intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu ứng dụng thống kê Bayes phân tích việc sẵn lòng tham gia bảo hiểm cây cà phê theo chỉ số năng suất của hộ nông dân tỉnh Đắk Lắk

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:247

54
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu là: Chọn lựa mô hình nghiên cứu cho đề tài bằng phương pháp mô hình trung bình Bayesian (BMA); Ước lượng các tham số trong mô hình có biến phụ thuộc nhị phân bằng phương pháp thống kê tần số và thống kê Bayes để so sánh; Xác định các điểm mới trong mô hình nghiên cứu thông qua các kiểm định; Xây dựng toán đồ bằng hình thức trực tuyến (online) của mô hình nghiên cứu; Đề xuất một số hàm ý chính sách về bảo hiểm cây cà phê theo chỉ số năng suất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu ứng dụng thống kê Bayes phân tích việc sẵn lòng tham gia bảo hiểm cây cà phê theo chỉ số năng suất của hộ nông dân tỉnh Đắk Lắk

  1. BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ------------------------------------ Lê Đình Thắng NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG THỐNG KÊ BAYES PHÂN TÍCH VIỆC SẴN LÒNG THAM GIA BẢO HIỂM CÂY CÀ PHÊ THEO CHỈ SỐ NĂNG SUẤT CỦA HỘ NÔNG DÂN TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2021
  2. BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ------------------------------------ Lê Đình Thắng NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG THỐNG KÊ BAYES PHÂN TÍCH VIỆC SẴN LÒNG THAM GIA BẢO HIỂM CÂY CÀ PHÊ THEO CHỈ SỐ NĂNG SUẤT CỦA HỘ NÔNG DÂN TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Thống kê Mã số: 9460201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. NGUYỄN VĂN SĨ 2. TS. NGUYỄN THANH VÂN Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2021
  3. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ thống kê “Nghiên cứu ứng dụng thống kê Bayes phân tích việc sẵn lòng tham gia bảo hiểm cây cà phê theo chỉ số năng suất của hộ nông dân tỉnh Đắk Lắk” là công trình nghiên cứu của tôi thực hiện. Nghiên cứu sinh Lê Đình Thắng
  4. ii LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô Khoa Toán - Thống kê, trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy và đóng góp những ý kiến quý báu để giúp tôi có đƣợc những kiến thức, kinh nghiệm cần thiết để thực hiện luận án này. Bên cạnh đó, tôi chân thành cám ơn lãnh đạo, các anh chị em trong Cục Thống kê tỉnh Đắk Lắk đã cung cấp số liệu cho tôi thực hiện luận án. Đặc biệt, tôi xin kính gửi lời cảm ơn chân thành và tri ân sâu sắc nhất đến thầy PGS.TS. Nguyễn Văn Sĩ và thầy TS. Nguyễn Thanh Vân. Trong những năm qua, các Thầy đã tận tình hƣớng dẫn nghiên cứu khoa học cho tôi, có nhiều gợi mở giải quyết các vấn đề khó khăn trong suốt quá trình nghiên cứu. Tôi cũng xin cảm ơn các nhà khoa học đã có ý kiến phản biện giúp tôi hoàn thiện luận án. Cuối cùng, tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn đến các Lãnh đạo, đồng nghiệp Trƣờng Đại học Sài Gòn và nhất là gia đình luôn quan tâm, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận án này. TP. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 9 năm 2021
  5. iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii MỤC LỤC ................................................................................................................. iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................... vii DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................x DANH MỤC HÌNH VẼ ........................................................................................... xii DANH MỤC SƠ ĐỒ .............................................................................................. xiii TÓM TẮT ............................................................................................................... xiv CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...............................................1 1.1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................1 1.2. Mục tiêu ...............................................................................................................6 1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu .....................................................................................6 1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu .......................................................................................6 1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................7 1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu ...................................................................................7 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài ......................................................................7 1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................7 1.5. Những đóng góp mới của đề tài ...........................................................................8 1.5.1. Đóng góp mới về mặt lý thuyết ....................................................................8 1.5.2. Đóng góp mới về mặt thực tiễn ....................................................................8 1.6. Kết cấu luận án .....................................................................................................9 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN .......................................................................................................................11 2.1. Thống kê Bayes ..................................................................................................11 2.1.1. Định lý Bayes..............................................................................................12 2.1.2. Suy luận Bayes............................................................................................12 2.2. Hồi quy với biến phụ thuộc nhị phân .................................................................13
  6. iv 2.2.1. Biến phụ thuộc nhị phân và mô hình xác suất tuyến tính ...........................13 2.2.2. Mô hình probit và mô hình logistic ...........................................................14 2.2.3. Hồi quy logistic Bayesian và hồi quy probit Bayesian ...............................15 2.3. Lựa chọn mô hình bằng phƣơng pháp mô hình trung bình Bayesian (BMA) ...16 2.4. Các nghiên cứu về phƣơng pháp mô hình trung bình Bayes ứng dụng trong kinh tế ................................................................................................................................22 2.5. Tóm tắt một số lý thuyết hành vi của con ngƣời................................................24 2.5.1. Lý thuyết hành động hợp lý ........................................................................24 2.5.2. Lý thuyết hành vi sẵn lòng..........................................................................24 2.5.3. Lý thuyết nhận thức rủi ro ..........................................................................25 2.6. Lý thuyết bảo hiểm cây trồng.............................................................................26 2.6.1. Bảo hiểm cây trồng .....................................................................................26 2.6.2. Bảo hiểm cây trồng ở các nƣớc đang phát triển .........................................29 2.6.3. Bảo hiểm theo chỉ số năng suất cho cây cà phê tỉnh Đắk Lắk ...................30 2.7. Các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc liên quan đến bảo hiểm cây trồng ...........38 2.8. Khoảng trống của các nghiên cứu trƣớc liên quan đến đề tài luận án ...............57 2.9. Kết luận chƣơng 2 ..............................................................................................58 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................59 3.1. Khu vực nghiên cứu ...........................................................................................59 3.2. Khung phân tích .................................................................................................60 3.3. Nghiên cứu định tính ..........................................................................................62 3.4. Nghiên cứu định lƣợng.......................................................................................66 3.4.1. Dữ liệu ........................................................................................................66 3.4.2. Các yếu tố dự kiến đƣa vào mô hình ..........................................................66 3.4.3. Mô hình nghiên cứu đề xuất .......................................................................78 3.4.4. Tiêu chuẩn lựa chọn mô hình .....................................................................79 3.4.5. Các bƣớc phát triển mô hình .......................................................................80 3.4.6. Kiểm định mô hình hồi quy logistic ...........................................................81 3.4.7. Xây dựng toán đồ ........................................................................................87
  7. v 3.5. Kết luận chƣơng 3 ..............................................................................................88 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................89 4.1. Thực trạng sản xuất cà phê trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk ......................................89 4.1.1. Lịch sử phát triển cây cà phê của tỉnh Đắk Lắk .........................................89 4.1.2. Thực trạng sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ cà phê tại tỉnh Đắk Lắk ............89 4.2. Thực trạng bảo hiểm cây trồng tại Việt Nam.....................................................92 4.3. Kết quả nghiên cứu ............................................................................................95 4.3.1. Thống kê mô tả ...........................................................................................95 4.3.2. Chọn lựa mô hình hộ nông dân sẵn lòng tham gia bảo hiểm cây cà phê theo chỉ số năng suất bằng phƣơng pháp BMA ............................................................98 4.3.3. Kết quả ƣớc lƣợng tham số và khả năng dự đoán chính xác của mô hình .............................................................................................................................103 4.3.4. Một số kiểm định nhóm mô hình sử dụng toàn bộ dữ liệu và nhóm mô hình sử dụng một phần dữ liệu....................................................................................117 4.3.5. So sánh mô hình hồi quy logistic tần số và hồi quy logistic Bayesian .....122 4.4. Xây dựng toán đồ .............................................................................................124 4.5. Kết luận chƣơng 4 ............................................................................................126 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ........................................127 5.1. Những kết quả nghiên cứu chính .....................................................................127 5.2. Đóng góp mới của đề tài ..................................................................................129 5.2.1. Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu .............................................................129 5.2.2. Ý nghĩa lý thuyết của nghiên cứu .............................................................130 5.3. Hàm ý chính sách .............................................................................................131 5.3.1. Đối với các hộ nông dân sản xuất cà phê .................................................131 5.3.2. Đối với Hiệp hội cà phê Buôn Ma Thuột .................................................132 5.3.3. Đối với các ngân hàng thƣơng mại ...........................................................132 5.3.4. Đối với các công ty bảo hiểm ...................................................................133 5.3.5. Đối với cơ quan sở ngành tỉnh Đắk Lắk ...................................................134 5.3.6. Đối với cơ quan quản lý cấp Nhà nƣớc ....................................................134
  8. vi 5.4. Hạn chế của luận án và hƣớng nghiên cứu tiếp theo .......................................136 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ ..................................137 T I LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................138 Danh mục tiếng Việt ...............................................................................................138 Danh mục tiếng Anh ...............................................................................................141 PHỤ LỤC ................................................................................................................158 Phụ lục 1: Bảo hiểm nông nghiệp tại các quốc gia và lãnh thổ trên thế giới ..........158 Phụ lục 2: Danh sách đối tƣợng nghiên cứu phƣơng pháp định tính ......................166 Phụ lục 3: Hội thảo khoa học ..................................................................................168 Phụ lục 4: Bảng câu hỏi nghiên cứu........................................................................175 Phụ lục 5: Danh sách hộ nông dân trồng cà phê đƣợc khảo sát trong nghiên cứu định lƣợng chính thức .............................................................................................177 Phụ lục 6: Danh mục các chính sách về Bảo hiểm nông nghiệp tại Việt Nam.......192 Phụ lục 7: Kết quả nghiên cứu định lƣợng..............................................................195 Phụ lục 8: Bảo hiểm đối với rủi ro hạn hán cho hộ nông dân trồng cà phê tại Đắk Lắk ...........................................................................................................................224 Phụ lục 9: Biểu thống kê xuất khẩu cà phê sang các nƣớc trên thế giới các niên vụ gần đây ....................................................................................................................227 Phụ lục 10: Thống kê các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê tỉnh Đắk Lắk niên vụ 2016 – 2017 .............................................................................................................230
  9. vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ gốc Nghĩa tiếng việt Common Code for the Coffee Bộ nguyên tắc chung cho 4C Community cộng đồng cà phê AIC Akaike Information Criterion Tiêu chuẩn thông tin Akaike AUC Area under the curve Diện tích dƣới đƣờng cong Bảo hiểm theo chỉ số năng AYII Area yield index insurance suất khu vực Phƣơng pháp trung bình BMA Bayesian Model Averageing Bayesian Tiêu chuẩn tiêu chí thông tin BIC Bayesian information criterion Bayesian Bộ Nông nghiệp và Phát triển BPTNT Nông thôn BTC Bộ Tài chính Đối tác toàn cầu mở của các C&C Coffee and climate công ty cà phê và các đối tác công cộng CADA Compagne Argicole D‟Asie Công ty Nông nghiệp Á Châu CI Confidence interval Khoảng tin cậy CP Chính phủ Food and Agriculture Organization Tổ chức Lƣơng thực và Nông FAO of the United Nations nghiệp Liên Hợp Quốc GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GSO General Statistics Office Tổng Cục thống kê ha Hectare Héc-ta ICO International Coffee Organisation Tổ chức cà phê quốc tế Intergovernmental Panel on Ủy ban liên chính phủ về biến IPCC Climate Change đổi khí hậu Kg Kilogramme Ki-lô-gam KSL Không sẵn lòng LR Likelihood Ratio statistic Thống kê tỷ lệ khả năng MCMC Markov chain Monte Carlo Chu i Markov Monte Carlo
  10. viii MLE Maximum Likelihood Estimation Ƣớc lƣợng hợp lí cực đại Mm Millimetre Mi-li-mét Bảo hiểm mùa màng nhiều MPCI Multi peril crop insurance rủi ro National Agricultural Insurance Chƣơng trình thí điểm bảo NAIPP Programme Pilot hiểm nông nghiệp quốc gia National Agricultural Insurance Chƣơng trình Bảo hiểm Nông NAIS Scheme nghiệp Quốc gia Ấn Độ NĐ Nghị định Normalized Difference Vegetation Chỉ số thực vật khác biệt bình NDVI Index thƣờng hóa Bảo hiểm theo chỉ số NDVI/SI NDVI/satellite insurance NDVI/vệ tinh NGO Non-Governmental Organisation Tổ chức phi chính phủ NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM Ngân hàng Thƣơng mại Bảo hiểm cây trồng theo tên NPCI Named peril crop insurance gọi của thiệt hại Phƣơng pháp bình phƣơng OLS Ordinary least squares nhỏ nhất OR Odds ratio Tỷ lệ Odds Pctl(25) Percentile (25) Giá trị phân vị 25% Pctl(75) Percentile (75) Giá trị phân vị 75% PPP Public Private Partnerships Quan hệ đối tác công tƣ QĐ Quyết định RFA Rainforest Alliance Tổ chức Rừng mƣa nhiệt đới Đặc trƣng hoạt động của bộ ROC Receiver operating characteristic thu nhận SAR Synthetic-aperture radar Radar khẩu độ tổng hợp SL Sẵn lòng St.Dev Standard deviation Độ lệch chuẩn TT Thông tƣ TTg Thủ tƣớng UBDT Ủy ban dân tộc
  11. ix UBND Ủy ban nhân dân USD US Dollar Đô la Mỹ UTZ là một chƣơng trình UTZ UTZ certification chứng nhận cho canh tác bền vững cà phê, trà, ca cao... VND Vietnam Dong Việt Nam Đồng Ban Quản lý dự án chuyển Vietnam-Subtainable Agricultural VnSAT đổi nông nghiệp bền vững tại Transformation Việt Nam WB World Bank Tổ chức ngân hàng thế giới WII Weather index insurance Bảo hiểm theo chỉ số thời tiết
  12. x DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tổng hợp các nghiên cứu về phƣơng pháp mô hình trung bình Bayes ứng dụng trong kinh tế .....................................................................................................23 Bảng 2.2: Các sản phẩm bảo hiểm cây trồng các nƣớc Đông Nam Á năm 2011 .....31 Bảng 2.3: So sánh các loại bảo hiểm cây trồng theo chỉ số ......................................34 Bảng 2.4: Tổng hợp các nghiên cứu và mô hình về việc sẵn lòng tham gia bảo hiểm cây trồng của hộ nông dân ........................................................................................53 Bảng 3.1. Tiến độ thực hiện ......................................................................................65 Bảng 3.2: Tổng hợp các yếu tố sẽ mã hóa đƣợc đề xuất...........................................74 Bảng 3.3: Ma trận nhầm lẫn ......................................................................................82 Bảng 3.4: Phân loại chỉ số AUC ...............................................................................86 Bảng 4.1: Tình hình sản xuất cà phê tỉnh Đắk Lắk ...................................................90 Bảng 4.2: Mƣời thị trƣờng có kim ngạch xuất khẩu nhiều nhất năm 2016-2017 .....92 Bảng 4.3: Mô tả dữ liệu nghiên cứu ..........................................................................96 Bảng 4.4: Mô hình nghiên cứu đƣợc lựa chọn bởi phƣơng pháp BMA theo hồi quy logistic ..............................................................................................................100 Bảng 4.5: Mô hình nghiên cứu đƣợc lựa chọn bởi phƣơng pháp BMA theo hồi quy probit ................................................................................................................101 Bảng 4.6: Xác suất các biến độc lập tác động lên biến phụ thuộc (BAOHIEM)....102 Bảng 4.7: Kết quả ƣớc lƣợng tham số và dự đoán với mô hình BMAL1 ...............104 Bảng 4.8: Kết quả ƣớc lƣợng tham số và dự đoán với mô hình BMAL2 ...............105 Bảng 4.9: Kết quả ƣớc lƣợng tham số và dự đoán với mô hình BMAL3 ...............106 Bảng 4.10: Kết quả ƣớc lƣợng tham số và dự đoán với mô hình BMAL4 .............107 Bảng 4.11: Kết quả ƣớc lƣợng tham số và dự đoán với mô hình BMAL5 .............108 Bảng 4.12: Kết quả ƣớc lƣợng tham số và dự đoán với mô hình BMAL6 .............109 Bảng 4.13: Kết quả ƣớc lƣợng tham số và dự đoán với mô hình BMAL1 Split ...111 Bảng 4.14: Kết quả ƣớc lƣợng tham số và dự đoán với mô hình BMAL2 Split ...112 Bảng 4.15: Kết quả ƣớc lƣợng tham số và dự đoán với mô hình BMAL3 Split ...113
  13. xi Bảng 4.16: Kết quả ƣớc lƣợng tham số và dự đoán với mô hình BMAL4 Split ...114 Bảng 4.17: Kết quả ƣớc lƣợng tham số và dự đoán với mô hình BMAL5 Split ...115 Bảng 4.18: Kết quả ƣớc lƣợng tham số và dự đoán với mô hình BMAL6 Split ...116 Bảng 4.19: Tổng hợp các mô hình ..........................................................................119 Bảng 4.19 Tổng hợp các mô hình (tiếp theo)..........................................................120 Bảng 4.19: Tổng hợp các mô hình (tiếp theo) ........................................................121 Bảng 4.20: So sánh hồi quy logistic tần số và hồi quy logistic Bayesian ...............122
  14. xii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.1: Bản đồ tỉnh Đắk Lắk .................................................................................59 Hình 3.2: Chiến lƣợc xây dựng và kiểm định mô hình .............................................81 Hình 3.3: Trƣờng hợp AUC = 1 ................................................................................84 Hình 3.4: Trƣờng hợp 0.5 < AUC < 1 ......................................................................85 Hình 3.5: Trƣờng hợp AUC = 0.5 .............................................................................85 Hình 4.1: Sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu cà phê tỉnh Đắk Lắk .........................91 Hình 4.2: Qui trình hoạt động của chƣơng trình thí điểm bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam năm 2011-2013 .................................................................................................93 Hình 4.3: Kết quả mô hình hồi quy logistic tần số .................................................123 Hình 4.4: Kết quả mô hình hồi quy logistic Bayesian ............................................123 Hình 4.5: Toán đồ dự đoán hộ nông dân sẵn l ng tham gia bảo hiểm cây cà phê theo chỉ số năng suất bằng hình ảnh ...............................................................................124 Hình 4.6: Toán đồ dự đoán hộ nông dân sẵn l ng tham gia bảo hiểm cây cà phê theo chỉ số năng suất bằng số liệu ...................................................................................125 Hình 5.1: Các chức năng cơ bản của Cơ quan quản lý rủi ro nông nghiệp và liên kết tới Đơn vị phát triển thị trƣờng bảo hiểm nông nghiệp ..........................................135 Hình 5.2: Hệ thống phát triển thị trƣờng bảo hiểm nông nghiệp ............................136
  15. xiii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1: Khung phân tích việc sẵn lòng tham gia bảo hiểm cây cà phê theo chỉ số năng suất của hộ nông dân tỉnh Đắk Lắk ..................................................................61 Sơ đồ 5.1: Đánh giá rủi ro nhằm phát triển thị trƣờng bảo hiểm ............................131
  16. xiv TÓM TẮT Tính bền vững của chƣơng trình bảo hiểm phụ thuộc vào việc mua bảo hiểm từ năm này qua năm khác. Nghiên cứu này đề cập đến một phần thiết yếu của nó là nghiên cứu phân tích tác động của các yếu tố đến việc sẵn l ng tham gia bảo hiểm cây cà phê theo chỉ số năng suất của hộ nông dân tỉnh Đắk Lắk. Nghiên cứu sử dụng dữ liệu 480 hộ nông dân do Cục thống kê tỉnh Đắk Lắk khảo sát. Kết quả mô hình nghiên cứu hộ nông dân sẵn l ng tham gia bảo hiểm cây cà phê theo chỉ số năng suất đƣợc lựa chọn bằng phƣơng pháp mô hình trung bình Bayesian (BMA) khi sử dụng dữ liệu huấn luyện để ƣớc lƣợng tham số là mô hình ph hợp với dữ liệu nhất. Yếu tố dân tộc, yếu tố thƣơng hiệu và yếu tố rủi ro bão là ba yếu tố mới đã đƣợc phát hiện trong nghiên cứu này. Phƣơng pháp BMA đã cung cấp cho chúng xác xuất của mô hình và xác suất của các biến tác động lên mô hình. Bên cạnh đó, hồi quy logistic Bayesian cung cấp cho chúng ta phân phối xác suất của các biến độc lập. Điều đó giúp chúng ta có cái nhìn tổng quát hơn về sự tác động của các biến độc lập đến việc sẵn lòng tham gia bảo hiểm cà phê theo chỉ số năng suất của hộ nông dân tỉnh Đắk Lắk. Nghiên cứu này cung cấp cho các nhà phân tích chính sách, công ty bảo hiểm, ngân hàng thƣơng mại để thiết kế hợp đồng bảo hiểm bằng cách cung cấp thông tin về nhu cầu bảo hiểm, các hộ nông dân tiềm năng và địa điểm để phát triển hiệu quả các sản phẩm bảo hiểm m a màng theo định hƣớng nhu cầu đáp ứng nhu cầu của nông dân. Ngoài ra, nghiên cứu đƣa ra những kết luận sâu sắc về bảo hiểm m a màng nhƣ một công cụ chính sách để quản lý rủi ro và cải thiện phúc lợi. Từ khóa: M , logistic Bayesian, T
  17. xv ABTRACT The sustainability of the insurance plan depends on purchasing insurance from year to year. This study mentions an essential part of it that analyzes the impact of factors on the willingness to join in coffee tree insurance according to the yield index of farmers in Dak Lak province. The study uses data of 480 farmer households surveyed by the Department of Statistics of Dak Lak province. The results of the farmer households' willingness to join in coffee tree insurance according to the yield index selected by the Bayesian Model Averaging (BMA) method when using data training to estimate the parameter is the most fix model for the data. Ethnicity, branding and typhoon risk factors are new factors identified in this study. The BMA method gives them the model probabilities and the probabilities of the variables affecting the model. Besides, Bayesian logistic regression provides us with the probability distribution of independent variables. This helps us to have a more general view of the impact of the independent variables on coffee willingness to join in coffee insurance according to the productivity index of farmers in Dak Lak province. This study provides policy activists, insurance companies, and commercial banks to design insurance contracts by providing information about insurance needs, potential farmers, and where to to effectively develop demand-oriented crop insurance products to meet the needs of farmers. In addition, research draws insightful conclusions about crop insurance as a policy tool for risk management and welfare improvement. Keywords: Bayesian Model Averaging, Bayesian logistics, Crop insurance, Coffee, Nomogram.
  18. 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Lý do chọn đề tài Cà phê là một trong những ngành hàng nông sản xuất khẩu chính của Việt Nam, tạo ra gần 2.5 triệu việc làm, đóng góp 2 GDP của cả nƣớc, góp phần quan trọng vào ổn định chính trị - xã hội - an ninh cả nƣớc nói chung và v ng Tây nguyên nói riêng. Trong những năm gần đây, cà phê đã có những bƣớc phát triển vƣợt bậc, đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc xuất khẩu cà phê đứng thứ nhất châu Á và thứ hai thế giới. Theo số liệu của Tổng cục Hải quan Việt Nam, niên vụ 2016-2017 cả nƣớc xuất khẩu cà phê đạt 1,483 triệu tấn và kim ngạch xuất khẩu trên 3,4 tỷ USD. Đến năm 2017 tỉnh Đắk Lắk có 203,737 ha cà phê, chiếm 33% diện tích cà phê toàn quốc; trong đó có 191,483 ha diện tích cà phê kinh doanh cho sản phẩm; năng suất cây cà phê bình quân đạt 23,36 tạ/ha, giảm 26 kg/ha so với niên vụ trƣớc; sản lƣợng cây cà phê 447,810 tấn, giảm 14.810 tấn so với niên vụ trƣớc. Kim ngạch xuất khẩu cà phê của tỉnh đạt xấp xỉ 450 triệu USD tăng 24.9 so với niên vụ trƣớc (chiếm tỷ trọng 13.3% kim ngạch xuất khẩu cà phê Việt Nam, trên 90% kim ngạch xuất khẩu cà phê Đắk Lắk) (UBND tỉnh Đắk Lắk, 2017). Với việc đóng góp GDP, tạo ra việc làm và kim ngạch xuất khẩu cao nhiều năm liền nhƣ trên thì trong nhiều năm tới, cây cà phê vẫn giữ một vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế của tỉnh Đắk Lắk và cả nƣớc. Tuy nhiên, việc sản xuất và kinh doanh cà phê luôn ẩn chứa nhiều rủi ro cần đƣợc h trợ khắc phục. Theo báo cáo năm 2016 của Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam, cây cà phê liên tiếp bị mất mùa, gây thiệt hại lớn đối với các hộ nông dân. Đặc biệt trong niên vụ 2015- 2016 năng suất cây cà phê giảm 20% so với kế hoạch. Nguyên nhân chính là Đắk Lắk bị hạn nặng, dẫn đến tình trạng gần 48 nghìn ha cà phê bị chết khô (Tổng cục Thống kê Việt Nam, 2016). Từ tháng 12 năm 2016 đến nay, do tác động của mƣa thất thƣờng toàn bộ diện tích cà phê đã ra hoa, nhƣng ra hoa không đồng đều. Thậm chí, nhiều vùng quả cà phê đang chín, đang thu hoạch cây vẫn ra hoa, gây nhiều khó khăn cho các nông hộ và làm giảm năng suất, chất lƣợng cà phê vụ kế tiếp. Mƣa lớn
  19. 2 kéo dài vào thời điểm cà phê đang chín rộ khiến quả thối rụng. Năm 2017, các tỉnh Tây Nguyên đón nhận 16 cơn bão, một kỷ lục nhất từ trƣớc đến nay và trong đó bão số 12 có sức gió vô cùng lớn đã làm thiệt hại về ngƣời, tài sản cũng nhƣ ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng của cây cà phê. Nhiều nhà máy chế biến quả tƣơi và sấy khô, các đại lý thu mua cây cà phê, kho lƣu trữ bị tốc mái và hƣ hỏng nặng dẫn đến huỷ hợp đồng hoặc ép giá hộ nông dân. Hơn nữa, sự gia tăng về biến đổi khí hậu có thể mở rộng phạm vi địa lý của một số loài côn trùng gây hại. Chẳng hạn nhƣ, rỉ sét cà phê La Roya đã tấn công các nhà máy cà phê ở Trung và Nam Mỹ ở độ cao cao hơn khi khí hậu ấm lên (Oxfam, 2013). Nhiệt độ tăng cây trồng đang ở giai đoạn phát triển có thể dễ bị tác động bởi xâm hại của côn trùng gây hại trong m a sinh trƣởng. Lƣợng mƣa tăng có khả năng làm gia tăng mầm bệnh nấm và vi khuẩn (M. Parry, 1990). Sự tác hại tƣơng tự cũng đang diễn ra, sâu đục quả cà phê đã trở nên phổ biến hơn ở Đông Phi do có hiện tƣợng nóng lên (Jaramillo, 2011). Một số loài gây hại, bao gồm rệp và ấu trùng mọt, phản ứng tích cực với mức CO2 trong khí quyển cao hơn (Newman, 2004; Staley và Johnson, 2008). Do đó, biến đổi khí hậu đe dọa sự kiểm soát sâu bệnh và xâm nhập của bệnh, bao gồm côn trùng, bệnh cây và cỏ dại xâm lấn gây ra rủi ro sinh học (rủi ro côn trùng hại, rủi ro sâu bệnh,...) cho cây cà phê. Với kết quả trên cho thấy hộ nông dân gặp rất nhiều rủi ro trong sản xuất cà phê và nông nghiệp vùng Tây Nguyên của Việt Nam chịu áp lực vì những tác động của biến đổi khí hậu (Jeremy Haggar và cộng sự, 2011; D'haeze và cộng sự, 2017). Trong đó, rủi ro về thời tiết là một vấn đề quan trọng và khó dự đoán trƣớc đƣợc và nó tác động rất lớn đến sinh kế của họ. Các hộ nông dân và cộng đồng luôn có nhiều biện pháp thúc đẩy để phát triển và cải tiến các chiến lƣợc để đối phó và quản lý rủi ro thời tiết (Bibek Acharya, 2014). Các chiến lƣợc quản lý rủi ro thời tiết cho các hộ gia đình bao gồm cải tiến giống cà phê, kỹ thuật canh tác, cho vay, gửi tiết kiệm, và đặc biệt là bảo hiểm (World Bank, 2004; World Bank 2010; World Bank, 2015a). Trong trƣờng hợp có một cú sốc thời tiết, bảo hiểm đƣợc thiết kế để bảo vệ chống lại tổn thất thu nhập. Điều này cho phép các hộ gia đình tránh bán tài sản sinh kế
  20. 3 hoặc rút tiền tiết kiệm. Bảo hiểm có thể giúp nông dân tiếp cận các cơ hội mới bằng cách cải thiện khả năng vay vốn. Khi làm nhƣ vậy, hộ nông dân sẽ thu đƣợc lợi nhuận an toàn hơn, không bị kiệt quệ về kinh tế dẫn đến mất khả năng tái tạo sản xuất (Barnett và cộng sự, 2008; World Bank, 2006). Bảo hiểm giúp hộ nông dân quản lý rủi ro cũng nhƣ cải thiện sản xuất và phúc lợi của họ (Karlan và cộng sự, 2010; De Nicola và cộng sự, 2012; Radermacher và cộng sự, 2014). Mặt khác, những hộ gia đình không có cơ chế chuyển rủi ro có nhiều khả năng bị đẩy vào tình trạng nghèo vĩnh viễn (Barrett và McPeak, 2005; Barrett và Swallow, 2006; Carter và Barrett, 2006; Carter và cộng sự, 2007). Theo đề xuất của Quan hệ đối tác công tƣ (Public Private Partnerships - PPP), Chính phủ Việt Nam đã thực hiện chƣơng trình thí điểm bảo hiểm nông nghiệp từ năm 2011 đến năm 2013 nhƣng không áp dụng cho cây cà phê. Gần đây nhất, tháng 4 năm 2018, cây cà phê đã đƣợc đƣa vào danh mục đối tƣợng bảo hiểm đƣợc h trợ theo điều 18, chƣơng III, Nghị định số 58/2018/NĐ-CP của Chính phủ về bảo hiểm nông nghiệp. Tuy nhiên, đến tháng 6 năm 2019, theo điều 2, chƣơng I, Quyết định số 22/2019/QĐ-TTg của Thủ tƣớng về thực hiện chính sách h trợ bảo hiểm nông nghiệp chỉ có áp dụng đối với tổ chức, hộ nông dân trồng lúa (Phụ lục 6). Đó là một thiệt th i to lớn đối với ngành cà phê. Nhìn thấy đƣợc tầm quan trọng của bảo hiểm năng suất cây cà phê, công ty bảo hiểm Bảo Minh cũng đã triển khai thí điểm bảo hiểm cà phê theo lƣợng mƣa trong 1 niên vụ 2011-2012 tại tỉnh Đắk Lắk, có khoản 60 hộ tham gia bảo hiểm nông nghiệp với diện tích gần 50 ha, tổng bảo hiểm thu đƣợc gần 122 triệu. Với số liệu trên, tƣơng đƣơng khoảng 0.025 diện tích cà phê trồng tại Đắk Lắk đƣợc bảo hiểm. Một con số rất khiêm tốn cho việc tham gia bảo hiểm và có thể xem nhƣ là không thành công với sản phẩm bảo hiểm này. Bởi vì, sản phẩm của công ty bảo hiểm chƣa h trợ thiết thực giúp cho các hộ nông dân hạn chế rủi ro. Cho đến nay, chƣa có nhiều nghiên cứu sâu về rủi ro cho sản xuất cà phê. Chỉ có một số các nghiên cứu xem xét về hạn chế rủi ro trong nông nghiệp, của các nhà nghiên cứu trong và ngoài nƣớc đã thực hiện nhằm cung cấp thêm thông tin cho các
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2