Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của hai loài Macaranga indica và Macaranga denticulata họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) ở Việt Nam
lượt xem 2
download
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học "Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của hai loài Macaranga indica và Macaranga denticulata họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) ở Việt Nam" trình bày nghiên cứu phân lập và xác định cấu trúc của các hợp chất phân lập được từ các dịch chiết của hai loài Macaranga là: loài Mã rạng ấn (M. indica) và loài Mã rạng răng ở Việt Nam; Khảo sát hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất sạch phân lập được từ các dịch chiết của hai loài Macaranga vừa nêu ơ trên làm cơ sở khoa học định hướng cho việc nghiên cứu ứng dụng các hợp chất này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của hai loài Macaranga indica và Macaranga denticulata họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) ở Việt Nam
- i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÊ TRẦN NGUYÊN VŨ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO CỦA HAI LOÀI MACARANGA INDICA VÀ MACARANGA DENTICULATA HỌ THẦU DẦU (EUPHORBIACEAE) Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC HÀ NỘI – 2022
- ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ -------------------------- LÊ TRẦN NGUYÊN VŨ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO CỦA HAI LOÀI MACARANGA INDICA VÀ MACARANGA DENTICULATA HỌ THẦU DẦU (EUPHORBIACEAE) Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Hóa Hữu cơ Mã số: 9 44 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TSKH. PHẠM VĂN CƯỜNG 2. TS. TRẦN ĐĂNG THẠCH HÀ NỘI - 2022
- iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đây là công trình nghiên cứu khoa học mang tính độc lập của riêng tôi và nhóm nghiên cứu, dưới sự hướng dẫn của thầy PGS.TSKH. Phạm Văn Cường và TS. Trần Đăng Thạch. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, một phần đã được công bố trên các tạp chí khoa học chuyên ngành trong nước, quốc tế và được sự đồng ý của nhóm nghiên cứu. Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận án Lê Trần Nguyên Vũ
- iv LỜI CẢM ƠN Luận án này được hoàn thành tại Viện Hóa sinh biển - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã nhận được nhiều sự giúp đỡ quý báu của quý thầy cô, các nhà khoa học, đồng nghiệp, bạn bè và gia đình: Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và lòng kính trọng nhất tới thầy hướng dẫn khoa học PGS.TSKH. Phạm Văn Cường, người đã định hướng nghiên cứu, đã tận tâm hướng dẫn, động viên, khích lệ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến TS. Trần Đăng Thạch, là thầy đồng hướng dẫn. Đặc biệt, gửi lời cảm ơn tới các nhà khoa học, quý thầy cô, đã đọc, đánh giá, nhận xét, để luận án được hoàn thiện. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Học viện Khoa học Công nghệ, đồng cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Hóa sinh biển đã quan tâm, giúp đỡ và đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn đến quý anh chị em ở phòng Tổng hợp hữu cơ, phòng Nghiên cứu cấu trúc đặc biệt là: PGS.TS. Đoàn Thị Mai Hương, PGS.TS Nguyễn Xuân Nhiệm, PGS.TS Lê Nguyễn Thành, TS. Nguyễn Thị Minh Hằng, TS. Bùi Hữu Tài, ThS. Vũ Văn Nam,.v.v. đã có những lời khuyên bổ ích, những góp ý quý báo cho tôi trong việc thực hiện và hoàn thiện luận án. Tôi xin cảm ơn Bộ Khoa học và Công nghệ đã cấp kinh phí nghiên cứu cho đề tài độc lập cấp Nhà nước, mã số ĐTĐLCN.14/16 và Chương trình hợp tác quốc tế Pháp - Việt “Phòng thí nghiệm hợp tác Pháp - Việt về Hóa học các hợp chất tự nhiên (NAPTROCHEMLAB)”. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới những nhà khoa học tâm huyết, gia đình, đồng nghiệp, toàn thể bạn bè, người thân,.v.v. đã luôn quan tâm, khích lệ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn !!!
- v MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG..................................................................................................... x DANH MỤC HÌNH..................................................................................................... xi ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN....................................................................................... 4 1.1. Sơ lược về thực vật họ Thầu dầu (Euphorbiaceae).......................................... 4 1.2. Sơ lược về thực vật chi Mã rạng (Macaranga)..................................................5 1.2.1. Sơ lược về loài Mã rạng ấn (Macaranga indica)............................................... 6 1.2.2. Sơ lược về loài Mã rạng răng (Macaranga denticulata)....................................7 1.3. Các nghiên cứu về hóa sinh học của chi Mã rạng (Macaranga)..................... 8 1.3.1. Nhóm chất flavonoid........................................................................................... 9 1.3.2. Nhóm chất terpenoid......................................................................................... 22 1.3.3. Nhóm chất stilbene............................................................................................25 1.4. Tình hình nghiên cứu hóa sinh học từ loài mã rạng ở Việt Nam..................31 1.4.1. Tình hình nghiên cứu loài Mã rạng ấn (M. indica).......................................... 31 1.4.2. Tình hình nghiên cứu về loài Mã rạng răng (M. denticulata).......................... 31 CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............33 2.1. Đối tượng nghiên cứu.........................................................................................33 2.2. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................34 2.2.1. Phương pháp phân lập các hợp chất................................................................. 34 2.2.2. Phương pháp xác định cấu trúc......................................................................... 34 2.2.3. Phương pháp thử hoạt tính................................................................................ 35 2.3. Phân lập các hợp chất từ hai loài M. indica và M. denticulata...................... 38 2.3.1. Phân lập các hợp chất từ lá loài Mã rạng ấn (M. indica)..................................38 2.3.2. Phân lập các hợp chất từ thân loài Mã rạng ấn (M. indica)..............................43 2.3.3. Phân lập các hợp chất từ quả loài Mã rạng răng (M. denticulata)................... 46 2.4. Hằng số vật lý và dữ liệu phổ của các hợp chất đã phân lập ....................... 49 2.4.1. Hằng số vật lý của các hợp chất phân lập từ lá loài M. indica................... 49 2.4.1.1. Hợp chất MIL1 (Macarindicin I): 6-Prenyl-3′,4′-(2-methoxydihydrofurano) kaempferol (hợp chất mới)..............................................................................49 2.4.1.2. Hợp chất MIL2 (Macarindicin II): 6-Prenyl-3′,4′-(2-hydroxyisopropyl-3- hydroxydihydro-furano)kaempferol (hợp chất mới)...................................... 49 2.4.1.3. Hợp chất MIL3 (Macarindicin III): 6-Prenyl-3′,4′-(2,2-dimethyl3,4-dihydro- xydihydropyrano)kaempferol (hợp chất mới)................................................ 49 2.4.1.4. Hợp chất MIL4 (Macarindicin IV): 3′-Prenyl-6,7-(2-hydroxyisopropyl- dihydrofurano)kaempferol (hợp chất mới)..................................................... 49 2.4.1.5. Hợp chất MIL5: Macarindicin D (hợp chất mới).......................................... 49 2.4.1.6. Hợp chất MIL6: Macarindicin E (hợp chất mới).......................................... 49 2.4.1.7. Hợp chất MIL7: Macarindicin F (hợp chất mới)...........................................49 2.4.1.8. Hợp chất MIL8: Macadenathin B.................................................................. 49 2.4.1.9. Hợp chất MIL9: Glyasperin A....................................................................... 50 2.4.1.10. Hợp chất MIL10: Broussoflavonol F...........................................................50 2.4.1.11. Hợp chất MIL11: Vedelianin....................................................................... 50 2.4.1.12. Hợp chất MIL12: Schweinfurthin E............................................................ 50
- vi 2.4.1.13. Hợp chất MIL13: Vitexin.............................................................................50 2.4.1.14. Hợp chất MIL14: Isovitexin.........................................................................50 2.4.1.15. Hợp chất MIL15: 2′′-Rhamnosyl vitexin....................................................50 2.4.1.16. Hợp chất MIL16: (6R,7E,9R)-9-Hydroxy-megastigman-4,7-dien-3-one-9- O-β-D-glucopyranoside................................................................................... 50 2.4.1.17. Hợp chất MIL17: (6S,9R)-Roseoside.......................................................... 50 2.4.1.18. Hợp chất MIL18: (6S,9S)-Roseoside...........................................................50 2.4.1.19. Hợp chất MIL19: Bridelionoside B............................................................. 51 2.4.1.20. Hợp chất MIL20: Quercetin.........................................................................51 2.4.1.21. Hợp chất MIL21: Kaempferol..................................................................... 51 2.4.1.22. Hợp chất MIL22: Quercitrin........................................................................ 51 2.4.2. Hằng số vật lý của các chất phân lập được từ thân loài M. indica............ 51 2.4.2.1. Hợp chất MIT1: Quercetin.............................................................................51 2.4.2.2. Hợp chất MIT2: Kaempferol......................................................................... 51 2.4.2.3. Hợp chất MIT3: Kaempferol-3-O-rhamnopyranoside.................................. 51 2.4.2.4. Hợp chất MIT4: Syringaresinol-O-β-D-glucopyranoside............................. 51 2.4.2.5. Hợp chất MIT5: Macadenathin B.................................................................. 51 2.4.2.7. Hợp chất MIT7: Isovitexin.............................................................................51 2.4.2.8. Hợp chất MIT8: 2″-Rhamnosyl vitexin......................................................... 51 2.4.2.9. Hợp chất MIT9: Vitexin.................................................................................52 2.4.2.10. Hợp chất MIT10: Quercitrin........................................................................ 52 2.4.3. Hằng số vật lý các hợp chất phân lập được từ quả loài M. denticulata.....52 2.4.3.1. Hợp chất MDF1: 3′-Dehydroxy-solophenol C (hợp chất mới).....................52 2.4.3.2. Hợp chất MDF2: Poilaneic acid.....................................................................52 2.4.3.3. Hợp chất MDF3: Robipseudin A................................................................... 52 2.4.3.4. Hợp chất MDF4: Macarangin........................................................................ 52 2.4.3.5. Hợp chất MDF5: Denticulatain D..................................................................52 2.4.3.6. Hợp chất MDF6: Macarhizinoidin A.............................................................52 2.4.3.7. Hợp chất MDF7: 3,5,7,3',4'-Pentahydroxy-6-geranylflavonol..................... 52 2.4.3.8. Hợp chất MDF8: Derivative phaseic acid...................................................... 52 2.5. Hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất đã phân lập ................................52 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN........................................................... 53 3.1. Cấu trúc hóa học của các hợp chất phân lập được.........................................53 3.1.1. Các hợp chất phân lập được từ lá loài Mã rạng ấn (M. indica)................. 56 3.1.1.1. Hợp chất MIL1 (Macarindicin I): 6-Prenyl-3′,4′-(2-methoxydihydrofurano)- kaempferol (hợp chất mới)..............................................................................57 3.1.1.2. Hợp chất MIL2 (Macarindicin II): 6-Prenyl-3′,4′-(2-hydroxyisopropyl-3- hydroxydihydro-furano)kaempferol (hợp chất mới)...................................... 60 3.1.1.3. Hợp chất MIL3 (Macarindicin III): 6-Prenyl-3′,4′-(2,2-dimethyl-3,4-dihyd- roxydihydropyrano)kaempferol (hợp chất mới)............................................. 66 3.1.1.4. Hợp chất MIL4 (Macarindicin IV): 3′-Prenyl-6,7-(2-hydroxyisopropyl-dihy- dro furano)kaempferol (hợp chất mới)........................................................... 70 3.1.1.5. Hợp chất MIL5: Macarindicin D (hợp chất mới).......................................... 74 3.1.1.6. Hợp chất MIL6: Macarindicin E (hợp chất mới).......................................... 79 3.1.1.7. Hợp chất MIL7: Macarindicin F (hợp chất mới)...........................................83 3.1.1.8. Hợp chất MIL8: Macadenathin B.................................................................. 87 3.1.1.9. Hợp chất MIL9: Glyasperin A....................................................................... 89
- vii 3.1.1.10. Hợp chất MIL10: Broussoflavonol F...........................................................90 3.1.1.11. Hợp chất MIL11: Vedelianin....................................................................... 92 3.1.1.12. Hợp chất MIL12: Schweinfurthin E............................................................ 94 3.1.1.13. Hợp chất MIL13: Vitexin.............................................................................96 3.1.1.14. Hợp chất MIL14: Isovitexin.........................................................................97 3.1.1.15. Hợp chất MIL15: 2′′-Rhamnosyl vitexin.....................................................99 3.1.1.16. Hợp chất MIL16: (6R,7E,9R)-9-Hydroxy-megastigman-4,7-dien-3-one-9- O-β-D-glucopyranoside............................................................................. 101 3.1.1.17. Hợp chất MIL17: (6S,9R)-Roseoside........................................................ 102 3.1.1.18. Hợp chất MIL18: (6S,9S)-Roseoside.........................................................104 3.1.1.19. Hợp chất MIL19: Bridelionoside B........................................................... 106 3.1.1.20. Hợp chất MIL20: Quercetin.......................................................................108 3.1.1.21. Hợp chất MIL21: Kaempferol................................................................... 109 3.1.1.22. Hợp chất MIL22: Quercitrin...................................................................... 110 3.1.2. Xác định cấu trúc các hợp chất phân lập được từ thân loài M. indica... 111 3.1.2.1. Hợp chất MIT1: Quercetin...........................................................................111 3.1.2.2. Hợp chất MIT2: Kaempferol....................................................................... 111 3.1.2.3. Hợp chất MIT3 (Kaempferin): Kaempferol-3-O-rhamnopyranoside......... 111 3.1.2.4. Hợp chất MIT4: Syringaresinol-O-β-D-glucopyranoside............................ 113 3.1.2.5. Hợp chất MIT5: Macadenathin B................................................................ 114 3.1.2.6. Hợp chất MIT6: Glyasperin A..................................................................... 114 3.1.2.7. Hợp chất MIT7: Isovitexin...........................................................................114 3.1.2.8. Hợp chất MIT8: 2″-Rhamnosyl vitexin.......................................................114 3.1.2.9. Hợp chất MIT9: Vitexin...............................................................................114 3.1.2.10. Hợp chất MIT10: Quercitrin...................................................................... 114 3.1.3. Xác định cấu trúc các chất phân lập được từ quả loài M. denticulata.... 115 3.1.3.1. Hợp chất MDF1: 3′-Dehydroxy-solophenol C (hợp chất mới)...................115 3.1.3.2. Hợp chất MDF2: Poilaneic acid...................................................................119 3.1.3.3. Hợp chất MDF3: Robipseudin A................................................................. 119 3.1.3.4. Hợp chất MDF4: Macarangin...................................................................... 121 3.1.3.5. Hợp chất MDF5: Denticulatain D................................................................122 3.1.3.6. Hợp chất MDF6: Macarhizinoidin A...........................................................123 3.1.3.7. Hợp chất MDF7: 3,5,7,3',4'-Tetrahydroxy-6-geranylflavonol....................124 3.1.3.8. Hợp chất MDF8: Derivative phaseic acid.................................................... 124 3.2. Kết quả thử hoạt tínhgây độc tế bào.............................................................. 126 3.2.1. Hoạt tính của các hợp chất phân lập từ loài M. indica............................. 126 3.2.2. Hoạt tính của các hợp chất phân lập từ quả loài M. denticulata............. 127 KẾT LUẬN............................................................................................................... 129 TÍNH MỚI CỦA LUẬN ÁN.................................................................................... 129 KIẾN NGHỊ...............................................................................................................130 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ................................................ 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................133
- viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Tiếng Anh Diễn giải 13 C-NMR Carbon-13 Nuclear Magnetic Phô cộng hương từ hạt nhân Resonance Spectroscopy carbon 13 1 H-NMR Proton Nuclear Magnetic Phô cộng hương từ hạt nhân Resonance Spectroscopy proton A-498 Human kidney carcinoma Ung thư biểu mô thận người A-549 Human lung carcinoma Ung thư phôi người CD Circular dichroism Phô lưỡng sắc tròn COSY 1 H-1H- Correlation Spectroscopy Phô COSY DEPT Distortionless Enhancement by Phô DEPT Polarisation Transfer DMSO Dimethylsulfoxide (CH3)2SO DNA Deoxyribo Nucleic Acid Axít đeoxi ribonucleic DPPH 1,1- Diphenyl-2-picrylhydrazyl ESI-MS Electron Spray Ionization Mass Phô khối ion hóa phun mu điện Spectra tử EtOAc Ethyl acetate Etyl axetat (C4H8O2) FBS Fetal bovine calf serum Huyết thanh bò Glc Glucose Glucozơ HEL-299 Homo Sapiens Lung Normal Tế bào mô phôi thường Hep-G2 Hepatocellular carcinoma Ung thư biểu mô gan HL-60 Human promyelocytic leukemia Ung thư máu HMBC Heteronuclear Mutiple Bond Phô tương tác dị hạt nhân qua Connectivity nhiều liên kết HPLC High Performance Liquid Sắc ký lỏng hiệu năng cao Chromatography HR-ESI-MS High Resolution Electronspray Phô khối lượng phân giải cao Ionization Mass Spectrum phun mu điện tử HSQC Heteronuclear Single-Quantum Phô tương tác dị hạt nhân qua 1 Coherence liên kết HT-29 Human colon adenocarcinoma Ung thư ruột kết người IC50 Inhibitory concentration at 50% Nồng độ ức chế 50% đối tượng thử nghiệm iNOS Inducible nitric oxide synthase Một enzyme tạo ra nitric oxide từ amino L-arginine acid
- ix KB Human epidemoid carcinoma Ung thư biểu mô người Lu-1 Human lung carcinoma Ung thư phôi người MCF-7 Human breast carcinoma Ung thư vú người MKN-45 Human Gastric Cancer Ung thư dạ dày MTT 3-[4,5-Dimethylthiazol-2-yl]-2,5- diphenyltetrazolium bromide NOESY Nuclear Overhauser Enhancement Phô NOESY Spectroscopy PaCa-2 Human Pancreatic Carcinoma Ung thư biểu mô tuyến tụy người PC-3 Human Prostate Adenocarcinoma Ung thư tuyến tiền liệt người SK-MEL2 Melanoma Ung thư da SMMC-7721 Human Hepatocellular Carcinoma Ung thư biểu mô gan SBR Sulforhodamine B Thuốc nhuộm huỳnh quang (C27H30N2O7S2) TCA Trichloracetic acid Axít trichloacetic (C2HCl3O2) TLC Thin layer chromatography Sắc ký lớp mỏng TMS Tetramethylsilane Tetra metyl silic (CH3)4Si TNF-α Tumor necrosis factor alpha Yếu tố hoại tử khối u
- x DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Danh sách các loài thuộc chi Mã rạng đã được nghiên cứu.................... 8 Bảng 1.2. Nhóm chất flavonoid được nghiên cứu từ chi Mã rạng........................... 9 Bảng 1.3. Nhóm chất terpenoid được phân lập từ chi Mã rạng............................. 22 Bảng 1.4. Nhóm chất stilbene phân lập từ chi Macaranga.................................... 25 Bảng 3.1. Số liệu phô NMR của hợp chất MIL1................................................... 58 Bảng 3.2. Số liệu phô NMR của hợp chất MIL2................................................... 62 Bảng 3.3. Số liệu phô NMR của hợp chất MIL3................................................... 67 Bảng 3.4. Số liệu phô NMR của hợp chất MIL4................................................... 71 Bảng 3.5. Số liệu phô NMR của hợp chất MIL5................................................... 75 Bảng 3.6. Số liệu phô NMR của hợp chất MIL6................................................... 80 Bảng 3.7. Số liệu phô NMR của hợp chất MIL7................................................... 84 Bảng 3.8. Số liệu phô NMR của hợp chất MIL8.................................................. 88 Bảng 3.9. Số liệu phô NMR của hợp chất MIL9................................................... 89 Bảng 3.10. Số liệu phô NMR của hợp chất MIL10............................................... 91 Bảng 3.11. Số liệu phô NMR của hợp chất MIL11............................................... 93 Bảng 3.12. Số liệu phô NMR của hợp chất MIL12............................................... 95 Bảng 3.13. Số liệu phô NMR của hợp chất MIL13............................................... 96 Bảng 3.14. Số liệu phô NMR của hợp chất MIL14............................................... 98 Bảng 3.15. Số liệu phô NMR của hợp chất MIL15............................................. 100 Bảng 3.16. Số liệu phô NMR của hợp chất MIL16............................................. 102 Bảng 3.17. Số liệu phô NMR của hợp chất MIL17............................................. 103 Bảng 3.18. Số liệu phô NMR của hợp chất MIL18............................................. 105 Bảng 3.19. Số liệu phô NMR của hợp chất MIL19............................................. 107 Bảng 3.20. Số liệu phô NMR của hợp chất MIL20............................................. 108 Bảng 3.21. Số liệu phô NMR của hợp chất MIL21............................................. 109 Bảng 3.22. Số liệu phô NMR của hợp chất MIL22............................................. 110 Bảng 3.23. Số liệu phô NMR của hợp chất MIT3............................................... 112 Bảng 3.24. Số liệu phô NMR của hợp chất MIT4............................................... 114 Bảng 3.25. Số liệu phô NMR của hợp chất MDF1.............................................. 116 Bảng 3.26. Số liệu phô NMR của hợp chất MDF3.............................................. 120 Bảng 3.27. Hoạt tính các hợp chất phân lập từ loài M. indica............................. 127 Bảng 3.28. Hoạt tính các chất phân lập từ loài M. denticulata............................ 128
- xi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1. Cành mang hoa của loài Macaranga indica............................................... 33 Hình 2.2. Cành mang hoa của và hoa loài Macaranga denticulata......................... ..33 Hình 2.3. Sơ đồ phân lập các hợp chất phân đoạn (MI1) từ lá loài M. indica...........40 Hình 2.4. Sơ đồ phân lập các hợp chất phân đoạn (MI2-3) từ lá loài M. indica....... 42 Hình 2.5. Sơ đồ phân lập các hợp chất từ thân loài M. indica loài............................ 45 Hình 2.6. Sơ đồ phân lập các hợp chất từ quả loài M. denticulata.......................... ..48 Hình 3.1a. Các hợp chất mới được phân lập từ lá loài M. indica...............................53 Hình 3.1b. Các hợp chất được phân lập từ lá loài M. indica......................................54 Hình 3.2. Các hợp chất phân lập từ thân loài M. indica............................................. 55 Hình 3.3. Các hợp chất phân lập từ quả loài M. denticulata...................................... 56 Hình 3.4. Cấu trúc hóa học của hợp chất MIL1......................................................... 57 Hình 3.5. Một số tương tác HMBC chính của hợp chất MIL1 .................................58 Hình 3.6. Phô HR-ESI-MS của hợp chất MIL1......................................................... 59 Hình 3.7. Phô 1H-NMR của hợp chất MIL1.............................................................. 59 Hình 3.8. Phô 13C của hợp chất MIL1........................................................................60 Hình 3.9. Phô HSQC của hợp chất MIL1.................................................................. 60 Hình 3.10. Phô HMBC của hợp chất MIL1............................................................... 61 Hình 3.11. Cấu trúc hoá học của hợp chất MIL2....................................................... 61 Hình 3.12. Một số tương tác HMBC chính của hợp chất MIL2................................63 Hình 3.13. Phô HR-ESI-MS của hợp chất MIL2.......................................................63 Hình 3.14. Phô 1H-NMR của hợp chất MIL2............................................................ 64 Hình 3.15. Phô 3C-NMR của hợp chất MIL2............................................................ 64 Hình 3.16. Phô HSQC của hợp chất MIL2................................................................ 65 Hình 3.17. Phô HMBC của hợp chất MIL2............................................................... 65 Hình 3.18. Cấu trúc hoá học của hợp chất MIL3....................................................... 66 Hình 3.19. Một số tương tác HMBC chính của hợp chất MIL3................................67 Hình 3.20. Phô HR-ESI-MS của hợp chất MIL3.......................................................68 Hình 3.21. Phô 1H-NMR của hợp chất MIL3............................................................ 68 Hình 3.22. Phô 13C-NMR của hợp chất MIL3........................................................... 69 Hình 3.23. Phô HSQC của hợp chất MIL3................................................................ 69
- xii Hình 3.24. Phô HMBC của hợp chất MIL3............................................................... 70 Hình 3.25. Cấu trúc hóa học của hợp chất MIL4....................................................... 70 Hình 3.26. Một số tương tác HMBC chính của hợp chất MIL4................................72 Hình 3.27. Phô HR-ESI-MS của hợp chất MIL4.......................................................72 Hình 3.28. Phô 1H-NMR của hợp chất MIL4............................................................ 72 Hình 3.29. Phô 13C-NMR của hợp chất MIL4........................................................... 73 Hình 3.30. Phô HSQC của hợp chất MIL4................................................................ 73 Hình 3.31. Phô HMBC của hợp chất MIL4............................................................... 74 Hình 3.32. Cấu trúc hóa học của MIL5...................................................................... 74 Hình 3.33. Một số tương tác HMBC chính của hợp chất MIL5................................76 Hình 3.34. Phô HR-ESI-MS của hợp chất MIL5....................................................... 76 Hình 3.35. Phô 1H-NMR của hợp chất MIL5............................................................ 77 Hình 3.36. Phô 13C-NMR của hợp chất MIL5........................................................... 77 Hình 3.37. Phô HSQC của hợp chất MIL5................................................................ 78 Hình 3.38. Phô HMBC của hợp chất MIL5............................................................... 78 Hình 3.39. Cấu trúc hóa học của MIL6...................................................................... 79 Hình 3.40. Một số tương tác HMBC chính của hợp chất MIL6................................80 Hình 3.41. Phô HR-ESI-MS của hợp chất MIL6.......................................................81 Hình 3.42. Phô 1H-NMR của hợp chất MIL6............................................................ 81 Hình 3.43. Phô 13C-NMR của hợp chất MIL6........................................................... 82 Hình 3.44. Phô HSQC của hợp chất MIL6................................................................ 82 Hình 3.45. Phô HMBC của hợp chất MIL6............................................................... 83 Hình 3.46. Cấu trúc hóa học của hợp chất MIL7.......................................................83 Hình 3.47. Một số tương tác HMBC chính của hợp chất MIL7................................84 Hình 3.48. Phô HR-ESI-MS của hợp chất MIL7....................................................... 85 Hình 3.49. Phô 1H-NMR của hợp chất MIL7............................................................ 85 Hình 3.50. Phô 13C-NMR của hợp chất MIL7........................................................... 86 Hình 3.51. Phô HSQC của hợp chất MIL7................................................................ 86 Hình 3.52. Phô HMBC của hợp chất MIL7............................................................... 87 Hình 3.53. Cấu trúc hóa học của hợp chất MIL8.......................................................87 Hình 3.54. Một số tương tác HMBC chính của hợp chất MIL8................................86 Hình 3.55. Cấu trúc hóa học của hợp chất MIL9.......................................................89
- xiii Hình 3.56. Cấu trúc hóa học của hợp chất MIL10.....................................................90 Hình 3.57. Cấu trúc hóa học của hợp chất MIL11.....................................................92 Hình 3.58. Một số tương tác chính trên phô HMBC của MIL11.............................. 93 Hình 3.59. Cấu trúc hóa học của hợp chất MIL12..................................................... 94 Hình 3.60. Cấu trúc hóa học của hợp chất MIL13.....................................................96 Hình 3.61. Cấu trúc hóa học của hợp chất MIL14.....................................................97 Hình 3.62. Cấu trúc hóa học của hợp chất MIL15.....................................................99 Hình 3.63. Một số tương tác chính trên phô HMBC của MIL15............................ 101 Hình 3.64. Cấu trúc hóa học của hợp chất MIL16...................................................101 Hình 3.65. Cấu trúc hóa học của hợp chất MIL17...................................................102 Hình 3.66. Một số tương tác chính trên phô HMBC của MIL17............................ 104 Hình 3.67. Cấu trúc hóa học của hợp chất MIL18...................................................104 Hình 3.68. Một số tương tác chính trên phô HMBC của MIL18............................ 106 Hình 3.69. Cấu trúc hóa học của hợp chất MIL19...................................................106 Hình 3.70. Cấu trúc hóa học của hợp chất MIL20...................................................108 Hình 3.71. Cấu trúc hóa học của hợp chất MIL21...................................................109 Hình 3.72. Cấu trúc hóa học của hợp chất MIL22...................................................110 Hình 3.73. Cấu trúc hóa học của hợp chất MIT3.....................................................111 Hình 3.74. Một số tương tác HMBC chính của hợp chất MIT3..............................113 Hình 3.75. Cấu trúc hóa học của hợp chất MIT4.....................................................113 Hình 3.76. Cấu trúc hóa học của hợp chất MDF1....................................................115 Hình 3.77. Một số tương tác HMBC chính của hợp chất MDF1.............................116 Hình 3.78. Phô HR-ESI-MS của hợp chất MDF1....................................................117 Hình 3.79. Phô 1H-NMR của hợp chất MDF1......................................................... 117 Hình 3.80. Phô 13C-NMR của hợp chất MDF1........................................................ 118 Hình 3.81. Phô HSQC của hợp chất MDF1............................................................. 118 Hình 3.82. Phô HMBC của hợp chất MDF1............................................................ 119 Hình 3.83. Cấu trúc hóa học của hợp chất MDF3....................................................119 Hình 3.84. Cấu trúc hóa học của hợp chất MDF4....................................................121 Hình 3.85. Cấu trúc hóa học của hợp chất MDF5....................................................122 Hình 3.86. Cấu trúc hóa học của hợp chất MDF6....................................................123 Hình 3.87. Cấu trúc hóa học của hợp chất MDF7....................................................124
- xiv Hình 3.88. Một số tương tác HMBC chính của hợp chất MDF7.............................124 Hình 3.89. Cấu trúc hóa học của hợp chất MDF8....................................................124 Hình 3.90. Một số tương tác HMBC chính của hợp chất MDF8.............................125
- 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư là căn bệnh nan y mà loài người đã biết đến từ rất sớm và có tỷ lệ tử vong rất cao. Theo tô chức Y tế Thế giới (WHO), số lượng bệnh nhân ung thư đã tăng gấp đôi trong 30 năm qua, và là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới. Theo số liệu thống kê của Hiệp hội Phòng chống Ung thư Quốc tế (UICC) và Tô chức nghiên cứu ung thư Quốc tế (IACR) thuộc (WHO) vừa công bố vào ngày 04/02/2021 ngày “Ung thư Thế giới” như sau: theo thống kê năm 2018 thì Việt Nam ta có 164.671 ca mắc ung thư mới và 114.871 ca tử vong, đến năm 2020 con số này là 182.563 ca mắc ung thư mới và 122.690 ca tử vong. Số liệu cho thấy sau hai năm thì số ca mắc ung thư tăng thêm gần 18 nghìn ca và số ca tử vong tăng gần 8 nghìn ca. Thế giới, có số ca tử vong tăng từ 9,6 triệu ca theo thống kê năm 2018 và tăng lên 9,96 triệu ca theo thống kê năm 2020; theo đó (WHO) dự báo số ca tử vong vì ung thư sẽ tăng lên con số 13 triệu ca vào năm 2030. Từ các số liệu thống kê vừa nêu cho thấy “giặc ung thư” ngày càng nguy hiểm trước nhân loại. Từ ngàn xưa, trong dân gian ông cha ta đã biết sử dụng các bài thuốc từ cây cỏ để phòng và trị bệnh. Ngày nay, khi nhân loại đang sống trong một thế giới văn minh thì sức khoẻ của con người là một trong những vấn đề được quan tâm nhiều nhất, sự quan tâm đó không chỉ của tất cả mọi người mà còn là sự quan tâm đặc biệt của cộng đồng các nhà khoa học trên thế giới. Ở nơi ấy, nơi mà cộng đồng các nhà khoa học đang miệt mài với vô số công trình nghiên cứu sàng lọc các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính gây độc tế bào một cách liên tục, nhằm tìm ra những hợp chất đầy tiềm năng. Theo quy luật “sự cân bằng sinh thái” của nền y học Phương đông, nếu có một loại bệnh xuất hiện trong đời sống thì trong tự nhiên đã có một loại cây cỏ có khả năng chữa được loại bệnh đó. Hiện nay, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, các tô chức, các tập đoàn dược liệu lớn trên thế giới, sự phát triển vượt bậc của ngành sinh học phân tử cung với các phòng thí nghiệm đã được trang bị nhiều thiết bị hiện đại, phục vụ cho việc nghiên cứu thành phần hóa học và khảo sát hoạt tính gây độc tế bào từ các cây cỏ dược liệu sẵn có trong tự nhiên. Một số loại thuốc đã được phát hiện như: Taxol chữa bệnh ung thư từ loài thông đỏ, vinblastine chữa ung thư từ loài dừa cạn, artemisinin chữa bệnh
- 2 sốt rét từ loài thanh hao hoa vàng, Ara-C (Cytarabin) được tách từ loài bọt biển,.v.v. Các hợp chất này không những được dung làm thuốc chữa bệnh hiệu quả mà còn là các chất dẫn đường để tông hợp ra các dẫn xuất có hoạt tính cao hơn, ưu việt hơn. Các hợp chất tự nhiên hoặc các sản phẩm được tông hợp mô phỏng dựa theo các hợp chất tự nhiên đã, đang và sẽ đóng một vai trò quan trọng trong việc bảo vệ sức khỏe con người. Các hợp chất thiên nhiên có cấu trúc rất đa dạng, những hợp chất này đóng một vai trò quan trọng trong việc định hướng tìm ra những loại thuốc mới dung để chữa các loại bệnh nhiệt đới và bệnh hiểm nghèo. Chính vì thế, hướng nghiên cứu về hoá thực vật và hoạt tính gây độc tế bào rất có triển vọng và có định hướng ứng dụng cao, góp phần vào việc tạo ra những sản phẩm có giá trị từ nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và sẵn có ơ Việt Nam. Việt Nam là nước nhiệt đới gió mua ẩm với thảm thực vật đa dạng và phong phú, với hơn 12.000 loài thực vật bậc cao [1],[2], cung với hàng nghìn loài rêu, quyết, dương xỉ, tảo, nấm, địa y,.v.v. chứa đựng nhiều hợp chất thiên nhiên có hoạt tính gây độc tế bào đang tìm ẩn, nhưng có rất ít loài được nghiên cứu về hóa thực vật và hoạt tính sinh học. Chi Mã rạng (Macaranga) thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) có hơn 300 loài, chủ yếu phân bố ơ các vung nhiệt đới, cận nhiệt đới, đặc biệt là ơ Châu Á, tập trung nhiều ơ Đông Nam Á, ơ Việt Nam có khoảng 13 loài [3],[4]. Kết quả nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào cho thấy một số loài Mã rạng (Macaranga) chứa đựng nhiều hợp chất có cấu trúc và hoạt tính đặc biệt lý thú. Trong khuôn khô hợp tác Pháp - Việt và Đề tài độc lập cấp Nhà nước với mã số ĐTĐLCN.14/16, chúng tôi đã tiến hành thử hoạt tính sơ bộ một số loài Mã rạng (Macaranga) ơ Việt Nam, kết quả cho thấy dịch chiết ethyl acetate của lá loài Mã rạng ấn (Macaranga indica) ức chế 26,3% dòng tế bào ung thư biểu mô KB ơ nồng độ 1 µg/mL và dịch chiết ethyl acetate từ quả loài Mã rạng răng (Macaranga denticulata) ức chế 24% dòng tế bào ung thư KB ơ nồng độ 1µg/mL. Do vậy, chúng tôi chọn hai loài: là loài Mã rạng ấn (Macaranga indica (Hance) Wight) và loài Mã rạng răng (Macaranga denticulata (Blume) Muell.- Arg) ơ Việt Nam làm đối tượng nghiên cứu của luận án. Luận án được đặt tên: “Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của hai loài Macaranga indica và Macaranga denticulata họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) ở Việt Nam”.
- 3 Mục tiêu nghiên cứu: Phát hiện các hợp chất có hoạt tính gây độc tế bào từ hai loài thuộc chi Macaranga ơ Việt Nam, cụ thể là: - Nghiên cứu phân lập và xác định cấu trúc của các hợp chất phân lập được từ các dịch chiết của hai loài Macaranga là: loài Mã rạng ấn (M. indica) và loài Mã rạng răng (M. denticulata) ơ Việt Nam. - Khảo sát hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất sạch phân lập được từ các dịch chiết của hai loài Macaranga vừa nêu ơ trên làm cơ sơ khoa học định hướng cho việc nghiên cứu ứng dụng các hợp chất này. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tông quan tài liệu đã nghiên cứu trước đây về chi Macaranga. - Phân lập các hợp chất từ hai loài Mã rạng ấn (M. indica) và loài Mã rạng răng (M. denticulata), bằng các phương pháp sắc ký; - Xác định cấu trúc hoá học các hợp chất sạch phân lập được bằng các phương pháp vật lý và hóa học; - Thử hoạt tính gây độc tế bào in vitro của các hợp chất sạch phân lập được, đối với các dòng tế bào ung thư như: KB, MCF-7, Hep-G2, Hela, Lu-1,.v.v.
- 4 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1. Sơ lược về thực vật họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) Thầu dầu (Euphorbiaceae) là một họ thực vật lớn và phức tạp trong hệ thống phân loại thực vật Việt Nam cũng như trên thế giới. Họ Euphorbiaceae, gồm 5 phân họ với 3 phân họ đơn noãn: Acalyphoideae, Crotonoideae, Euphorbioideae và 2 phân họ lưỡng noãn: Oldfieldioideae và Phyllanthoideae. Họ thầu dầu là họ thực vật, có hoa với 240 chi và khoảng 6.000 loài. Ở Việt Nam, họ thầu dầu hiện đã biết có 75 chi và có trên 450 loài [2]. Phần lớn thực vật họ thầu dầu có thân thảo, nhiều loài có dạng thân bụi hoặc thân gỗ sinh trương ơ khu vực nhiệt đới. Một số loài cây chứa nhiều nước và tương tự như các loại xương rồng. Họ thầu dầu phân bố chủ yếu ơ khu vực nhiệt đới, với phần lớn các loài tập trung ơ khu vực châu Á, Đông Nam Á và sau đó là khu vực nhiệt đới châu Mỹ, châu Phi. Riêng chi Euphobia có nhiều loài phân bố ơ Địa Trung Hải, Trung Đông và Nam Mỹ. Lá mọc so le, hiếm khi mọc đối, với các lá kèm. Hình dạng lá chủ yếu là lá đơn, nhưng cũng có loài có lá phức, chủ yếu là loại dạng chân vịt, không thấy dạng lông chim. Các lá kèm có thể bị suy thoái thành gai, lông tơ hay các tuyến nhỏ. Cụm hoa thường tập hợp thành xim hai ngả, những xim hai ngả này tập hợp thành cụm hoa cờ, chum, bông, cụm hoa hình chén. Hoa đơn tính cung gốc hay khác gốc, hoa có cánh hoa hoặc đôi khi không có cánh hoa, ít khi là hoa trần. Tiền khai hoa xoắn hay kết hợp, thường mẫu 3 hay mẫu 5 ít khi gặp mẫu 4. Lá đài và cánh hoa thường rời nhau. Đĩa mật luôn luôn nằm ngoài nhị và nhụy, hay nằm phía ngoài của cụm hoa. Bộ nhị thay đôi rất nhiều: một vòng 5 nhị, hai vòng nhị, hoặc phân nhánh nhiều, hoặc trong hoa đực chỉ có một nhị duy nhất. Bao phấn hai ô mơ dọc. Trong những hoa có nhiều nhị thường có đĩa mật ơ phía trong nhị. Hoa đực luôn có nhị tiêu giảm. Hoa cái có nhụy lép hoặc không có. Nhụy thường gồm 3 hoặc có khi nhiều lá noãn. Với nhụy 1 hay 3 với 3 hoặc 6 núm nhụy hình chỉ hoặc loe rộng ra phân nhánh ra thành hình sợi. Bầu trên 3 ô, ít khi nhiều ô, chứa 2 hoặc 1 noãn trong mỗi ô. Noãn thường là noãn đảo và thường có nút do vách bầu làm thành đậy kín noãn, về sau để lại vết tích trên hạt còn gọi là mồng. Quả khô nẻ hoặc một số ít quả hạch với nhiều ô chứa hạt nhỏ thuận tiện cho quá trình phát tán các hạt nhỏ. Hạt chứa phôi thẳng hoặc cong có nhiều nội nhũ, hạt có nhiều loài có chứa tinh dầu.
- 5 1.2. Sơ lược về thực vật chi Mã rạng Chi Mã rạng (Macaranga) là một chi lớn phân bố ơ khu vực nhiệt đới và là chi duy nhất của phân tông Macaranginae. Chi Mã rạng gồm khoảng 300 loài khác nhau; ơ Việt Nam, chi Mã rạng có 13 loài [3],[4], nhưng rất ít loài được nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào. Các loài thuộc chi Macaranga có lá mọc so le, thường chia thuy, có lá kèm. Hoa khác gốc xếp thành chum hay thành bông đơn hoặc kép. Hoa đực có đài xếp van và một số lượng nhiều nhị có bao phấn mơ nắp ngang. Hoa cái có bầu rời, không có đĩa mật. Vị trí: Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) Lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) Phân lớp Sô (Dilleniidae) Bộ Thầu dầu (Euphorbiales) Họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) Chi Mã rạng (Macaranga) Ở Việt Nam có khoản 13 loài Macaranga [3] bao gồm những loài: - M. andamanica (Kurz.) - Mã rạng andaman, Ba soi andaman - M. auriculata (Merr.) Airy.- Shaiw - Ba soi lá tai, Mã rạng tai - M. balansae (Gagn.) - Mã rạng balansa, Ba soi lông tơ, Ba soi ba vì - M. denticulata (Bl.) Muell.-Arg - Mã rạng răng, Ba soi, Lá nến - M. henryi (Pax & Hoffm) - Mã rạng henry, Ba soi lá thuôn - M. indica (Hance) Wight - Mã rạng ấn, Ba soi hoa tuyết - M. kurzii (O. Ktze) - Mã rạng Kurz, Săng bu - M. microcarpa (Pax & Hoffm) - Mã rạng trái nhỏ, Ba soi lá nhỏ - M. sampsonii (Hance) - Mã rạng sampson, Ba soi khe núi - M. tanarius (L.) Muell-Arg - Mã rạng, Bạch đàn nam - M. trichocarpa (Reichb.f & Zoll) Muell.-Arg - Mã rạng trái có lông - M. trigonostemoides (Croiz) - Mã rạng nhị ba cạnh - M. triloba (Bl.) Muell.-Arg - Mã rạng ba thuy, long màng Trong nền y học Phương đông có một số loài thuộc chi Macaranga, đã được dung làm thuốc chữa bệnh như:
- 6 - M. indica (Mã rạng ấn): trong y học dân gian Trung Quốc lá cây được dung làm thuốc trị đòn ngã tôn thương, còn ơ Ấn Độ người ta lấy chất gôm từ cây đắp lên vết thương. - M. denticulata (Mã rạng răng): nhiều bộ phận của cây được sử dụng làm thuốc như: ơ Vân Nam - Trung Quốc rễ cây được dung trị viêm gan thể hoàng đàn, trị bụng trướng nước và bí tiểu tiện. Ở Hải Nam, dung nước sắc lá cây làm thuốc lọc máu và phòng bệnh cho phụ nữ lúc sinh đẻ. Ở các nước Đông dương, nước sắc của vỏ thân cây dung cho phụ nữ sinh đẻ uống liên tục trong 15 ngày sau sinh, vỏ cây dung ăn nhai với trầu như vỏ chay. - M. sampsonii (Ba soi khe núi): Trong y học cô truyền cây được dung để trị bệnh viêm gan thể hoàng đàn, trị bụng trướng nước và bí tiểu tiện, lá cây được dung sắc nước làm thuốc lọc máu và phòng bệnh cho phụ nữ sau sinh. - M. triloba (Mã rạng ba thuy, Long màng): Ở Malaysia lá cây được dung làm thuốc giã đắp mụn nhọt ơ đầu, trong khi người dân Java sử dụng nước sắc lá và quả trị đau dạ dày. - M. henryi (Mã rạng henry): trong thành phần rễ cây có chứa độc tố, được dung ngoài trị một số bệnh như phong thấp, đau xương, ngã tôn thương,.v.v. - M. gigantea (Mã rạng): được nhiều địa phương tại Malaysia dung để điều trị một số bệnh dịch như tiêu chảy, lỵ. 1.2.1. Sơ lược về loài Mã rạng ấn Tên khoa học: Macaranga indica (Hance) Wight Tên thường gọi: Mã rạng ấn, Ba soi hoa tuyết Chi: Macaranga Họ: Euphorbiaceae Mô tả về thực vật: Loài Mã rạng ấn (M. indica) thuộc chi Macaranga họ Thầu dầu (Euphorbiaceae). Loài Mã rạng ấn là loài cây gỗ cao 15 –20 m, nhánh non có màu mốc. Lá đơn, mọc so le có phiến hình khiên, dài đến 13 –16 cm, rộng 10 –16 cm, lá non có lông, mép nguyên hay có răng thưa; gân từ nơi có cuốn là 9, gân cấp hai 7 đôi, cuống lá dài 6 –14 cm, lá kèm 2, hình tam giác, có mũi nhọn, dài 10 mm, sớm rụng. Chuỳ hoa to dài 6 –10 cm, lá bắc có một tuyến to. Hoa đực có 5 –8 nhị; hoa cái có bầu 2 ô, 2 vòi nhụy. Quả nang, hai mảnh vỏ, đen, nhỏ, rộng 5 mm, phủ đầy tuyến. Hạt đen nhăn, đường kính 2,5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: An ninh tài chính cho thị trường tài chính Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
25 p | 307 | 51
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Phát triển tư duy vật lý cho học sinh thông qua phương pháp mô hình với sự hỗ trợ của máy tính trong dạy học chương động lực học chất điểm vật lý lớp 10 trung học phổ thông
219 p | 290 | 35
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chiến lược Marketing đối với hàng mây tre đan xuất khẩu Việt Nam
27 p | 185 | 18
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Hợp đồng dịch vụ logistics theo pháp luật Việt Nam hiện nay
27 p | 270 | 17
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu điều kiện lao động, sức khoẻ và bệnh tật của thuyền viên tàu viễn dương tại 2 công ty vận tải biển Việt Nam năm 2011 - 2012
14 p | 269 | 16
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cho sinh viên trường Đại học Cảnh sát nhân dân hiện nay
26 p | 155 | 12
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tính toán ứng suất trong nền đất các công trình giao thông
28 p | 223 | 11
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế Quốc tế: Rào cản phi thuế quan của Hoa Kỳ đối với xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam
28 p | 182 | 9
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vai trò của các tổ chức chính trị xã hội cấp cơ sở trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho cư dân nông thôn: Nghiên cứu trường hợp tại 2 xã
28 p | 150 | 8
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế biển Kiên Giang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
27 p | 55 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Các tội xâm phạm tình dục trẻ em trên địa bàn miền Tây Nam bộ: Tình hình, nguyên nhân và phòng ngừa
27 p | 199 | 8
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phản ứng của nhà đầu tư với thông báo đăng ký giao dịch cổ phiếu của người nội bộ, người liên quan và cổ đông lớn nước ngoài nghiên cứu trên thị trường chứng khoán Việt Nam
32 p | 184 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Quản lý nhà nước đối với giảng viên các trường Đại học công lập ở Việt Nam hiện nay
26 p | 136 | 5
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam thông qua mô hình hấp dẫn thương mại
28 p | 17 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Phương tiện biểu hiện nghĩa tình thái ở hành động hỏi tiếng Anh và tiếng Việt
27 p | 120 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng di chuyển của tôm càng xanh (M. rosenbergii) áp dụng cho đường di cư qua đập Phước Hòa
27 p | 9 | 4
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc kỳ hạn nợ phương pháp tiếp cận hồi quy phân vị và phân rã Oaxaca – Blinder
28 p | 27 | 3
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ các nhân tố tác động đến việc công bố thông tin kế toán môi trường tại các doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản Việt Nam
25 p | 173 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn