  đến giai đoạn III. 3.49 Diễn biến tâm lý của nam VĐV Pencak Silat đội tuyển Quốc gia  dưới tác  S 113 đông của hệ thống bài tập sức bền chuyên môn giai đoạn I và giai đoạn III 3.50 Diễn biến các chỉ số thể lực của nam VĐV Pencak Silat đội tuyển Quốc gia   S 113 dưới tác động của hệ thống bài tập sức bền chuyên môn giai đoạn I và giai   đoạn III Sơ đồ 1.1 Tóm tắt đặc tính và tư tưởng của Pencak Silat. 11 1.2 Hệ thống tấn pháp của Pencak Silat 12 Biểu đồ 3.1 Lượng vận động trong chu kỳ huấn luyện tuần và tháng 97
  9. 9 3.2 Diễn biến phát triển các chỉ  số  huyết học của nam VĐV Pencak Silat đội  S 105 tuyển quốc gia dưới tác động của hệ thống bài tập sức bền chuyên môn từ  giai đoạn I đến giai đoạn II 3.3 Diễn biến phát triển các chỉ  số  chức năng tim mạch của nam VĐV Pencak  S 105 Silat đội tuyển quốc gia dưới tác động của hệ  thống bài tập chuyên môn  TAY  từ giai đoạn I đến giai đoạn II 3.4 Diễn biến phát triển các chỉ  số  chức năng tim mạch của nam VĐV Pencak  S 105 Silat đội tuyển quốc gia dưới tác động của hệ  thống bài tập chuyên môn  CHÂN  từ giai đoạn I đến giai đoạn II 3.5 Diễn biến phát triển các chỉ  số  chức năng tim mạch của nam VĐV Pencak  S 105 Silat đội tuyển quốc gia dưới tác động của hệ  thống bài tập chuyên môn  HỖN HỢP  từ giai đoạn I đến giai đoạn II 3.6 Diễn biến phát triển các chỉ  số  chức năng tim mạch của nam VĐV Pencak  S 105 Silat đội tuyển quốc gia dưới tác động của hệ  thống bài tập GẮNG SỨC   TỐI ĐA từ giai đoạn I đến giai đoạn II 3.7 Diễn biến phát triển các chỉ  số  chức năng hô hấp của nam VĐV Pencak  S 105 Silat Quốc gia dưới tác động của hệ thống bài tập chuyên môn TAY  từ giai  đoạn I đến giai đoạn II 3.8 Diễn biến phát triển các chỉ  số  chức năng hô hấp của nam VĐV Pencak  S 105 Silat Quốc gia dưới tác động của hệ  thống bài tập chuyên môn CHÂN  từ  giai đoạn I đến giai đoạn II 3.9 Diễn biến phát triển các chỉ  số  chức năng hô hấp của nam VĐV Pencak  S 105 Silat Quốc gia dưới tác động của hệ thống bài tập chuyên môn HỖN HỢP  từ giai đoạn I đến giai đoạn II 3.10 Diễn biến phát triển các chỉ  số  chức năng hô hấp của nam VĐV Pencak  S 105 Silat Quốc gia dưới tác động của hệ thống bài tập chuyên môn GẮNG SỨC   TỐI ĐA từ giai đoạn I đến giai đoạn II 3.11 Diễn biến phát triển các chỉ  số chức năng chuyển hóa năng lượng của nam   S 105 VĐV Pencak Silat Quốc gia dưới tác động của  hệ thống bài tập chuyên môn  TAY  từ giai đoạn I đến giai đoạn II 3.12 Diễn biến phát triển các chỉ  số  chức năng chuyển hóa năng lượngcủa nam  S 105 VĐV Pencak Silat Quốc gia dưới tác động của  hệ thống bài tập chuyên môn  CHÂN  từ giai đoạn I đến giai đoạn II 3.13 Diễn biến phát triển các chỉ  số chức năng chuyển hóa năng lượng của nam   S 105 VĐV Pencak Silat Quốc gia dưới tác động của  hệ thống bài tập chuyên môn  HỖN HỢP từ giai đoạn I đến giai đoạn II 3.14 Diễn biến phát triển các chỉ  số  chức năng chuyển hóa năng lượngcủa nam  S 105 VĐV Pencak Silat Quốc gia dưới tác động của  hệ thống bài tập chuyên môn  GẮNG SỨC TỐI ĐA từ giai đoạn I đến giai đoạn II 3.15 Diễn biến phát triển các chỉ  số  chức năng tim mạch của nam VĐV Pencak  S 111 Silat Quốc gia dưới tác động của hệ thống bài tập chuyên môn TAY  từ giai  đoạn II đến giai đoạn III 3.16 Diễn biến phát triển các chỉ  số  chức năng tim mạch của nam VĐV Pencak  S 111 Silat Quốc gia dưới tác động của hệ  thống bài tập chuyên môn CHÂN  từ  giai đoạn II đến giai đoạn III 3.17 Diễn biến phát triển các chỉ  số  chức năng tim mạch của nam VĐV Pencak  S 111 Silat Quốc gia dưới tác động của hệ thống bài tập chuyên môn HỖN HỢP  từ giai đoạn II đến giai đoạn III
  10. 10 3.18 Diễn biến phát triển các chức năng tim mạch của nam VĐV Pencak Silat  S 111 Quốc gia dưới tác động của hệ thống bài tập chuyên môn GẮNG SỨC TỐI  ĐA từ giai đoạn IIđến giai đoạn III 3.19 Diễn biến phát triển các chỉ  số  chức năng hô hấp của nam VĐV Pencak  S 111 Silat Quốc gia dưới tác động của hệ thống bài tập chuyên môn TAY  từ giai  đoạn II đến giai đoạn III 3.20 Diễn biến phát triển các chỉ  số  chức năng hô hấp của nam VĐV Pencak  S 111 Silat Quốc gia dưới tác động của hệ  thống bài tập chuyên môn CHÂN  từ  giai đoạn II đến giai đoạn III 3.21 Diễn biến phát triển các chỉ  số  chức năng hô hấp của nam VĐV Pencak  S 111 Silat Quốc gia dưới tác động của hệ thống bài tập chuyên môn HỖN HỢP  từ giai đoạn II đến giai đoạn III 3.22 Diễn biến phát triển các chức năng hô hấp của nam VĐV Pencak Silat Quốc   S 111 gia dưới tác động của hệ thống bài tập chuyên môn GẮNG SỨC TỐI ĐA từ  giai đoạn IIđến giai đoạn III 3.23 Diễn biến phát triển các chỉ số chức năng chuyển hóa năng lượng  của nam   S 111 VĐV Pencak Silat Quốc gia dưới tác động của  hệ thống bài tập chuyên môn  TAY  từ giai đoạn II đến giai đoạn III 3.24 Diễn biến phát triển các chỉ  số chức năng chuyển hóa năng lượng của nam   S 111 VĐV Pencak Silat Quốc gia dưới tác động của  hệ thống bài tập chuyên môn  CHÂN  từ giai đoạn II đến giai đoạn III 3.25 Diễn biến phát triển các chỉ  số chức năng chuyển hóa năng lượng của nam   S 111 VĐV Pencak Silat Quốc gia dưới tác động của  hệ thống bài tập chuyên môn  HỖN HỢP từ giai đoạn II đến giai đoạn III 3.26 Diễn biến phát triển các chỉ  số chức năng chuyển hóa năng lượng của nam   S 111 VĐV Pencak Silat Quốc gia dưới tác động của  hệ thống bài tập chuyên môn  GẮNG SỨC TỐI ĐA từ giai đoạn II đến giai đoạn III 3.27 Diễn biến các chỉ  số  huyết học của nam VĐV Pencak Silat Quốc gia lứa   S 111 dưới tác động của hệ thống bài tập sức bền chuyên môn từ giai đoạn II đến  giai đoạn III.  3.28 Diễn biến các chỉ số thể lực của nam VĐV Pencak Silat đội tuyển Quốc gia   S 111 dưới tác động của  hệ  thống bài tập chuyên môn TAY từ  giai đoạn II đến  giai đoạn III 3.29 Diễn biến các chỉ số thể lực của nam VĐV Pencak Silat đội tuyển Quốc gia   S 111 dưới tác động của hệ thống bài tập chuyên môn CHÂN từ giai đoạn II đến  giai đoạn III 3.30 Diễn biến các chỉ số thể lực của nam VĐV Pencak Silat đội tuyển Quốc gia   S 110 dưới tác động của hệ thống bài tập chuyên môn HỖN HỢP từ giai đoạn II   đến giai đoạn III 3.31 Diễn biến phát triển các chỉ  số  chức năng tim mạch của nam VĐV Pencak  S 113 Silat Quốc gia dưới tác động của hệ  thống bài tập sức bền chuyên môn   TAY từ giai đoạn I đến giai đoạn III. 3.32 Diễn biến phát triển các chỉ  số  chức năng tim mạch của nam VĐV Pencak  S 113 Silat Quốc gia   dưới tác động của hệ  thống bài tập sức bền chuyên môn  CHÂN  từ giai đoạn I đến giai đoạn III. 3.33 Diễn biến phát triển các chỉ  số  chức năng tim mạch của nam VĐV Pencak  S 113 Silat Quốc gia dưới tác động của hệ  thống bài tập sức bền chuyên môn  
  11. 11 HỖN HỢP từ giai đoạn I đến giai đoạn III. 3.34 Diễn biến phát triển các chỉ  số  chức năng tim mạch của nam VĐV Pencak  S 113 Silat Quốc gia  dưới tác động của hệ thống bài tập GẮNG SỨC TỐI ĐA từ  giai đoạn I đến giai đoạn III. 3.35 Diễn biến phát triển các chỉ  số  chức năng hô hấp của nam VĐV Pencak  S 113 Silat Quốc gia dưới tác động của hệ  thống bài tập sức bền chuyên môn   TAY từ giai đoạn I đến giai đoạn III. 3.36 Diễn biến phát triển các chỉ  số  chức năng hô hấp của nam VĐV Pencak  S 113 Silat Quốc gia dưới tác động của hệ  thống bài tập sức bền chuyên môn   CHÂN  từ giai đoạn I đến giai đoạn III. 3.37 Diễn biến phát triển các chỉ  số  chức năng hô hấp của nam VĐV Pencak  S 113 Silat Quốc gia dưới tác động của hệ  thống bài tập sức bền chuyên môn   HỖN HỢP từ giai đoạn I đến giai đoạn III. 3.38 Diễn biến phát triển các chỉ  số  chức năng hô hấp   của nam VĐV Pencak   S 113 Silat Quốc gia dưới tác động của hệ thống bài tập GẮNG SỨC TỐI ĐA từ  giai đoạn I đến giai đoạn III. 3.39 Diễn biến phát triển các chỉ  số chức năng chuyển hóa năng lượng của nam   S 113 VĐV Pencak Silat Quốc gia dưới tác động của hệ  thống bài tập sức bền   chuyên môn  TAY từ giai đoạn I đến giai đoạn III. 3.40 Diễn biến phát triển các chỉ  số chức năng chuyển hóa năng lượng của nam   S 113 VĐV Pencak Silat Quốc gia dưới tác động của hệ  thống bài tập sức bền   chuyên môn CHÂN  từ giai đoạn I đến giai đoạn III. 3.41 Diễn biến phát triển các chỉ  số chức năng chuyển hóa năng lượng của nam   S 113 VĐV Pencak Silat Quốc gia dưới tác động của hệ  thống bài tập sức bền   chuyên môn HỖN HỢP từ giai đoạn I đến giai đoạn III. 3.42 Diễn biến phát triển các chỉ  số chức năng chuyển hóa năng lượng của nam   S 113 VĐV Pencak Silat Quốc gia dưới tác động của hệ  thống bài tập GẮNG  SỨC TỐI ĐA từ giai đoạn I đến giai đoạn III 3.43 Diễn biến phát triển các chỉ số huyết học của nam VĐV Pencak Silat Quốc   S 113 gia  dưới tác động của hệ thống bài tập sức bền chuyên môn từ giai đoạn I   đến giai đoạn III. 3.44 Diễn biến tâm lý của VĐV Pencak Silat đội tuyển Quốc gia  dưới tác đông   S 113 của hệ thống bài tập sức bền chuyên môn giai đoạn I và giai đoạn III 3.45 Diễn biến các chỉ số thể lực của nam VĐV Pencak Silat đội tuyển Quốc gia   S 113 dưới tác động của hệ thống bài tập sức bền chuyên môn TAY từ giai đoạn I   đến giai đoạn III. 3.46 Diễn biến các chỉ số thể lực của nam VĐV Pencak Silat đội tuyển Quốc gia   S 113 dưới tác động của hệ  thống bài tập sức bền chuyên môn CHÂN từ  giai  đoạn I đến giai đoạn III 3.47 Diễn biến các chỉ số thể lực của nam VĐV Pencak Silat đội tuyển Quốc gia   S 113 dưới tác động của hệ thống bài tập sức bền chuyên môn HỖN HỢP từ giai  đoạn I đến giai đoạn III
  12. 12
  13. 13 PHẦN MỞ ĐẦU Thể dục thể thao (TDTT) là một hoạt động gắn liền với đời sống của   con người, trải qua hàng ngàn năm lịch sử  cùng với sự  phát triển của khoa  học kỹ thuật và nền văn minh nhân loại TDTT đã không ngừng lớn mạnh cả  về số lượng và trình độ, trở thành một động lực quan trọng thúc đẩy sự tiến   bộ, văn minh của xã hội loài người. Đặc biệt TDTT còn được coi là sứ  giả  của hòa bình, mang trong mình một sứ mệnh cao đẹp đó là nối vòng tay bằng  hữu, thắt chặt tình đoàn kết giữa các quốc gia, các dân tộc trên thế  giới [2],   [4].          Dân tộc Việt Nam là một dân tộc thượng võ, lịch sử TDTT gắn liền với   truyền thống hơn 4000 năm dựng nước và đấu tranh chống giặc ngoại xâm.  Ngày nay dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, dưới ánh sáng tư  tưởng của Chủ  tịch Hồ  Chí Minh nền TDTT nước ta đang có những bước  tiến vững chắc vì sự nghiệp nâng cao sức khỏe cho nhân dân, vì thành tích thể  thao đỉnh cao. Và Pencak Silat là một trong những môn thể  thao mũi nhọn  trong chiến lược phát triển thể thao thành tích cao của nền thể thao nước nhà.          Pencak Silat là một môn võ thuật cổ xưa ra đời ở vùng quần đảo Nam   Dương (Indonesia, Malaysia, Singapore) và có bề  dày lịch sử  hàng trăm năm  môn võ này lúc đầu chỉ  được dùng để  biểu diễn trong các lễ  hội, cầu khấn  thần linh trải qua năm tháng nó đã trở  thành môn võ được đưa vào thi đấu  chính thức tại các kỳ Đại hội TDTT trong khu vực và quốc tế. Ngay từ những  ngày   đầu   mới   du   nhập   vào   Việt   Nam   (năm   1989   sau   Seagames   15   tại  Malaysia), môn võ này đã thu hút mạnh mẽ  lực lượng thanh thiếu niên tham   gia tập luyện.
  14. 14          Trong những năm gần đây, trên các võ đài quốc tế và khu vực các VĐV   Pencak Silat đã giành được những chiến thắng vẻ  vang đem lại vinh quang   cho nền thể thao nước nhà. Cho đến nay Pencak Silat Việt Nam đã có nhiều   nhà vô địch thế giới, vô địch Seagames như: Nguyễn Thị Hồng Hải, Trịnh Thị  Mùi, Nguyễn Văn Hùng, Đặng Thị Thúy, Huỳnh Thị Thu Hồng…., góp phần  nâng cao thành tích chung của đoàn thể thao Việt Nam. Được sự quan tâm và  đầu tư  đúng hướng của Đảng, Nhà nước và ngành TDTT môn Pencak Silat  đang ngày một phát triển để tiến tới giành được những thứ hạng cao hơn tại   các giải thi đấu trong khu vực, quốc tế và trên thế giới.         Tuy nhiên TDTT, đặc biệt là thể thao thành tích cao là một lĩnh vực luôn   phát triển không ngừng. Điều này đòi hỏi những chuyên gia, huấn luyện viên  (HLV) phải không ngừng học tập và nghiên cứu nâng cao trình độ  trong công  tác chuyên môn nhằm đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao của thể thao thành   tích cao. Để  nâng cao được thành tích thể  thao cần phải tuân theo những quy  luật sinh học và quy luật giáo dục thể chất (GDTC) trong quá trình huấn luyện   thể thao (HLTT), mọi sự tác động của bài tập lên cơ thể vận động viên (VĐV)   đều dẫn đến những biến đổi về  mặt hình thái, chức năng, chuyển hóa năng   lượng [6], [[9].  Đã có rất nhiều chuyên gia, HLV và các sinh viên Pencak Silat đã nghiên cứu  về vấn đề này như: Trần Kim Tuyến (2003; 2009), Nguyễn Hồng Hải (2009),   Nguyễn Xuân Hải (2010), Mai Thế  Lâm (2009), Lê Thị  Hường (2012). Tuy  nhiên chưa tác giả nào đề cập đến mức độ biến đổi hình thái, chức năng tâm,  sinh lý trong mối tương quan giữa cường độ và khối lượng vận động của từng   bài tập sức bền chuyên môn của nam vận động vên (VĐV) Pencak Silat. Đối   với tất cả các môn thể thao nói chung và môn Pencak Silat nói riêng việc giải  quyết được vấn đề  trên có ý nghĩa rất lớn trong việc nâng cao thành tích cho  các VĐV.
  15. 15 Xuất phát từ những đòi hỏi của thực tiễn, nhận thấy sự cần thiết của   vấn đề  nghiên cứu, chúng tôi nghiên cứu đề  tài: “Nghiên cứu sự  biến đổi   hình thái, chức năng tâm, sinh lý và thể lực của nam vận động viên Pencak   Silat đội tuyển Quốc gia dưới tác động của hệ  thống bài tập sức bền   chuyên môn trong chu kỳ huấn luyện năm". Mục đích nghiên cứu: Trên cơ  sở  nghiên cứu tổng hợp những cơ  sở  lý luận, những cơ  sở  y  sinh học và qua quan sát thực tiễn đề  tài được thực hiện với mục đích lựa   chọn, hệ thống hóa và sắp xếp hợp lý các bài tập phát triển sức bền chuyên  môn cho nam VĐV đội tuyển Pencak Silat Quốc gia, sao cho đem lại sự biến   đổi tốt nhất đối với cơ  thể  VĐV để  đạt được thành tích cao nhất trong thi   đấu. Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng các chỉ số về hình thái, chức năng tâm,  sinh lý và thể lực của nam VĐV đội tuyển Pencak Silat Quốc gia Mục tiêu 2: Nghiên cứu xác định hệ  thống bài tập phát triển sức bền  chuyên môn cho nam VĐV Pencak Silat đội tuyển quốc gia trong chu kỳ huấn   luyện năm. Mục tiêu 3: Đánh giá sự  biến đổi về  hình thái, chức năng tâm, sinh lý  và thể lực dưới tác động của hệ thống bài tập sức bền chuyên môn trong chu   kỳ huấn luyện năm của nam VĐV Pencak Silat đội tuyển quôc gia. Giả thuyết khoa học: Trình độ tập luyện của VĐV vừa ảnh hưởng tới thành tích thi đấu. Nó  bao gồm các nhân tố  nội sinh và một số  nhân tố  ngoại sinh. Các nhân tố  nội   sinh là hình thái cơ thể, chức năng sinh lý, phẩm chất tâm lý, tố chất thể lực,   trình độ kỹ chiến thuật. Từ lý luận và thực tiễn đào tạo VĐV Pencak silat cho  thấy, trình độ tập luyện của VĐV Quốc gia môn Pencak Silat trong những năm 
  16. 16 gần đây có nhiều khiếm khuyết, dẫn tới thành tích thi đấu bị hạn chế. Vấn đề  này do nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhân cơ bản là sức bền chuyên môn  yếu. Nếu lựa chọn được các bài tập chuyên môn phù hợp và ưu tiên sắp xếp   phát triển sức bền chuyên môn cho nam VĐV Pencak Silat một cách hợp lý và   khoa học, chắc chắn sẽ ảnh hưởng tốt tới hình thái, chức năng tâm, sinh lý và   thể lực của VĐV, vì vậy thành tích thi đấu sẽ khả quan hơn. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Đặc điểm môn Pencak Silat. 1.1.1. Tính thực dụng của môn võ Pencak Silat. Các đặc tính của môn Pencak Silat bao gồm: Tính dân tộc, tính chiến  đấu, tính Nghệ thuật và tính thể thao. Kết hợp bốn đặc tính của Pencak Silat  là các hình thức tinh thần võ đạo, tự  vệ  chiến đấu, biểu diễn nghệ  thuật võ  và thi đấu thể  thao đã tạo nên cơ  sở  cho việc hình thành phát triển Pencak   Silat thành bốn nội dung, mỗi nội dung có tính chất và mục tiêu riêng đó là:  Tinh thần võ đạo Pencak Silat, tự  vệ  và chiến đấu Pencak Silat, biểu diễn   nghệ thuật võ Pencak Silat và thi đấu thể thao Pencak Silat. [15], [39].  Như vậy, trên cơ sở các hình thức và đặc tính cấu thành nội dung môn  Pencak Silat, môn võ này đã được chia thành bốn nội dung nhỏ, mỗi nội dung  
  17. 17 này có mục tiêu riêng và căn cứ  vào mục tiêu đó  mà mỗi nội dung sẽ  đi sâu  vào hình thức cụ  thể  nhưng vẫn có sự  kết hợp liên quan đến các hình thức   còn lại. Như đã đề cập, nội dung thực chất của Pencak Silat chính là những đòn   thế, kỹ thuật tự vệ chiến đấu dưới dạng hình ảnh tư duy và dưới dạng động  tác hoạt động của cơ  thể, bao gồm các tổ  hợp đòn thế  kỹ  thuật được thực   hiện một cách chủ  động, có kiểm soát (có nghĩa là mang tinh thần võ đạo   trong đó), có hiệu quả  chiến thuật đẹp mắt, có tác dụng phát triển thể  chất   con người và mỗi tổ hợp bao giờ cũng có các tiêu chí thống nhất như sau: Tăng cường khả năng tự chủ và phát triển sức mạnh lý trí của người võ sĩ; Phát triển khả năng tự vệ trước sự tấn công của người khác; Thể hiện nét đẹp và sự hoà hợp trong các động tác; Phát triển kỹ năng thân thể và thể chất con người. Các kỹ  thuật và tổ  hợp đòn trong nội dung tự vệ  chiến đấu là Pencak   Silat nguyên bản và tương đối hoàn chỉnh, là khởi thuỷ cho các nội dung khác  của Pencak Silat có nghĩa là: các kỹ  thuật và tổ  hợp trong các nội dung khác  của Pencak Silat là các kỹ thuật và tổ  hợp được phát sinh và biến đổi từ các   kỹ  thuật và các tổ  hợp của nội dung tự  vệ  chiến đấu. Tập Pencak Silat là   hình thức rèn luyện thân thể và thi đấu, với mục tiêu là phát triển sức khoẻ và  thi đấu thể  thao, trong đó bao hàm bốn hình thức: Tinh thần võ đạo, tự  vệ,   nghệ thuật và thể thao [6], [16];   Thi đấu Pencak Silat là một lĩnh vực có thể  tập trung phát triển mở  rộng, về  phương diện kỹ  thuật thực chất là Pencak Silat tự  vệ  chiến đấu  được tổ  chức theo luật thi đấu thể  thao. Do đó, các kỹ  thuật thi đấu Pencak   Silat ngoài tác dụng rèn luyện thân thể còn có tác dụng tự vệ chiến đấu, biểu   diễn nghệ thuật võ và rèn luyện sự tự chủ, kiểm soát bản thân [15], [39]. Pencak Silat có thể là một môn võ với các động tác được rút ra và biến   đổi từ  các kỹ  thuật, tổ  hợp kỹ  thuật, Pencak Silat cũng có thể  chia làm hai 
  18. 18 cấp độ  đó là Pencak Silat vận động nhẹ  dùng để  rèn luyện thân thể  và phát  triển sức khoẻ  cho tất cả  các lứa tuổi và Pencak Silat vận động nặng dành  cho các vận động viên thành tích cao. Pencak Silat thi đấu thể thao sử dụng sức mạnh, tốc độ, sự khéo léo, kỹ  thuật phòng thủ, tấn công, bộ  pháp để  chiến thắng đối phương và gần gũi  với nội dung tự vệ chiến đấu. Pencak Silat là môn thể  thao, là một môn giáo dục thể  chất rèn luyện  sức khoẻ  con người, là môn thể thao phù hợp với quần chúng, loại hình tập  luyện đơn giản, tiện lợi, bổ ích và dễ đầu tư. 1.1.2. Đặc điểm thi đấu môn Pencak Silat. Pencak Silat là sản phẩm văn hoá, các loại tổ  hợp đòn, kỹ  thuật được   thể hiện đa dạng tuỳ vào bản sắc văn hoá riêng của mỗi Dân tộc. Một phong  cách thể hiện tổ hợp đòn, kỹ thuật nhất định có các đặc điểm riêng khác biệt  hẳn so với các phong cách khác thì được gọi là một trường phái võ Pencak   Silat [15], [39]. Việc hình thành nên nhiều trường phái (phong cách) riêng  xuất phát từ những lý do sau: Điều kiện địa lý và tự  nhiên của từng vùng, Ví dụ:  ở  những vùng núi,   địa hình gồ ghề mấp mô, vùng đồng bằng địa hình bằng phẳng… nên việc sử  dụng các kỹ thuật chiến đấu, các tổ hợp đòn cũng phải khác nhau. Những loài động vật được  quan sát để  sáng tạo ra kỹ  thuật có rất  nhiều loại: Hổ, Báo, Rắn, Sư  tử, Chim  ưng, Khỉ… do vậy các kỹ  thuật, tổ  hợp đòn sáng tạo ra cũng rất khác nhau. Cách thức chọn cự  ly trong chiến đấu khác nhau tuỳ  theo cấu tạo cơ  thể khác nhau của con người, Ví dụ: Chiến đấu tầm xa, tầm trung, tầm gần. Tính chất tự  vệ  chiến đấu khác nhau, tự  vệ  chủ  động hay tự  vệ  bị  động.
  19. 19 Nhưng tất cả  các trường phái đều phải hội tụ  bốn đặc tính của Pencak  Silat: Tính võ đạo, Tính tự vệ chiến đấu, Tính nghệ thuật và tính thể thao thượng   võ. Kỹ  thuật Pencak Silat có thể  thu nhận những kỹ  thuật của Karatedo,   Taekwondo, Jujitsu và các môn võ thuật khác để ngày càng trở lên phong phú,  đa dạng và đặc sắc hơn. Điều thiết yếu để  có thể  hợp các kỹ  thuật của các   môn võ khác vào Pencak Silat là phải đảm bảo được các quy chuẩn kỹ thuật   của Pencak Silat. Mặc dù kỹ thuật chiến đấu khác nhau nhưng trong lĩnh vực  tinh thần võ đạo và tư  tưởng triết lý xuyên suốt thì không được khác. Nhờ  vậy, Pencak Silat phát huy được tính đa dạng, phong phú nhưng không mất đi   những đặc tính truyền thống của mình [15], [39]. Do đặc điểm của môn Pencak Silat nên hiện nay các quốc gia trên thế  giới có môn Pencak Silat thì việc thể  hiện các kỹ  thuật thi đấu cũng như  tổ  hợp đòn rất đa dạng và phong phú, ngay  ở  vùng Đông Nam Á là cái nôi của   Pencak Silat, các quốc gia dựa trên quy chuẩn của Pencak Silat và bên cạnh đó  cũng đã tận dụng hết những tinh hoa võ thuật của mình để đưa vào tập luyện   và thi đấu Pencak Silat và làm cho môn này ngày càng đa dạng và hấp dẫn  hơn. Thông qua các giải thi đấu quốc tế cho thấy rõ rệt nhất có 2 phong cách   thi đấu ở vùng Đông Nam Á đó là lối đánh va chạm và lối đánh kỹ thuật. Phong cách thứ nhất là lối đánh va chạm theo kiểu võ tự do, các Quốc  gia đánh theo phong cách này là Thái Lan, Lào, Myanma, các tổ hợp đòn và kỹ  thuật mang tính chất thực dụng ít hoa mỹ, khả  năng va chạm và lối đánh áp  đảo, dùng sức. Phong cách thứ hai là lối đánh kỹ thuật được các Quốc gia là Inđônêsia,  Malaisia, Singapo, Philippin, Brunei sử  dụng và tổ  hợp đòn được sử  dụng  khéo léo, phối hợp đòn linh hoạt và đa dạng. Quy chuẩn thi đấu Pencak Silat.
  20. 20 Trong thi đấu Pencak Silat các kỹ thuật của Pencak Silat còn được gọi  là quy định kỹ thuật của thi đấu hay quy định kỹ thuật trận đấu. Đây là những   quy định cơ  bản về  thi đấu đối kháng Pencak Silat được áp dụng trong các   trận đấu và được chia thành 4 nhóm quy tắc như sau: Tuân thủ luật thi đấu Pencak Silat. Bắt đầu bằng cách lập thế và di chuyển theo các bộ pháp, thế  tấn của   Pencak Silat. Ra đòn tấn công, phòng thủ, đánh ngã. Trở về vị trí lập tấn ban đầu và bắt đầu di chuyển. Tuân thủ luật thi đấu Pencak Silat: Bất kỳ trận đấu đối kháng nào cũng  phải tuân thủ luật thi đấu Pencak Silat. Bắt đầu thi đấu:  Trận đấu bắt đầu bằng cách lập thế  và di chuyển  theo các bộ pháp, thế tấn của Pencak Silat. Thế lập tấn là tư thế đầu tiên trước khi di chuyển tiếp cận hay tránh né  để tấn công hay phòng thủ, tư thế lập tấn là sự tổng hợp của các phần sau: Thế  tấn: Có 8 thế  tấn đó là: Tấn trọng tâm trước (Tấn trước), Tấn  trọng  tâm   trước   xoay  người   (Tấn  xoay),   Tấn   trọng  tâm   trước   chéo   (Tấn   chéo), Tấn trung bình ngang (Tấn ngang), Tấn trọng tâm sau (Tấn sau), Tấn  trung bình bên (Tấn bên), Tấn trọng tâm trước mở (Tấn mở) và Tấn co chân. Hướng thân người: Đối diện, đổi bên xoay người. Thế tay thủ: Những tư thế lập thế bị cấm là: Tư thế lập tấn không có tay thủ (hai tay buông thõng). Thế tấn không thuộc 8 thế tấn quy định nói trên. Tư thế và phong cách không phải của Pencak Silat. Di chuyển tiếp cận hay tránh né: Được thực hiện theo các bộ pháp, thế  tấn đồ  hình di chuyển của Pencak Silat. Các bộ  pháp, thế  đồ  hình di chuyển  phải đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật, đẹp mắt. Thế tấn di chuyển  chuẩn xác: là 8 thế tấn nói trên.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0