intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu các hợp chất có hoạt tính sinh học từ quả thể nấm đa niên lỗ đen (Nigrofomes melanoporus (Mont.) Murrill) và nấm vân chi (Trametes cubensis (Mont.) Sacc.) ở vùng Bắc Trung Bộ

Chia sẻ: Hoàng Thị Yến Vy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:207

83
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài “Nghiên cứu các hợp chất có hoạt tính sinh học từ quả thể nấm đa niên lỗ đen (Nigrofomes melanoporus (Mont.) Murrill) và nấm vân chi (Trametes cubensis (Mont.) Sacc.) ở vùng Bắc Trung Bộ” nhằm nghiên cứu các hợp chất thiên nhiên bằng cách sử dụng các kỹ thuật hiện đại nhằm phân tích, phân lập và xác định cấu trúc hiện đại. Đồng thời, thử nghiệm hoạt tính sinh học gây độc tế bào ung thư và hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm của các hợp chất này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu các hợp chất có hoạt tính sinh học từ quả thể nấm đa niên lỗ đen (Nigrofomes melanoporus (Mont.) Murrill) và nấm vân chi (Trametes cubensis (Mont.) Sacc.) ở vùng Bắc Trung Bộ

1<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH<br /> <br /> NGUYỄN THỊ NGẦN<br /> <br /> NGHIÊN CỨU CÁC HỢP CHẤT CÓ HOẠT TÍNH<br /> SINH HỌC TỪ QUẢ THỂ NẤM ĐA NIÊN LỖ ĐEN<br /> (NIGROFOMES MELANOPORUS (MONT.) MURRILL) VÀ NẤM<br /> VÂN CHI (TRAMETES CUBENSIS (MONT.) SACC.)<br /> Ở VÙNG BẮC TRUNG BỘ<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ HOÁ HỌC<br /> <br /> Vinh - 2015<br /> <br /> 2<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH<br /> <br /> NGUYỄN THỊ NGẦN<br /> <br /> NGHIÊN CỨU CÁC HỢP CHẤT CÓ HOẠT TÍNH<br /> SINH HỌC TỪ QUẢ THỂ NẤM ĐA NIÊN LỖ ĐEN<br /> (NIGROFOMES MELANOPORUS (MONT.) MURRILL) VÀ NẤM<br /> VÂN CHI (TRAMETES CUBENSIS (MONT.) SACC.)<br /> Ở VÙNG BẮC TRUNG BỘ<br /> <br /> Chuyên ngành : HOÁ HỮU CƠ<br /> Mã số: 62.44.2701<br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ HOÁ HỌC<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học:<br /> <br /> PGS. TS TRÀN ĐÌNH THẮNG<br /> GS. TS TIAN-SHUNG WU<br /> <br /> Vinh – 2015<br /> <br /> i<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả<br /> nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào<br /> khác.<br /> Vinh, ngày 20 tháng 10 năm 2015<br /> Ký tên<br /> <br /> Nguyễn Thị Ngần<br /> <br /> ii<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Luận án được thực hiện tại các phòng thí nghiệm chuyên đề Hoá hữu cơ - khoa<br /> Hoá, Trung tâm Phân tích và Chuyển giao công nghệ Thực phẩm và Môi trường, Trường<br /> Đại học Vinh, khoa Hóa-Đại học Quốc gia Cheng Kung - Đài Nam, Đài Loan, Viện Hoá<br /> học-Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.<br /> Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến PGS. TS. Trần Đình<br /> Thắng - Trường Đại học Vinh và GS. TS. Tian-Shung Wu - Đại học Quốc gia ChengKung, Đài Nam, Đài Loan là người những thầy đã giao đề tài, tận tình hướng dẫn, tạo điều<br /> kiện tốt nhất, giúp tôi từng bước trong quá trình thực hiện luận án. PGS. TS Ping-Chung<br /> Kuo - Đại học Quốc gia Formosa, Đài Loan đã giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận án.<br /> Tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Hoàng Văn Lựu đã tạo điều kiện thuận lợi,<br /> động viên tôi trong quá trình làm luận án. Tôi cũng bày tỏ lòng biết ơn PGS. TS PingChung Kuo - Đại học Quốc gia Formosa, Đài Loan đã giúp đỡ trong quá trình thực hiện<br /> luận án.<br /> PGS. TS. Ngô Anh - Khoa Sinh, Trường Đại học Khoa học Huế đã giúp định danh<br /> các mẫu nấm.<br /> Nhân dịp này, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, khoa Hoá học, cán<br /> bộ phòng Đào tạo Sau đại học, các phòng ban chức năng của Trường Đại học Vinh, các<br /> thầy cô, các bạn đồng nghiệp, học viên cao học, sinh viên, gia đình và người thân đã<br /> động viên và giúp đỡ tôi hoàn thành luận án này.<br /> Vinh, ngày 20 tháng 10 năm 2015<br /> <br /> Nguyễn Thị Ngần<br /> <br /> iii<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Trang<br /> Mở đầu<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2. Đối tượng nghiên cứu<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3. Nhiệm vụ nghiên cứu<br /> <br /> 2<br /> <br /> 4. Phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> 3<br /> <br /> 5. Những đóng góp mới của luận án<br /> <br /> 3<br /> <br /> 6. Cấu trúc của luận án<br /> <br /> 4<br /> <br /> Chương 1: Tổng quan<br /> <br /> 5<br /> <br /> 1.1. Những hợp chất có hoạt tính sinh học từ nấm lớn<br /> <br /> 5<br /> <br /> 1.1.1. Giới thiệu về nấm lớn<br /> <br /> 5<br /> <br /> 1.1.2. Những hợp chất có hoạt tính sinh học từ nấm lớn<br /> <br /> 6<br /> <br /> 1.1.2.1. Kháng khuẩn và kháng nấm<br /> <br /> 6<br /> <br /> 1.1.2.2. Khả năng kháng virut<br /> <br /> 13<br /> <br /> 1.1.2.3. Gây độc tế bào, chống ung thư và tăng cường hệ thống miễn dịch<br /> <br /> 16<br /> <br /> 1.1.2.4. Những hoạt tính khác<br /> <br /> 22<br /> <br /> 1.2. Nấm đa niên lỗ đen (Nigrofomes melanoporus)<br /> <br /> 25<br /> <br /> 1.2.1. Đặc điểm và sự phân bố<br /> <br /> 25<br /> <br /> 1.2.2. Thành phần hoá học và hoạt tính của các chất đã được phân lập<br /> <br /> 26<br /> <br /> 1.3. Nấm vân chi (Trametes cubensis)<br /> <br /> 26<br /> <br /> 1.3.1. Đặc điểm và sự phân bố<br /> <br /> 26<br /> <br /> 1.3.2. Thành phần hoá học và hoạt tính sinh học<br /> <br /> 27<br /> <br /> Chương 2: Phương pháp nghiên cứu và thực nghiệm<br /> <br /> 30<br /> <br /> 2.1. Phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> 30<br /> <br /> 2.1.1. Phương pháp lấy mẫu<br /> <br /> 30<br /> <br /> 2.1.2. Phương pháp chiết xuất, phân lập, xác định cấu trúc các chất phân lập<br /> <br /> 30<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2